Develop action plans: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
Line 1: Line 1:
An action plan is an agreed-upon set of intended actions to achieve desired outcomes during a certain period of time. At Vinschool, campus-level leaders are required to develop an action plan for the whole school year at its start. The KPIs should reflect not only the school’s goals but also the subject's focus. The Program Department will be the advisor during this process and make recommendations to the School Boards.
Kế hoạch hành động là một tập hợp các hành động dự định đã được thống nhất để đạt được các kết quả mong muốn trong một khoảng thời gian nhất định. Tại Vinschool, cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở phải xây dựng kế hoạch hành động cho cả năm học vào đầu năm học . Các KPI không chỉ phản ánh mục tiêu của trường mà còn phải phản ánh cả trọng tâm của môn học. Phòng Chương trình sẽ là cố vấn trong suốt quá trình này và đưa ra các khuyến nghị cho Ban Giám hiệu.


An effective action plan must consists of the following elements:
Một kế hoạch hành động hiệu quả phải bao gồm các yếu tố sau:


*specific statements of outcomes (which are required to be SMART)
* tuyên bố cụ thể về đầu ra (bắt buộc phải SMART)
*a spelling out the the steps that have to be followed
* mô tả chi tiết các bước phải làm theo
*timeline for each step (when it must take place and how long it is likely to take)
* thời gian biểu cho mỗi bước (khi nào phải diễn ra và có khả năng mất bao lâu)
*a clarification of the person(s) in charge
* danh sách (những) người phụ trách
*a clarification of the inputs/resources needed
* danh sách chi tiết các yếu tố đầu vào / tài nguyên cần thiết
*a clarification of measures to evaluate progress
* các biện pháp đánh giá tiến độ




The following steps need to be run through while an action plan is developed:
Cần thực hiện các bước sau khi xây dựng kế hoạch hành động:


<br />
<br />
Line 18: Line 18:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 1: Define the end goal'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 1: Xác định mục tiêu cuối cùng'''</span></div>
The starting point for campus-level managers is to analyze the situation of their own campus, identify where they are and where they want to be, clearly define the opportunities for improvement as well as potential causes for those opportunities. The aim here is to take a hard look at the campus’ capability. Once such an analysis is done, they can outline their goals and the goals must meet SMART criteria:
Điểm khởi đầu cho các cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở là phân tích tình hình cơ sở của họ, xác định vị trí hiện tại của cơ sở và mục tiêu mà cơ sở muốn hướng tới, từ đó xác định rõ các cơ hội để cải thiện cũng như các nguyên nhân tiềm ẩn cho những cơ hội đó. Mục đích ở đây là phân tích kỹ năng lực nội tại của cơ sở. Sau khi phân tích xong, họ có thể vạch ra mục tiêu của mình và các mục tiêu phải đáp ứng các tiêu chí SMART:


*'''Specific''' – well defined and clear
* '''Cụ thể''' - được xác định rõ ràng
*'''Measurable''' – include indicators to track progress
* '''Có thể đo lường''' - bao gồm các chỉ số để theo dõi tiến độ
*'''Attainable''' – realistic and achievable within the resources, time, money, experience, ect. you have
* '''Có thể đạt được''' - thực tế và có thể đạt được trong phạm vi nguồn lực, thời gian, tiền bạc, kinh nghiệm, v.v. của cơ sở
*'''Relevant''' – aligned  with the directions, wigs and other goals
* '''Có liên quan -''' phù hợp với đường lối, WIGS  và các mục tiêu khác
*'''Timely''' – has finishing date for tracking progress<br />
* '''Có thời hạn''' - có ngày kết thúc để theo dõi tiến độ


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 36: Line 36:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 2: Make a list of tasks'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 2: Lập danh sách các nhiệm vụ'''</span></div>


* List down all the tasks/steps to be followed.
* Liệt kê tất cả các nhiệm vụ / bước cần tuân theo.
* Make sure each task is clear and attainable.
* Đảm bảo rằng mỗi nhiệm vụ đều rõ ràng và có thể đạt được.
* If a task is too big or complex, break it down to smaller ones that are easier to execute and manage.
* Nếu một nhiệm vụ quá lớn hoặc phức tạp, hãy chia nó thành những nhiệm vụ nhỏ hơn để dễ thực hiện và quản lý hơn.
* Prioritize tasks to make sure that there is no overlapping and the steps are not blocking one another.<br />
* Sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc để đảm bảo rằng không có sự chồng chéo và các bước không cản trở nhau.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 52: Line 52:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 3: Determine persons in charge and deadlines'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 3: Xác định người phụ trách và thời hạn'''</span></div>


* Make sure the entire team is involved in the planning process.
* Đảm bảo rằng toàn bộ nhóm đều tham gia vào quá trình lập kế hoạch.
* Everyone has a role and responsibility in the action plan.
* Mọi người đều có vai trò và trách nhiệm trong kế hoạch hành động.
* All team members are consulted on the capacity before deciding to make sure the KPIs or deadlines are realistic.<br />
* Tham khảo ý kiến của tất cả các thành viên trong nhóm về khả năng hoàn thành đúng hạn trước khi quyết định để đảm bảo các KPI hoặc thời hạn hoàn thành là thực tế.<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 67: Line 67:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 4: Set milestones'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 4: Thiết lập các mốc thời gian'''</span></div>


* Milestones can be considered as mini goals leading up to the main goal at the end.
* Các cột mốc có thể được coi là mục tiêu nhỏ dẫn đến mục tiêu chính sau cùng.
* They help the team to be motivated and allow timely evaluation & adjustment.
* Chúng giúp nhóm có động lực và cho phép đánh giá & điều chỉnh kịp thời.
* Start from the end goal and work backward as you set milestones.
* Bắt đầu từ mục tiêu cuối cùng và lùi dần khi thiết lập các mốc thời gian.
* Set a reasonable time interval between 2 milestones (recommended 2-8 weeks).
* Đặt khoảng thời gian hợp lý giữa 2 mốc thời gian (khuyến nghị từ 2-8 tuần).


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 83: Line 83:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 5: Identify resources'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 5: Xác định các nguồn lực'''</span></div>


* Ensure you have all the necessary resources at hand, if not you need to first make a plan to acquire them.
*Đảm bảo bạn có tất cả các nguồn lực cần thiết trong tay, nếu không, trước tiên bạn cần lập kế hoạch để có được các nguồn lực đó.
* Assign a column of your action plan to mark the cost of each task (if any).<br />
*Chỉ định một cột trong kế hoạch hành động của bạn để ghi rõ chi phí của từng nhiệm vụ (nếu có).<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 96: Line 96:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 6: Visualize your action plan'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 6: Sơ đồ hóa kế hoạch hành động của bạn'''</span></div>


* Visualize your action plan (excel, gantt chart, flow chart, etc.).
*Sơ đồ hóa kế hoạch hành động của bạn (excel, biểu đồ gantt, lưu đồ, v.v.).
* Tasks, task owners, deadlines, resources, etc. are clearly communicated.
*Nhiệm vụ, người phụ trách, thời hạn, tài nguyên, v.v. được thông báo rõ ràng.
* This document should be easily accessible to everyone and open for edit recommendations.
*Mọi người phải dễ dàng truy cập được tài liệu này và có thể mở để chỉnh sửa các đề xuất.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 111: Line 111:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Step 7: Monitor, evaluate and update'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Bước 7: Theo dõi, đánh giá và cập nhật'''</span></div>


* Allocate time to evaluate the progress with your team.
* Phân bổ thời gian để đánh giá tiến độ với nhóm của bạn.
* Mark the tasks that have completed and those pending or delayed.
* Đánh dấu những nhiệm vụ đã hoàn thành và những nhiệm vụ đang chờ xử lý hoặc bị trì hoãn.
* Figure out why and find suitable solutions.
* Tìm ra lý do tại sao và tìm giải pháp phù hợp.
* Update the action plan accordingly.
* Cập nhật kế hoạch hành động cho phù hợp.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"

Revision as of 07:37, 21 September 2022

Kế hoạch hành động là một tập hợp các hành động dự định đã được thống nhất để đạt được các kết quả mong muốn trong một khoảng thời gian nhất định. Tại Vinschool, cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở phải xây dựng kế hoạch hành động cho cả năm học vào đầu năm học . Các KPI không chỉ phản ánh mục tiêu của trường mà còn phải phản ánh cả trọng tâm của môn học. Phòng Chương trình sẽ là cố vấn trong suốt quá trình này và đưa ra các khuyến nghị cho Ban Giám hiệu.

Một kế hoạch hành động hiệu quả phải bao gồm các yếu tố sau:

  • tuyên bố cụ thể về đầu ra (bắt buộc phải SMART)
  • mô tả chi tiết các bước phải làm theo
  • thời gian biểu cho mỗi bước (khi nào phải diễn ra và có khả năng mất bao lâu)
  • danh sách (những) người phụ trách
  • danh sách chi tiết các yếu tố đầu vào / tài nguyên cần thiết
  • các biện pháp đánh giá tiến độ


Cần thực hiện các bước sau khi xây dựng kế hoạch hành động:


Bước 1: Xác định mục tiêu cuối cùng

Điểm khởi đầu cho các cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở là phân tích tình hình cơ sở của họ, xác định vị trí hiện tại của cơ sở và mục tiêu mà cơ sở muốn hướng tới, từ đó xác định rõ các cơ hội để cải thiện cũng như các nguyên nhân tiềm ẩn cho những cơ hội đó. Mục đích ở đây là phân tích kỹ năng lực nội tại của cơ sở. Sau khi phân tích xong, họ có thể vạch ra mục tiêu của mình và các mục tiêu phải đáp ứng các tiêu chí SMART:

  • Cụ thể - được xác định rõ ràng
  • Có thể đo lường - bao gồm các chỉ số để theo dõi tiến độ
  • Có thể đạt được - thực tế và có thể đạt được trong phạm vi nguồn lực, thời gian, tiền bạc, kinh nghiệm, v.v. của cơ sở
  • Có liên quan - phù hợp với đường lối, WIGS và các mục tiêu khác
  • Có thời hạn - có ngày kết thúc để theo dõi tiến độ
Bước 2: Lập danh sách các nhiệm vụ
  • Liệt kê tất cả các nhiệm vụ / bước cần tuân theo.
  • Đảm bảo rằng mỗi nhiệm vụ đều rõ ràng và có thể đạt được.
  • Nếu một nhiệm vụ quá lớn hoặc phức tạp, hãy chia nó thành những nhiệm vụ nhỏ hơn để dễ thực hiện và quản lý hơn.
  • Sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc để đảm bảo rằng không có sự chồng chéo và các bước không cản trở nhau.
Bước 3: Xác định người phụ trách và thời hạn
  • Đảm bảo rằng toàn bộ nhóm đều tham gia vào quá trình lập kế hoạch.
  • Mọi người đều có vai trò và trách nhiệm trong kế hoạch hành động.
  • Tham khảo ý kiến của tất cả các thành viên trong nhóm về khả năng hoàn thành đúng hạn trước khi quyết định để đảm bảo các KPI hoặc thời hạn hoàn thành là thực tế.
Bước 4: Thiết lập các mốc thời gian
  • Các cột mốc có thể được coi là mục tiêu nhỏ dẫn đến mục tiêu chính sau cùng.
  • Chúng giúp nhóm có động lực và cho phép đánh giá & điều chỉnh kịp thời.
  • Bắt đầu từ mục tiêu cuối cùng và lùi dần khi thiết lập các mốc thời gian.
  • Đặt khoảng thời gian hợp lý giữa 2 mốc thời gian (khuyến nghị từ 2-8 tuần).
Bước 5: Xác định các nguồn lực
  • Đảm bảo bạn có tất cả các nguồn lực cần thiết trong tay, nếu không, trước tiên bạn cần lập kế hoạch để có được các nguồn lực đó.
  • Chỉ định một cột trong kế hoạch hành động của bạn để ghi rõ chi phí của từng nhiệm vụ (nếu có).
Bước 6: Sơ đồ hóa kế hoạch hành động của bạn
  • Sơ đồ hóa kế hoạch hành động của bạn (excel, biểu đồ gantt, lưu đồ, v.v.).
  • Nhiệm vụ, người phụ trách, thời hạn, tài nguyên, v.v. được thông báo rõ ràng.
  • Mọi người phải dễ dàng truy cập được tài liệu này và có thể mở để chỉnh sửa các đề xuất.
Bước 7: Theo dõi, đánh giá và cập nhật
  • Phân bổ thời gian để đánh giá tiến độ với nhóm của bạn.
  • Đánh dấu những nhiệm vụ đã hoàn thành và những nhiệm vụ đang chờ xử lý hoặc bị trì hoãn.
  • Tìm ra lý do tại sao và tìm giải pháp phù hợp.
  • Cập nhật kế hoạch hành động cho phù hợp.