Provide teacher training: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 3: Line 3:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Identify teachers’ needs'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Xác định nhu cầu của giáo viên'''</span></div>
Training and professional development are a must, but in order to maximize their effectiveness and help teachers to understand the values of training, these programs must be close to the teacher's needs. Campus-level leaders are responsible for monitoring and evaluating the team's expertise regularly so that they can know where the "gap" is. Based on that, they will orient the training in the most appropriate way. The understanding of the “gap” for training can be enriched through:
Đào tạo và nâng cao chuyên môn là điều bắt buộc, nhưng để phát huy tối đa hiệu quả và giúp giáo viên hiểu được giá trị của việc đào tạo, các chương trình này phải bám sát vào nhu cầu của giáo viên. Cán bộ Quản lý cấp cơ sở có trách nhiệm thường xuyên theo dõi và đánh giá chuyên môn của giáo viên để có thể biết được đâu là “lỗ hổng”. Dựa vào đó, họ sẽ định hướng việc đào tạo một cách phù hợp nhất. Để hiểu rõ về những “khoảng trống” trong đào tạo, cán bộ quản lý cơ sở có thể:


*Lesson observations: to identify different needs of teachers and students
*Dự giờ tiết học: để xác định nhu cầu của giáo viên và học sinh
*Focus group discussion with staff: to facilitate feedback from different stakeholders
*Thảo luận nhóm tập trung với nhân viên: để tạo điều kiện cho các bên liên quan khác nhau có ý kiến phản hồi
*Surveys: to collect a wide range of responses from teachers about their own needs
*Khảo sát: thu thập nhiều câu trả lời từ giáo viên về nhu cầu của chính họ
*Investigation into teachers’ Individual Development Plan or Reflective Professional Development Plan<br />
*Phân tích Kế hoạch Phát triển Cá nhân hoặc Kế hoạch Suy ngẫm Phát triển Chuyên môn của giáo viên <br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 20: Line 20:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Develop training plans'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Xây dựng kế hoạch đào tạo'''</span></div>
The training plans must be data-driven and needs-based. They must have clearly defined and specific outcomes so that the training activities always gain educative values, instead of just being “meaningless work”. Also, they need to be SMART, as always required of a plan.
Kế hoạch đào tạo phải dựa trên dữ liệu và nhu cầu thực tế. Cần phải xác định rõ ràng và cụ thể kết quả đầu ra để các hoạt động đào tạo luôn đạt được giá trị giáo dục, thay vì chỉ là một “hoạt động vô nghĩa”. Ngoài ra, giống như yêu cầu đối với bất kỳ kế hoạch nào khác, kế hoạch đào tạo này cũng cần phải SMART. Danh sách sau đây trình bày các bước chính của việc lập kế hoạch đào tạo:


 
#Phân tích nhu cầu đào tạo, tổng hợp danh sách các chủ đề đào tạo và sắp xếp theo thứ tự quan trọng
The following list presents main steps of making a training plan:
#Xây dựng mục tiêu đào tạo và tiêu chí thành công
 
#Xác định loại hình và hình thức đào tạo. Vấn đề này nên được thảo luận với giáo viên để tìm hình thức phù hợp với họ (hội thảo, đào tạo, buddy, mentor, nhóm tập trung, v.v.)
# Analyze training needs, compile a list of training topics and arrange them in the order of importance
#Xem xét các nguồn lực cần thiết để tổ chức đào tạo
# Develop training goals and success criteria
#Xây dựng lịch trình đào tạo
# Determine the type and format of training activities. This should be discussed with teachers to identify their preferred methods (workshop, training, buddy, mentoring, focus group, etc.)
#Tạo đề cương cho từng hoạt động đào tạo
# Consider the resources needed to deliver the training
#Thiết kế và phát triển tài liệu đào tạo
# Develop the timeline for training activities
#Thiết kế các bài kiểm tra đánh giá cho khóa đào tạo
# Create training outline for each training activity
#Phát triển các công cụ để thu thập thông tin phản hồi sau khóa đào tạo
# Design and develop training materials
#Lập kế hoạch theo dõi sau khóa đào tạo: để đánh giá hiệu quả của việc giáo viên áp dụng các nội dung tập huấn vào thực tế giảng dạy.<br />
# Design assessments of the training
# Develop tools to collect feedback after the training
# Plan follow-ups after the training: to evaluate the effectiveness of teachers’ applying training contents into teaching practice.<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"

Latest revision as of 10:12, 23 September 2022

Xác định nhu cầu của giáo viên

Đào tạo và nâng cao chuyên môn là điều bắt buộc, nhưng để phát huy tối đa hiệu quả và giúp giáo viên hiểu được giá trị của việc đào tạo, các chương trình này phải bám sát vào nhu cầu của giáo viên. Cán bộ Quản lý cấp cơ sở có trách nhiệm thường xuyên theo dõi và đánh giá chuyên môn của giáo viên để có thể biết được đâu là “lỗ hổng”. Dựa vào đó, họ sẽ định hướng việc đào tạo một cách phù hợp nhất. Để hiểu rõ về những “khoảng trống” trong đào tạo, cán bộ quản lý cơ sở có thể:

  • Dự giờ tiết học: để xác định nhu cầu của giáo viên và học sinh
  • Thảo luận nhóm tập trung với nhân viên: để tạo điều kiện cho các bên liên quan khác nhau có ý kiến phản hồi
  • Khảo sát: thu thập nhiều câu trả lời từ giáo viên về nhu cầu của chính họ
  • Phân tích Kế hoạch Phát triển Cá nhân hoặc Kế hoạch Suy ngẫm Phát triển Chuyên môn của giáo viên
Xây dựng kế hoạch đào tạo

Kế hoạch đào tạo phải dựa trên dữ liệu và nhu cầu thực tế. Cần phải xác định rõ ràng và cụ thể kết quả đầu ra để các hoạt động đào tạo luôn đạt được giá trị giáo dục, thay vì chỉ là một “hoạt động vô nghĩa”. Ngoài ra, giống như yêu cầu đối với bất kỳ kế hoạch nào khác, kế hoạch đào tạo này cũng cần phải SMART. Danh sách sau đây trình bày các bước chính của việc lập kế hoạch đào tạo:

  1. Phân tích nhu cầu đào tạo, tổng hợp danh sách các chủ đề đào tạo và sắp xếp theo thứ tự quan trọng
  2. Xây dựng mục tiêu đào tạo và tiêu chí thành công
  3. Xác định loại hình và hình thức đào tạo. Vấn đề này nên được thảo luận với giáo viên để tìm hình thức phù hợp với họ (hội thảo, đào tạo, buddy, mentor, nhóm tập trung, v.v.)
  4. Xem xét các nguồn lực cần thiết để tổ chức đào tạo
  5. Xây dựng lịch trình đào tạo
  6. Tạo đề cương cho từng hoạt động đào tạo
  7. Thiết kế và phát triển tài liệu đào tạo
  8. Thiết kế các bài kiểm tra đánh giá cho khóa đào tạo
  9. Phát triển các công cụ để thu thập thông tin phản hồi sau khóa đào tạo
  10. Lập kế hoạch theo dõi sau khóa đào tạo: để đánh giá hiệu quả của việc giáo viên áp dụng các nội dung tập huấn vào thực tế giảng dạy.