Metacognition: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "Excerpts from the Approaches to learning and teaching series, courtesy of Cambridge University Press and Cambridge Assessment International Education: [https://www.cambridge.o...")
 
(EN-VN)
 
Line 1: Line 1:
Excerpts from the Approaches to learning and teaching series, courtesy of Cambridge University Press and Cambridge Assessment International Education: [https://www.cambridge.org/vn/education/subject/teacher-development/approaches-learning-and-teaching '''cambridge.org/approachestolearning''']   
Trích từ bộ sách Phương pháp tiếp cận học tập và giảng dạy, bản quyền thuộc về Nhà xuất bản Đại học Cambridge và Tổ chức Giáo dục Quốc tế Cambridge: [https://www.cambridge.org/vn/education/subject/teacher-development/approaches-learning-and-teaching '''cambridge.org/approachestolearning''']   


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;"><div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Metacognition là gì?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What is metacognition?'''</span></div>
Metacognition mô tả các quá trình liên quan khi người học lập kế hoạch, theo dõi, đánh giá và thực hiện các thay đổi đối với hành vi học tập của họ. Các quy trình này giúp người học suy nghĩ rõ ràng hơn về việc học của mình và đảm bảo rằng họ có thể đáp ứng mục tiêu học tập mà họ đã tự xác định hoặc mà chúng ta, với tư cách là giáo viên, đã đặt ra.
Metacognition describes the processes involved when learners plan, monitor, evaluate and make changes to their own learning behaviours. These processes help learners to think about their own learning more
explicitly and ensure that they are able to meet a learning goal that they have identified themselves or that we, as teachers, have set.
 
Metacognitive learners recognise what they find easy or difficult. They understand the demands of a particular learning task and are able to identify different approaches they could use to tackle a problem.  


Metacognitive learners are also able to make adjustments to their learning as they monitor their progress towards a particular
Người học Metacognitive ghi nhận những gì họ thấy dễ hoặc khó. Họ hiểu các yêu cầu của một nhiệm vụ học tập cụ thể và có thể xác định các cách tiếp cận khác nhau mà họ có thể sử dụng để giải quyết một vấn đề.
learning goal. The following diagram shows a helpful way to think about the phases involved in metacognition.


During the planning phase, learners think about the explicit learning goal we have set and what we are asking them to do. As teachers, we need to make clear to learners what success looks like in any given task before they embark on it. Learners build on their prior knowledge, reflect on strategies they have used before and consider how they will approach the new task.
Người học Metacognitive cũng có thể điều chỉnh việc học của họ khi theo dõi sự tiến bộ của mình đối với một mục tiêu học tập cụ thể. Sơ đồ sau đây thể hiện một cách hữu ích để suy nghĩ về các giai đoạn liên quan đến Metacognition.


As learners put their plan into action, they are constantly monitoring the progress they are making towards their learning goal. If the strategies they had decided to use are not working, they may decide to try
* Trong giai đoạn lập kế hoạch, người học suy nghĩ về mục tiêu học tập rõ ràng mà giáo viên đặt ra và những gì chúng ta yêu cầu học sinh làm. Là giáo viên, chúng ta cần nói rõ cho học sinh hiểu rõ nhiệm vụ được giao trước khi họ bắt tay vào thực hiện. Người học đào sâu dựa trên kiến ​​thức cũ của họ, suy nghĩ về các chiến lược họ đã sử dụng và cân nhắc cách họ sẽ tiếp cận nhiệm vụ mới.
something different.


Once they have completed the task, learners determine how successful the strategy they used was in helping them to achieve their learning goal. During this evaluation phase, learners think about what went well and what didn’t go as well to help them decide what they could do differently next time. They may also think about what other
* Khi người học đưa kế hoạch vào hành động, họ liên tục theo dõi sự tiến bộ của mình so với mục tiêu học tập. Nếu các chiến lược mà họ đã chọn không hiệu quả, họ có thể quyết định thử cách khác.
types of problems they could solve using the same strategy.
* Khi đã hoàn thành nhiệm vụ, người học xác định mức độ hiệu quả của chiến lược họ đã sử dụng trong việc giúp họ đạt được mục tiêu học tập. Trong giai đoạn đánh giá này, người học suy nghĩ về những gì tốt và không tốt để giúp họ chọn những hướng đi khác trong lần tới. Họ cũng có thể suy ngẫm về những loại vấn đề khác mà họ có thể giải quyết bằng cách áp dụng cùng một chiến lược đó.
* Suy ngẫm (Reflection) là một phần cơ bản của quá trình lập kế hoạch - giám sát - đánh giá và có nhiều cách để giáo viên hỗ trợ người học suy ngẫm về quá trình học tập của họ. Để áp dụng phương pháp Metacognition, người học cần được tiếp cận với một tập hợp các chiến lược mà họ có thể sử dụng và môi trường lớp học khuyến khích họ khám phá và phát triển các kỹ năng Metacognition của mình  .


Reflection is a fundamental part of the plan–monitor–evaluate process and there are various ways in which we can support our learners to reflect on their learning process. In order to apply a metacognitive approach, learners need access to a set of strategies that they can use and a classroom environment that encourages them to explore and develop their metacognitive skills.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 33: Line 26:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Why teach metacognitive skills?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Vì sao nên dạy kỹ năng metacognitive?'''</span></div>
Research evidence suggests that the use of metacognitive skills plays an important role in successful learning. Metacognitive practices help learners to monitor their own progress and take control of their learning.
Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các kỹ năng metacognition đóng một vai trò quan trọng trong việc học tập thành công. Thực hành metacognition giúp người học theo dõi sự tiến bộ của bản thân và kiểm soát việc học của họ.


Metacognitive learners think about and learn from their mistakes and modify their learning strategies accordingly. Learners who use metacognitive techniques find it improves their academic achievement across subjects, as it helps them transfer what they have learnt from one context to another context or from a previous task to a new task.
Người học metacognitive suy nghĩ và học hỏi từ những sai lầm của họ và sửa đổi chiến lược học tập của họ cho phù hợp. Những người học sử dụng kỹ thuật metacognition thấy rằng kỹ thuật này cải thiện thành tích học tập của họ qua các môn học, vì nó giúp họ chuyển những gì họ đã học được từ bối cảnh này sang bối cảnh khác hoặc từ nhiệm vụ cũ sang nhiệm vụ mới.
<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 47: Line 40:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What are the challenges of developing learners’ metacognitive skills?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Có những khó khăn gì trong việc phát triển kỹ năng metacognitive của người học?'''</span></div>
For metacognition to be commonplace in the classroom, we need to encourage learners to take time to think about and learn from their mistakes. Many learners are afraid to make mistakes, meaning that they
Để metacognition trở nên phổ biến trong lớp học, chúng ta cần khuyến khích người học dành thời gian suy nghĩ và tự học từ những sai lầm của họ. Nhiều người học sợ mắc lỗi, có nghĩa là họ ít có khả năng chấp nhận rủi ro, khám phá những cách suy nghĩ mới hoặc giải quyết những vấn đề lạ. Chúng ta, với tư cách là giáo viên, có vai trò thiết yếu trong việc định hình văn hóa học tập trong lớp học. Để thực hành metacognition phát triển hiệu quả, người học cần cảm thấy đủ tự tin để mắc lỗi, thảo luận về những sai lầm của họ và cuối cùng coi chúng là cơ hội học tập có giá trị và thường là cần thiết..
are less likely to take risks, explore new ways of thinking or tackle unfamiliar problems. We, as teachers, are instrumental in shaping the culture of learning in a classroom. For metacognitive practices to thrive,
learners need to feel confident enough to make mistakes, to discuss their mistakes and ultimately to view them as valuable, and often necessary, learning opportunities.
<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"

Latest revision as of 04:22, 22 September 2022

Trích từ bộ sách Phương pháp tiếp cận học tập và giảng dạy, bản quyền thuộc về Nhà xuất bản Đại học Cambridge và Tổ chức Giáo dục Quốc tế Cambridge: cambridge.org/approachestolearning

Metacognition là gì?

Metacognition mô tả các quá trình liên quan khi người học lập kế hoạch, theo dõi, đánh giá và thực hiện các thay đổi đối với hành vi học tập của họ. Các quy trình này giúp người học suy nghĩ rõ ràng hơn về việc học của mình và đảm bảo rằng họ có thể đáp ứng mục tiêu học tập mà họ đã tự xác định hoặc mà chúng ta, với tư cách là giáo viên, đã đặt ra.

Người học Metacognitive ghi nhận những gì họ thấy dễ hoặc khó. Họ hiểu các yêu cầu của một nhiệm vụ học tập cụ thể và có thể xác định các cách tiếp cận khác nhau mà họ có thể sử dụng để giải quyết một vấn đề.

Người học Metacognitive cũng có thể điều chỉnh việc học của họ khi theo dõi sự tiến bộ của mình đối với một mục tiêu học tập cụ thể. Sơ đồ sau đây thể hiện một cách hữu ích để suy nghĩ về các giai đoạn liên quan đến Metacognition.

  • Trong giai đoạn lập kế hoạch, người học suy nghĩ về mục tiêu học tập rõ ràng mà giáo viên đặt ra và những gì chúng ta yêu cầu học sinh làm. Là giáo viên, chúng ta cần nói rõ cho học sinh hiểu rõ nhiệm vụ được giao trước khi họ bắt tay vào thực hiện. Người học đào sâu dựa trên kiến ​​thức cũ của họ, suy nghĩ về các chiến lược họ đã sử dụng và cân nhắc cách họ sẽ tiếp cận nhiệm vụ mới.
  • Khi người học đưa kế hoạch vào hành động, họ liên tục theo dõi sự tiến bộ của mình so với mục tiêu học tập. Nếu các chiến lược mà họ đã chọn không hiệu quả, họ có thể quyết định thử cách khác.
  • Khi đã hoàn thành nhiệm vụ, người học xác định mức độ hiệu quả của chiến lược họ đã sử dụng trong việc giúp họ đạt được mục tiêu học tập. Trong giai đoạn đánh giá này, người học suy nghĩ về những gì tốt và không tốt để giúp họ chọn những hướng đi khác trong lần tới. Họ cũng có thể suy ngẫm về những loại vấn đề khác mà họ có thể giải quyết bằng cách áp dụng cùng một chiến lược đó.
  • Suy ngẫm (Reflection) là một phần cơ bản của quá trình lập kế hoạch - giám sát - đánh giá và có nhiều cách để giáo viên hỗ trợ người học suy ngẫm về quá trình học tập của họ. Để áp dụng phương pháp Metacognition, người học cần được tiếp cận với một tập hợp các chiến lược mà họ có thể sử dụng và môi trường lớp học khuyến khích họ khám phá và phát triển các kỹ năng Metacognition của mình .
Vì sao nên dạy kỹ năng metacognitive?

Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng các kỹ năng metacognition đóng một vai trò quan trọng trong việc học tập thành công. Thực hành metacognition giúp người học theo dõi sự tiến bộ của bản thân và kiểm soát việc học của họ.

Người học metacognitive suy nghĩ và học hỏi từ những sai lầm của họ và sửa đổi chiến lược học tập của họ cho phù hợp. Những người học sử dụng kỹ thuật metacognition thấy rằng kỹ thuật này cải thiện thành tích học tập của họ qua các môn học, vì nó giúp họ chuyển những gì họ đã học được từ bối cảnh này sang bối cảnh khác hoặc từ nhiệm vụ cũ sang nhiệm vụ mới.

Có những khó khăn gì trong việc phát triển kỹ năng metacognitive của người học?

Để metacognition trở nên phổ biến trong lớp học, chúng ta cần khuyến khích người học dành thời gian suy nghĩ và tự học từ những sai lầm của họ. Nhiều người học sợ mắc lỗi, có nghĩa là họ ít có khả năng chấp nhận rủi ro, khám phá những cách suy nghĩ mới hoặc giải quyết những vấn đề lạ. Chúng ta, với tư cách là giáo viên, có vai trò thiết yếu trong việc định hình văn hóa học tập trong lớp học. Để thực hành metacognition phát triển hiệu quả, người học cần cảm thấy đủ tự tin để mắc lỗi, thảo luận về những sai lầm của họ và cuối cùng coi chúng là cơ hội học tập có giá trị và thường là cần thiết..

Content via Cambridge GO