Peer observation: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(En-VN)
 
Line 1: Line 1:
Peer observation is a professional development practice that is widely advocated across the Vinschool system. In almost all campuses, it has become regular professional activities which have proven effective in building and developing a professional learning community.
Dự giờ đồng nghiệp là một hoạt động phát triển chuyên môn được áp dụng rộng rãi trên toàn hệ thống Vinschool. Ở hầu hết các cơ sở, dự giờ đã trở thành một hoạt động chuyên môn thường xuyên được công nhận là hiệu quả trong việc xây dựng và phát triển một cộng đồng học tập chuyên nghiệp.<br />
 
<br />
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What is peer observation?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Dự giờ đồng nghiệp là gì?'''</span></div>
Peer observation of teaching is a formative process where two peers work together and observe each other’s teaching.
Dự giờ dạy của đồng nghiệp là một quá trình trong đó hai đồng nghiệp làm việc cùng nhau và quan sát cách giảng dạy của nhau.
 


Tại Vinschool, sau khi dự giờ đồng nghiệp, giáo viên được khuyến khích thảo luận giữa hai đồng nghiệp. Một phương pháp khác là gửi phiếu cảm ơn đến đồng nghiệp đang dạy. Phản hồi sau dự giờ nên tập trung nhiều hơn vào những điểm mạnh mà giáo viên có thể học hỏi từ nhau. Về các lĩnh vực cần cải thiện, họ cũng có thể thảo luận cùng nhau để đưa ra giải pháp.


At Vinschool, after peer observation, a discussion between two colleagues is highly recommended. Another method is a written shout-outs sent to the colleague who is doing the teaching. The feedback after observation should focus more on strong points they can learn from each other. Regarding areas for improvement, they can also discuss together to come up with solutions.<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 20: Line 20:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Aims of peer observation'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Mục tiêu của dự giờ đồng nghiệp'''</span></div>


* to enhance teaching through critical reflection on it
* để cải thiện hoạt động giảng dạy thông qua việc suy ngẫm về nó
* to enhance the quality of teaching and student learning in the department
* để nâng cao chất lượng dạy và học trong môn
* to bring benefits to both observers and the person doing the teaching<br />
* để mang lại lợi ích cho cả người quan sát và người dạy


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 35: Line 35:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Benefits of peer observation'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Lợi ích của dự giờ đồng nghiệp'''</span></div>




Benefits of having your teaching observed and observing other teachers’ teaching are legion. This process brings benefits to both observers and the practitioner. Some of the benefits include:
Có nhiều lợi ích khi để đồng nghiệp dự giờ tiết dạy của bạn và đi dự giờ đồng nghiệp khác. Quá trình này mang lại lợi ích cho cả người dự giờ và người dạy. Một số lợi ích bao gồm:


* Sharing of good practice
* Chia sẻ thực hành tốt
* Sharing critical reflections
* Chia sẻ những suy ngẫm quan trọng
* Discussing solutions to shared problems in teaching
* Thảo luận giải pháp cho các vấn đề chung trong giảng dạy
* Challenging assumptions about teaching
* Phá vỡ những giả định về việc giảng dạy
* Learning about a range of different approaches to teaching and learning
* Tìm hiểu nhiều cách tiếp cận dạy và học khác nhau
* Boosting confidence for both observers and the person being observed
* Tăng cường sự tự tin cho cả người quan sát và người được quan sát


It is important to note that it is not necessary to always come and observe a more experienced teacher. Even a teacher with a lot of experience can learn a great deal from observing their less experienced counterparts.<br />
Điều quan trọng cần lưu ý là không nhất thiết phải luôn dự giờ quan sát một giáo viên có kinh nghiệm hơn. Ngay cả một giáo viên có nhiều kinh nghiệm cũng có thể học hỏi được nhiều điều từ việc quan sát những người đồng nghiệp ít kinh nghiệm hơn.<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 57: Line 57:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Peer observation cycle'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Chu trình dự giờ quan sát đồng nghiệp'''</span></div>
Below is a model of how peer observation works (adapted from ‘Classroom Observation’ by Matt O’Leary (2014).[[File:POimage.png|center|493x493px]]  
Dưới đây là mô hình hoạt động của quan sát đồng nghiệp (phỏng theo ‘Quan sát trong lớp học’ của Matt O’Leary (2014). [[File:POimage.png|center|493x493px]]  


For detailed description of each phase in the cycle, please read [https://www.cambridge-community.org.uk/professional-development/gswpo/index.html here].  
Để hiểu thêm chi tiết về mô tả từng giai đoạn trong chu trình này, vui lòng đọc [https://www.cambridge-community.org.uk/professional-development/gswpo/index.html tại đây].  
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 67: Line 67:




'''References:'''
'''Tham khảo:'''


O'Leary, M. (2014). ''Classroom Observation''. Routledge.
O'Leary, M. (2014). ''Classroom Observation''. Routledge.


https://www.ed.ac.uk/institute-academic-development/learning-teaching/staff/teaching-feedback/peer-observation-of-teaching/aims
https://www.ed.ac.uk/institute-academic-development/learning-teaching/staff/teaching-feedback/peer-observation-of-teaching/aims

Latest revision as of 04:25, 23 September 2022

Dự giờ đồng nghiệp là một hoạt động phát triển chuyên môn được áp dụng rộng rãi trên toàn hệ thống Vinschool. Ở hầu hết các cơ sở, dự giờ đã trở thành một hoạt động chuyên môn thường xuyên được công nhận là hiệu quả trong việc xây dựng và phát triển một cộng đồng học tập chuyên nghiệp.

Dự giờ đồng nghiệp là gì?

Dự giờ dạy của đồng nghiệp là một quá trình trong đó hai đồng nghiệp làm việc cùng nhau và quan sát cách giảng dạy của nhau.


Tại Vinschool, sau khi dự giờ đồng nghiệp, giáo viên được khuyến khích thảo luận giữa hai đồng nghiệp. Một phương pháp khác là gửi phiếu cảm ơn đến đồng nghiệp đang dạy. Phản hồi sau dự giờ nên tập trung nhiều hơn vào những điểm mạnh mà giáo viên có thể học hỏi từ nhau. Về các lĩnh vực cần cải thiện, họ cũng có thể thảo luận cùng nhau để đưa ra giải pháp.


Mục tiêu của dự giờ đồng nghiệp
  • để cải thiện hoạt động giảng dạy thông qua việc suy ngẫm về nó
  • để nâng cao chất lượng dạy và học trong môn
  • để mang lại lợi ích cho cả người quan sát và người dạy
Lợi ích của dự giờ đồng nghiệp


Có nhiều lợi ích khi để đồng nghiệp dự giờ tiết dạy của bạn và đi dự giờ đồng nghiệp khác. Quá trình này mang lại lợi ích cho cả người dự giờ và người dạy. Một số lợi ích bao gồm:

  • Chia sẻ thực hành tốt
  • Chia sẻ những suy ngẫm quan trọng
  • Thảo luận giải pháp cho các vấn đề chung trong giảng dạy
  • Phá vỡ những giả định về việc giảng dạy
  • Tìm hiểu nhiều cách tiếp cận dạy và học khác nhau
  • Tăng cường sự tự tin cho cả người quan sát và người được quan sát

Điều quan trọng cần lưu ý là không nhất thiết phải luôn dự giờ quan sát một giáo viên có kinh nghiệm hơn. Ngay cả một giáo viên có nhiều kinh nghiệm cũng có thể học hỏi được nhiều điều từ việc quan sát những người đồng nghiệp ít kinh nghiệm hơn.

Chu trình dự giờ quan sát đồng nghiệp
Dưới đây là mô hình hoạt động của quan sát đồng nghiệp (phỏng theo ‘Quan sát trong lớp học’ của Matt O’Leary (2014).
POimage.png

Để hiểu thêm chi tiết về mô tả từng giai đoạn trong chu trình này, vui lòng đọc tại đây.


Tham khảo:

O'Leary, M. (2014). Classroom Observation. Routledge.

https://www.ed.ac.uk/institute-academic-development/learning-teaching/staff/teaching-feedback/peer-observation-of-teaching/aims