Demonstrate vision, direction and guidance: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "Campus-level Leaders can be key players in the implementation of the system’s vision and direction for the subject. They are the links between the System Leaders/ Program Co...")
 
No edit summary
 
(2 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
Campus-level Leaders can be key players in the implementation of the system’s vision and direction for the subject. They are the links between the System Leaders/ Program Coordinators and teachers, thus having considerable impacts on how successfully the system vision and direction are translated into action. In order to effectively direct the activities of the department toward the system’s vision, Campus-level Leaders need to fulfill the following requirements.
Cán bộ quản lý cơ sở là người đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai tầm nhìn và định hướng của hệ thống xuống tới tổ chuyên môn. Họ là đầu mối thông tin giữa Lãnh đạo Hệ thống / Điều phối viên Chương trình và giáo viên, vì thế họ có tác động đáng kể đến sự thành công của việc chuyển tầm nhìn và phương hướng của hệ thống thành hành động cụ thể tại từng lớp học. Để chỉ đạo hiệu quả các hoạt động của bộ môn theo tầm nhìn của hệ thống, cán bộ quản lý cấp cơ sở cần phải đáp ứng các yêu cầu sau.
 
<br />


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
Line 5: Line 7:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What is differentiation?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Hiểu sâu về tầm nhìn của bộ môn và chương trình giảng dạy'''</span></div>
Differentiation is usually presented as a teaching approach where teachers think of learners as individuals and learning as a personalised process. According to Alyce Hunter in ''Differentiated Instruction in the English Classroom'' “Differentiated instruction is a recognition that students vary in their needs, interests, abilities, and prior knowledge. It's a springboard from which students work toward the same ends, but they use different content, processes, and products to get there. It's all about successfully teaching each student. And it can be done in the regular English classroom.”
Để dẫn dắt chương trình giảng dạy sao cho phù hợp với các sáng kiến của trường và hệ thống, cán bộ quản lý cơ sở bắt buộc phải hiểu rõ chương trình giảng dạy và cam kết đi theo một tầm nhìn giáo dục chung, tập trung vào việc mang lại kết quả học tập chất lượng cao cho tất cả học sinh. Họ cần nắm chắc cách thức hoạt động của chương trình giảng dạy ESL cũng như hiểu rõ về các chính sách của trường và hệ thống liên quan đến ESL. Cụ thể hơn, họ cần hiểu sâu về các khía cạnh sau của chương trình học:
 
 
Although precise definitions can vary, typically the core aim of differentiation is viewed as ensuring that all learners, no matter their ability, interest or context, make progress towards their learning intentions.  It is about using different approaches and appreciating the differences in learners to help them make progress.  Teachers therefore need to be responsive, and willing and able, to adapt their teaching to meet the needs of their learners.
 
 
There is no one unique style teachers should adopt. Teachers do not need to differentiate everything for everyone every day; instead, they should select appropriate moments in the instructional sequence to differentiate. In other words, effective differentiation is part of an experienced teacher’s daily lesson plan. It is important that teachers are able to respond to the needs of their learners and use the techniques they deem to be most suitable.
 
 
It can be difficult to fit in all the syllabus content and support all learners, keeping them engaged in their learning. This is a challenge for teachers the world over.  Although there is no single formula that creates a differentiated classroom, when differentiation is in place, opportunities for innovation and ongoing reflection are created that boost teaching and learning in a way which  would not be possible in a ‘one size fits all’ lesson.
 
 
Effective differentiation is heavily reliant on teachers being able to respond to each individual and fully understand their needs to best support their next steps. The viability of this will depend on each teacher’s specific context, motivation, obstacles to overcome and training.
 
 
There is no single, optimum way to conduct differentiated teaching. However, we can provide a selection of strategies to help teachers to become more confident in their teaching practice.


Differentiation is predominantly supported in the following ways:
*'''''Mục tiêu của môn học''''': đảm bảo tất cả các hoạt động của bộ phận đều hướng tới mục tiêu cuối cùng
 
*'''''Chuẩn ESL''''': để khớp tất cả các hoạt động dạy và học của khóa học theo các chuẩn đầu ra
*differentiation by questioning (embedding questioning strategies to inform better next steps)
*'''''Phương pháp tiếp cận chính trong dạy và học''''': định hướng hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức tập huấn cho giáo viên về các phương pháp dạy học phù hợp.
*differentiation by grouping (using mixed ability groups)
*differentiation by outcomes (multiple modes of learner output or how learners demonstrate/show their learning)
*differentiation by task (additional worksheets).<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 39: Line 23:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Role of the learner'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Tập huấn cho giáo viên, giúp giáo viên hiểu đúng và đủ về mục tiêu môn học & chương trình giảng dạy và phổ biến mục tiêu tới PH & HS'''</span></div>
Understanding individual learners is vital for successful differentiation. In order to be effective, figuring out what the individual already knows or can do is a vital step in the process.
Cán bộ quản lý cấp cơ sở cần chủ động phổ biến và yêu cầu giáo viên đọc kỹ chương trình học theo mô tả trên WikiESL và cổng thông tin mapping. Ngoài ra, CBQL cơ sở nên thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo, tập huấn để thảo luận sâu về các nội dung chính trong chương trình giảng dạy, từ đó giúp nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng và vai trò của môn ESL trong việc đóng góp vào sự phát triển & thành công mai sau của học sinh. Nội dung đào tạo nên bao gồm, nhưng không giới hạn ở các lĩnh vực sau:
Getting to know learners is, however, more than just finding out what they know. It is also about a broader understanding of learner difference. Learners and their learning can be different for a number of reasons: they may have different levels of interest in the topic; they may have differences in their levels of motivation, their ability to remember information, their confidence, the accuracy of their handwriting, their levels of vocabulary acquisition.
Having knowledge of the individual helps teachers to plan for learning rather than teaching, and ensures that they are always supporting progress. In a differentiated classroom, teachers and learners collaborate in learning and learners have ownership and responsibility. Offering choice can encourage ownership of individual work and learning, creating a learning environment in which learners ‘have no fear’ and apply effort.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
*Giới thiệu chung về Môn ESL và chương trình giảng dạy ESL
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
*Đào tạo tập trung vào phân tích chuẩn đầu ra/ kết quả môn học ESL
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
*Đào tạo về cách tổ chức các hoạt động chuyên môn phù hợp với tầm nhìn của bộ môn và các phương pháp tiếp cận chính
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
*Đào tạo về cách triển khai các nguồn lực sẵn có để tối ưu hóa hiệu quả dạy và học theo chuẩn đầu ra
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Differentiation at Vinschool'''</span></div>


Differentiation is one of the most important criteria in classroom observation rubrics at Vinschool. Differentiated factors are required not only in lesson planning but also in real teaching practice. The highest judgment for differentiation is given when “content, teacher delivery, instructions, activities, and assessments are differentiated, as appropriate, for individual learners based on the teacher's prior understanding of their students' abilities” (extracted from [https://drive.google.com/drive/u/1/folders/16IR96HOLt680Hb0QVQOxXVFgMNywjHs2 Vinschool’s Classroom Observation Rubrics])<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 66: Line 40:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Scaffolding'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Giám sát việc trao đổi thông tin tới phụ huynh và học sinh, đảm bảo thông báo đủ về mục tiêu môn học, chi tiết môn học và lộ trình học tập của học sinh'''</span></div>
Scaffolding, a metaphor to describe the process of learning support that enables learners to go beyond what they are initially able to do, can be a key component of successful differentiation.
 
 
Similar to the scaffolding used in construction to support workers as they work on a specific task, instructional scaffolds are temporary support structures teachers put in place to assist students in accomplishing new tasks and concepts they could not typically achieve on their own. Once students are able to complete or master the task, the scaffolding is gradually removed or fades away—the responsibility of learning shifts from the instructor to the student.It also should be noted that scaffolding is a site for learning opportunities, and is not simply a way of modeling, supporting, or practising interaction.
 


Applying scaffolding means identifying and providing an appropriate level of challenge in classes, which is key to our students achieving learning outcomes and reaching their full potential in our classrooms. Lev Vygotsky's concept of the 'Zone of Proximal Development' (ZPD) can help us understand our role in identifying where our learners' capabilities are now and providing them with the high challenge - high support lessons they need to progress.


Cán bộ quản lý cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo phụ huynh và học sinh luôn sẵn sàng trước những khó khăn trở ngại liên quan tới môn học. Dựa trên định hướng và mục tiêu của môn học, thầy cô sẽ phát triển các kế hoạch thực hiện và giám sát. Thầy cô cần hợp tác với các bên liên quan (giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, v.v.) để đảm bảo sự nhất quán và chặt chẽ trong giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Trong quá trình này, họ cần phải:


Just like differentiation, scaffolding is displayed in the classroom observation rubric as an important criterion. It is expected that teachers can “identify the zone of proximal development (ZPD) of each individual/group for effective and diverse scaffolding before, during and after class” (extracted from Vinschool’s Classroom Observation Rubrics).
*thông báo cho phụ huynh về kiến thức nội dung chính của môn học vào đầu năm học
*tổ chức hội thảo giới thiệu chương trình và yêu cầu của môn học cho phụ huynh vào đầu năm học
*gửi chi tiết đánh giá và hướng dẫn thi cho học sinh và phụ huynh trước mỗi kỳ kiểm tra đánh giá quan trọng<br />


== ''Guidelines for Implementing Scaffolding'' ==
The following points can be used as guidelines when implementing instructional scaffolding (adapted from Hogan and Pressley, 1997).
* Select suitable tasks that match curriculum goals, course learning objectives and students’ needs.
* Allow students to help create instructional goals (this can increase students’ motivation and their commitment to learning).
* Consider students’ backgrounds and prior knowledge to assess their progress – material that is too easy will quickly bore students and reduce motivation. On the other hand, material that is too difficult can turn off students’ interest levels).
* Use a variety of supports as students progress through a task (e.g., prompts, questions, hints, stories, models, visual scaffolding “including pointing, representational gestures, diagrams, and other methods of highlighting visual information” (Alibali, M, 2006).
* Provide encouragement and praise as well as ask questions and have students explain their progress to help them stay focused on the goal.
* Monitor student progress through feedback (in addition to instructor feedback, have students summarize what they have accomplished so they are aware of their progress and what they have yet to complete).
* Provide encouragement and praise as well as ask questions...
* Create a welcoming, safe, and supportive learning environment that encourages students to take risks and try alternatives (everyone should feel comfortable expressing their thoughts without fear of negative responses).
* Help students become less dependent on instructional support as they work on tasks and encourage them to practice the task in different contexts.
(''Adapted from Northern Illinois University'')
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Group work'''</span></div>
Teachers should employ variety in their classrooms, using a mixture of whole-class instruction, one-to-one work, small group work and peer tutoring. Group work is suggested by many as a good way to differentiate as learners working in groups are able to create knowledge with their peers, help each other to learn, use discussion and
apportion tasks based on the relative strengths of the group.
 
 
A balance needs to be met between the use of group work and teacher instruction. As John Hattie (2008) argues, direct instruction done properly has a greater impact on learning than group work done incorrectly or inappropriately.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
|}

Latest revision as of 09:10, 23 September 2022

Cán bộ quản lý cơ sở là người đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai tầm nhìn và định hướng của hệ thống xuống tới tổ chuyên môn. Họ là đầu mối thông tin giữa Lãnh đạo Hệ thống / Điều phối viên Chương trình và giáo viên, vì thế họ có tác động đáng kể đến sự thành công của việc chuyển tầm nhìn và phương hướng của hệ thống thành hành động cụ thể tại từng lớp học. Để chỉ đạo hiệu quả các hoạt động của bộ môn theo tầm nhìn của hệ thống, cán bộ quản lý cấp cơ sở cần phải đáp ứng các yêu cầu sau.


Hiểu sâu về tầm nhìn của bộ môn và chương trình giảng dạy

Để dẫn dắt chương trình giảng dạy sao cho phù hợp với các sáng kiến của trường và hệ thống, cán bộ quản lý cơ sở bắt buộc phải hiểu rõ chương trình giảng dạy và cam kết đi theo một tầm nhìn giáo dục chung, tập trung vào việc mang lại kết quả học tập chất lượng cao cho tất cả học sinh. Họ cần nắm chắc cách thức hoạt động của chương trình giảng dạy ESL cũng như hiểu rõ về các chính sách của trường và hệ thống liên quan đến ESL. Cụ thể hơn, họ cần hiểu sâu về các khía cạnh sau của chương trình học:

  • Mục tiêu của môn học: đảm bảo tất cả các hoạt động của bộ phận đều hướng tới mục tiêu cuối cùng
  • Chuẩn ESL: để khớp tất cả các hoạt động dạy và học của khóa học theo các chuẩn đầu ra
  • Phương pháp tiếp cận chính trong dạy và học: định hướng hoạt động dạy của giáo viên, tổ chức tập huấn cho giáo viên về các phương pháp dạy học phù hợp.
Tập huấn cho giáo viên, giúp giáo viên hiểu đúng và đủ về mục tiêu môn học & chương trình giảng dạy và phổ biến mục tiêu tới PH & HS

Cán bộ quản lý cấp cơ sở cần chủ động phổ biến và yêu cầu giáo viên đọc kỹ chương trình học theo mô tả trên WikiESL và cổng thông tin mapping. Ngoài ra, CBQL cơ sở nên thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo, tập huấn để thảo luận sâu về các nội dung chính trong chương trình giảng dạy, từ đó giúp nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng và vai trò của môn ESL trong việc đóng góp vào sự phát triển & thành công mai sau của học sinh. Nội dung đào tạo nên bao gồm, nhưng không giới hạn ở các lĩnh vực sau:

  • Giới thiệu chung về Môn ESL và chương trình giảng dạy ESL
  • Đào tạo tập trung vào phân tích chuẩn đầu ra/ kết quả môn học ESL
  • Đào tạo về cách tổ chức các hoạt động chuyên môn phù hợp với tầm nhìn của bộ môn và các phương pháp tiếp cận chính
  • Đào tạo về cách triển khai các nguồn lực sẵn có để tối ưu hóa hiệu quả dạy và học theo chuẩn đầu ra
Giám sát việc trao đổi thông tin tới phụ huynh và học sinh, đảm bảo thông báo đủ về mục tiêu môn học, chi tiết môn học và lộ trình học tập của học sinh


Cán bộ quản lý cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo phụ huynh và học sinh luôn sẵn sàng trước những khó khăn trở ngại liên quan tới môn học. Dựa trên định hướng và mục tiêu của môn học, thầy cô sẽ phát triển các kế hoạch thực hiện và giám sát. Thầy cô cần hợp tác với các bên liên quan (giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, v.v.) để đảm bảo sự nhất quán và chặt chẽ trong giao tiếp giữa nhà trường và phụ huynh. Trong quá trình này, họ cần phải:

  • thông báo cho phụ huynh về kiến thức nội dung chính của môn học vào đầu năm học
  • tổ chức hội thảo giới thiệu chương trình và yêu cầu của môn học cho phụ huynh vào đầu năm học
  • gửi chi tiết đánh giá và hướng dẫn thi cho học sinh và phụ huynh trước mỗi kỳ kiểm tra đánh giá quan trọng