Guide to Program Coordinators: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
The ESL Program Coordinators take the main responsibility for building, developing, researching and improving the ESL program. One coordinator is in charge of the Primary ESL Program and the other is in charge of the Secondary ESL Program. They work under the management of the Head of the Academic Department and the CEO. In the following parts, their roles and responsibilities are described in detail.
Điều phối viên Chương trình ESL là người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng, phát triển, nghiên cứu và cải tiến chương trình ESL. Có một điều phối viên phụ trách Chương trình ESL Tiểu học và một điều phối viên còn lại phụ trách Chương trình ESL Trung học. Họ làm việc dưới sự quản lý của Trưởng phòng Chương trình và Giám đốc điều hành. Dưới đây là mô tả chi tiết vai trò và trách nhiệm của họ.
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Table of content'''
|Mục lục
|-
|-
|1. Curriculum Development, Monitoring, Evaluation and Review
|1. Phát triển, theo dõi, đánh giá và rà soát chương trình giảng dạy
2. Đào tạo và Định hướng


2. Training and Orientation
3. Quản lý tiến độ thực hiện


3. Implementation progress management
4. Quản lý chất lượng


4.  Quality management
5. Nghiên cứu và phát triển
 
5. Research and development
|}
|}


Line 18: Line 17:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Curriculum Development, Monitoring, Evaluation and Review'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Phát triển, theo dõi, đánh giá và rà soát chương trình giảng dạy'''</span></div>
Among various responsibilities of a program coordination, curriculum development, monitoring and evaluation lay at the core. More specifically, the main tasks include:
Trong số nhiều nhiệm vụ của một Điều phối viên Chương trình, nhiệm vụ phát triển, theo dõi, đánh giá và rà soát chương trình giảng dạy là các nhiệm vụ trọng tâm. Cụ thể, các nhiệm vụ chính bao gồm:


*develop, evaluate and review the curriculum frameworks and policies related to curriculum implementation;
*xây dựng, đánh giá và rà soát các khung chương trình và các chính sách liên quan đến việc thực hiện chương trình giảng dạy;
*develop teaching and learning materials and other related resources (such as test bank, internal progression test, standardized comparable assessments and resources, etc.) and evaluate their uses by teachers;
*phát triển tài liệu giảng dạy và học tập và các nguồn tài liệu liên quan khác (như ngân hàng đề kiểm tra, các bài kiểm tra tiến độ, các bài đánh giá so sánh chuẩn hóa, nguồn học liệu v.v.) và đánh giá việc sử dụng chúng bởi giáo viên;
*write and distribute professional and high-quality documents that provide faculty and parents important information about the School’s Standard ESL Program curriculum, instruction and assessment of students’ achievement and proficiency levels;
*viết và phân phối các tài liệu chuyên môn và chất lượng cao để cung cấp cho giáo viên và phụ huynh thông tin quan trọng về chương trình giảng dạy ESL hệ chuẩn của trường, về phương pháp giảng dạy và đánh giá thành tích và mức độ thông thạo của học sinh;
*work closely with Principals, Team Leaders, Department Heads and individual Teachers, when necessary, on developing strategies for the effective planning of curriculum, strategies to be used for its effective instruction, assessment, evaluation, reporting and communication of results;
*phối hợp chặt chẽ với Hiệu trưởng, Trưởng nhóm, Tổ trưởng chuyên môn và các Giáo viên khi cần thiết, về việc phát triển các chiến lược lập kế hoạch chương trình hiệu quả, các chiến lược giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, báo cáo và truyền đạt kết quả đầu ra hiệu quả;
*collaborate with School Boards, Department Heads and Teachers to develop the annual curriculum improvement plan;
*phối hợp với Ban Giám hiệu, Tổ trưởng Chuyên môn và Giáo viên xây dựng kế hoạch cải tiến chương trình giảng dạy hàng năm;
*explore and develop assessment policies and practices that emphasize diverse and multiple forms of assessment to address students’ diverse learning styles;
*tìm hiểu và phát triển các chính sách và thực hành đánh giá với trọng tâm đa dạng hóa hình thức đánh giá thích hợp với các phong cách học tập đa dạng của học sinh;
*administer the school-wide standardized testing program including, analyzing, interpreting results, establishing information procedures for the Director, other staff, parents, faculty and board;<br />
*quản lý chương trình kiểm tra chuẩn hóa trong toàn hệ thống bao gồm phân tích, diễn giải kết quả, thiết lập các thủ tục trao đổi thông tin cho Giám đốc, các nhân viên khác, phụ huynh, giáo viên và ban giám hiệu.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 38: Line 37:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Training and Orientation'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Đào tạo và Định hướng'''</span></div>
ESL coordinators’ job description involves communicating with School Boards, Department Heads, and Teachers about the system-level orientation and direction. The goal of the training and orientation is that the Schools can implement the ESL program independently and effectively. In other words, the ESL Program leadership will be distributed to the Schools.
Công việc của điều phối viên ESL bao gồm trao đổi với Ban Giám hiệu, Tổ Trưởng Chuyên môn và Giáo viên về đường lối và định hướng ở cấp hệ thống. Mục tiêu của việc đào tạo và định hướng là các Cơ sở có thể triển khai chương trình ESL một cách độc lập và hiệu quả. Nói cách khác, quyền lãnh đạo Chương trình ESL sẽ được phân bổ cho các Cơ sở.
 
 
To achieve the aforementioned goal, the Academic Department will conduct training for School Leaders and ESL teachers through the following main tasks:


Để đạt được mục tiêu nói trên, Phòng Chương trình sẽ tiến hành đào tạo cho các Cán bộ Quản lý Cơ sở và giáo viên ESL thông qua các nhiệm vụ chính sau:


'''Provide training on program implementation and management to campus-level leaders'''


The training program delivered to campus-level leaders will include the following content:
'''Tổ chức đào tạo về triển khai và quản lý chương trình cho các Cán bộ Quản lý cơ sở'''


* orientation and overview of the ESL curriculum
Chương trình đào tạo dành cho Cán bộ Quản lý cơ sở sẽ bao gồm các nội dung sau:
* ways to identify focuses and organize professional activities
* how to use the required resources effectively
* how to manage ESL teaching and learning quality


The campus-level leaders will take active roles in transferring the knowledge gained after the training to their teachers.
*định hướng và tổng quan về chương trình giảng dạy ESL
*cách xác định trọng tâm và tổ chức các hoạt động chuyên môn
*làm thế nào để sử dụng các học liệu bắt buộc một cách hiệu quả
*cách quản lý chất lượng dạy và học ESL


Cán bộ quản lý cơ sở sẽ đóng vai trò tích cực trong việc chuyển giao kiến thức thu được sau khóa đào tạo tới giáo viên của họ.


'''Provide training on ESL teaching to teachers'''


ESL teachers will be trained on the following contents:
'''Tổ chức đào tạo về giảng dạy ESL cho giáo viên'''


* orientation and overview of the ESL curriculum
Giáo viên ESL sẽ được tập huấn về các nội dung sau:
* how to approach the ESL program using the curriculum framework and curriculum mapping platform
* how to take full advantages of teaching and learning resources
* how to plan and deliver high quality teaching in ESL
* how to manage the quality of ESL teaching and learning


*định hướng và tổng quan về chương trình giảng dạy ESL
*cách tiếp cận chương trình ESL bằng cách sử dụng khung chương trình và nền tảng curriculum mapping
*cách tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên dạy và học
*cách lập kế hoạch và triển khai giảng dạy chất lượng cao trong ESL
*cách quản lý chất lượng dạy và học ESL


The purposes of the training to twofold:


* make sure teachers are clear about what is expected of them as well as their roles and responsibilities
'''Mục đích kép của khóa đào tạo'''
* improve teachers’ expertise, help them master the program and become flexible and independent in the teaching process


*đảm bảo giáo viên hiểu rõ những kỳ vọng đối với thầy cô và vai trò và trách nhiệm của họ
*nâng cao chuyên môn của giáo viên, giúp họ nắm vững chương trình và linh hoạt, độc lập trong quá trình giảng dạy <br />


In order to maximize the effectiveness of the training, the Program Coordinators should bear the following points in mind:
'''Để tối đa hóa hiệu quả đào tạo, Điều phối viên Chương trình cần lưu ý những điểm sau:'''


* The training needs to be based on teachers’ needs. The Program Coordinators  have to conduct training needs analysis and develop training programs with clear and principled rationale.
*Việc đào tạo cần dựa trên nhu cầu của giáo viên. Điều phối viên Chương trình phải tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo và phát triển các chương trình đào tạo với căn cứ rõ ràng và theo nguyên tắc chặt chẽ.
* Training the trainers is a preferable approach. Instead of delivering all the training sessions, the Program Department should focus on training the School Boards and Department Heads who will help to transfer the knowledge and skills to teachers.
*Đào tạo giảng viên (Train the trainers) là phương pháp tiếp cận được ưu tiên. Thay vì tổ chức tất cả các buổi tập huấn, Phòng Chương trình nên tập trung vào việc tập huấn cho Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn, sau đó những người này sẽ là đầu mối  truyền đạt kiến thức và kỹ năng tới giáo viên.
* The annual training plan should be integrated into the System’s training plan to ensure smooth induction and orientation activities across the system.<br />
*Kế hoạch đào tạo hàng năm phải được tích hợp vào kế hoạch đào tạo của Hệ thống để đảm bảo rằng các hoạt động giới thiệu và định hướng được triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 89: Line 86:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Implementation progress management'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Quản lý tiến độ thực hiện'''</span></div>




To ensure that the Schools and especially the students are always ready for the challenges of the ESL program, the ESL Program Coordinators are responsible for monitoring and consulting the implementation of key phases, including:
Để đảm bảo rằng các cơ sở và đặc biệt là học sinh luôn sẵn sàng trước những trở ngại liên quan tới chương trình ESL, Điều phối viên Chương trình ESL có trách nhiệm giám sát và tư vấn việc thực hiện các giai đoạn chính, bao gồm:


* Diagnostic test at the beginning of the school year
*Bài thi khảo sát chất lượng đầu năm học
* Summative assessments at regular intervals during the school year and at the end of each semester
*Đánh giá tổng kết định kỳ trong năm học và cuối mỗi học kỳ
* Student level classification which takes place at least twice at the end of each semester
*Kiểm tra phân loại trình độ học sinh diễn ra ít nhất hai lần vào cuối mỗi học kỳ


The Academic Department will work with the School Boards and Department Heads to ensure the orientation, expectations, requirements and responsibilities are well understood. Subsequently, the Schools will develop their implementation plan and propose methods to keep track of the implementation progress. The Academic Department plays an advisory role at this stage and does not have authority or responsibility for approval.<br />
Phòng Chương trình sẽ làm việc với Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn để đảm bảo từng thầy cô đều hiểu rõ định hướng, kỳ vọng, yêu cầu và trách nhiệm của mình. Sau đó, các cơ sở sẽ xây dựng kế hoạch thực hiện và đề xuất các phương pháp để theo dõi tiến độ thực hiện. Phòng Chương trình đóng vai trò cố vấn trong giai đoạn này và không có thẩm quyền hay trách nhiệm phê duyệt.
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 108: Line 105:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Quality management'''</span></div>To ensure the success of the program as expected, the Program Department will play a leading role in controlling the ESL teaching and learning quality. Its main approach is indirect, working through the School Boards and/or Department Heads. The main activities of teaching quality management are as follows:
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Quản lý chất lượng'''</span></div>Để đảm bảo chương trình thành công như mong đợi, Phòng Chương trình sẽ đóng vai trò chủ đạo trong việc kiểm soát chất lượng dạy và học ESL. Phòng Chương trình tiếp cận chủ yếu theo hình thức gián tiếp, làm việc thông qua Ban giám hiệu và / hoặc Tổ trưởng Chuyên môn. Các hoạt động quản lý chất lượng giảng dạy chính bao gồm:
 
*Đề xuất các tiêu chí đánh giá giảng dạy và học ESL theo chuẩn; Chất lượng học tập kỳ vọng được so sánh với Chuẩn Chương trình giảng dạy ESL. Thể hiện của giáo viên được đánh giá bằng việc sử dụng Phiếu Đánh giá Quan sát Lớp học (COR).
 
*Đánh giá và phản hồi về các KPI môn ESL do các Cơ sở đề xuất: Phòng Chương trình sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi của các đề xuất KPI và các Cơ sở sẽ sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
 
*Kiểm tra và đảm bảo chất lượng giảng dạy ESL: Phòng Chương trình sẽ thường xuyên thu thập dữ liệu về việc dạy và học ESL thực tế để điều chỉnh các phương pháp tiếp cận không hiệu quả và tôn vinh những thành tựu nổi bật của Cơ sở. Nhiệm vụ này cũng được thực hiện thông qua các Tiết Dự giờ Đảm bảo Chất lượng (Dự giờ QA) tại các cơ sở - theo đó các điều phối viên chương trình có thể trực tiếp quan sát hoạt động dạy và học đang diễn ra như thế nào.
 
*Phân tích và đánh giá kết quả học tập của học sinh: Phòng Chương trình sẽ yêu cầu Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn cung cấp dữ liệu học tập của học sinh sau mỗi học kỳ để xây dựng kế hoạch hành động cho giai đoạn tới.
 
*Tư vấn cho Cơ sở trong Đánh giá Giáo viên: Phòng Chương trình đóng vai trò cố vấn trong quá trình đánh giá thay vì trực tiếp tham gia vào quá trình đó. Họ có thể tập huấn cho Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn về cách hiểu thấu đáo và chính xác COR, đồng thời có thể đưa ra đề xuất và phản hồi để hỗ trợ Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn đánh giá hiệu quả của giáo viên.


* Propose desired ESL teaching and learning criteria as a standard for assessment: The desired learning quality is compared against the ESL Curriculum Standards. Teachers’ performance is assessed with the use of Classroom Observation Rubric (COR).
*<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
* Evaluate and give feedback on ESL KPIs proposed by the Schools: The Program Department will review and evaluate the feasibility of KPIs proposals and the Schools will make modifications in line with their actual conditions.
* Inspect and assure ESL teaching quality: The Program Department will regularly collect data on actual ESL teaching and learning to adapt ineffective approaches and celebrate remarkable achievements of the Schools. This task is also accomplished via Quality Assurance Visits (QA visits) to campuses when the program coordinators can directly observe how teaching is being delivered and how learning is taking place.
* Analyze and evaluate student results: The Program Department will require School Boards and Department Heads to provide student learning data after each semester in order to develop action plans for the coming phase.
* Counsel the School in Teacher Evaluation: The Program Department plays an advisory role in the evaluation process instead of directly being involved in it. They can train the School Boards and Department Heads to understand the COR thoroughly and accurately, and can give suggestions and feedback to support the School Boards and Department Heads to evaluate their teachers’ performance.<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}
Line 122: Line 125:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Research and development'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Nghiên cứu và phát triển'''</span></div>
As “professional leaders”, the ESL program coordinators are responsible for continuously researching and finding updated pedagogical approaches and good practices. Research and Development Tasks of ESL program coordinators include:
Với tư cách là “lãnh đạo chuyên môn”, các điều phối viên của chương trình ESL có trách nhiệm liên tục nghiên cứu và tìm ra các phương pháp sư phạm cập nhật và các thực hành tốt mới nhất. Nhiệm vụ Nghiên cứu và Phát triển của điều phối viên chương trình ESL bao gồm:


* analyzing new and highly applicable educational and management approaches to apply to the ESL Program at Vinschool
*phân tích các phương pháp quản lý và giáo dục mới, có tính ứng dụng cao để áp dụng vào Chương trình ESL tại Vinschool
* synthesizing and analyzing data (e.g. observation results, formative and summative assessment data, student survey data, etc.) for the basis to update and improve the program
*tổng hợp và phân tích dữ liệu (ví dụ: kết quả quan sát, dữ liệu đánh giá hình thành và tổng kết, dữ liệu khảo sát học sinh, v.v.) để làm cơ sở cập nhật và cải tiến chương trình
* proposing reforms and/or improvements after research: The Program Department will be responsible for proposing possible ESL program changes and improvements to the Board of Education. In these proposals, Vinschool’s context needs to be taken into consideration to ensure effective and practical implementation.
*đề xuất các cải cách và / hoặc cải tiến sau khi nghiên cứu: Phòng Chương trình sẽ chịu trách nhiệm đề xuất các thay đổi và cải tiến chương trình ESL có thể có cho Hội đồng Giáo dục. Trong các đề xuất này, cần xem xét bối cảnh cụ thể của Vinschool để đảm bảo việc triển khai hiệu quả và thiết thực.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"

Latest revision as of 10:24, 23 September 2022

Điều phối viên Chương trình ESL là người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng, phát triển, nghiên cứu và cải tiến chương trình ESL. Có một điều phối viên phụ trách Chương trình ESL Tiểu học và một điều phối viên còn lại phụ trách Chương trình ESL Trung học. Họ làm việc dưới sự quản lý của Trưởng phòng Chương trình và Giám đốc điều hành. Dưới đây là mô tả chi tiết vai trò và trách nhiệm của họ.

Mục lục
1. Phát triển, theo dõi, đánh giá và rà soát chương trình giảng dạy

2. Đào tạo và Định hướng

3. Quản lý tiến độ thực hiện

4. Quản lý chất lượng

5. Nghiên cứu và phát triển

Phát triển, theo dõi, đánh giá và rà soát chương trình giảng dạy

Trong số nhiều nhiệm vụ của một Điều phối viên Chương trình, nhiệm vụ phát triển, theo dõi, đánh giá và rà soát chương trình giảng dạy là các nhiệm vụ trọng tâm. Cụ thể, các nhiệm vụ chính bao gồm:

  • xây dựng, đánh giá và rà soát các khung chương trình và các chính sách liên quan đến việc thực hiện chương trình giảng dạy;
  • phát triển tài liệu giảng dạy và học tập và các nguồn tài liệu liên quan khác (như ngân hàng đề kiểm tra, các bài kiểm tra tiến độ, các bài đánh giá so sánh chuẩn hóa, nguồn học liệu v.v.) và đánh giá việc sử dụng chúng bởi giáo viên;
  • viết và phân phối các tài liệu chuyên môn và chất lượng cao để cung cấp cho giáo viên và phụ huynh thông tin quan trọng về chương trình giảng dạy ESL hệ chuẩn của trường, về phương pháp giảng dạy và đánh giá thành tích và mức độ thông thạo của học sinh;
  • phối hợp chặt chẽ với Hiệu trưởng, Trưởng nhóm, Tổ trưởng chuyên môn và các Giáo viên khi cần thiết, về việc phát triển các chiến lược lập kế hoạch chương trình hiệu quả, các chiến lược giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, báo cáo và truyền đạt kết quả đầu ra hiệu quả;
  • phối hợp với Ban Giám hiệu, Tổ trưởng Chuyên môn và Giáo viên xây dựng kế hoạch cải tiến chương trình giảng dạy hàng năm;
  • tìm hiểu và phát triển các chính sách và thực hành đánh giá với trọng tâm đa dạng hóa hình thức đánh giá thích hợp với các phong cách học tập đa dạng của học sinh;
  • quản lý chương trình kiểm tra chuẩn hóa trong toàn hệ thống bao gồm phân tích, diễn giải kết quả, thiết lập các thủ tục trao đổi thông tin cho Giám đốc, các nhân viên khác, phụ huynh, giáo viên và ban giám hiệu.
Đào tạo và Định hướng

Công việc của điều phối viên ESL bao gồm trao đổi với Ban Giám hiệu, Tổ Trưởng Chuyên môn và Giáo viên về đường lối và định hướng ở cấp hệ thống. Mục tiêu của việc đào tạo và định hướng là các Cơ sở có thể triển khai chương trình ESL một cách độc lập và hiệu quả. Nói cách khác, quyền lãnh đạo Chương trình ESL sẽ được phân bổ cho các Cơ sở.

Để đạt được mục tiêu nói trên, Phòng Chương trình sẽ tiến hành đào tạo cho các Cán bộ Quản lý Cơ sở và giáo viên ESL thông qua các nhiệm vụ chính sau:


Tổ chức đào tạo về triển khai và quản lý chương trình cho các Cán bộ Quản lý cơ sở

Chương trình đào tạo dành cho Cán bộ Quản lý cơ sở sẽ bao gồm các nội dung sau:

  • định hướng và tổng quan về chương trình giảng dạy ESL
  • cách xác định trọng tâm và tổ chức các hoạt động chuyên môn
  • làm thế nào để sử dụng các học liệu bắt buộc một cách hiệu quả
  • cách quản lý chất lượng dạy và học ESL

Cán bộ quản lý cơ sở sẽ đóng vai trò tích cực trong việc chuyển giao kiến thức thu được sau khóa đào tạo tới giáo viên của họ.


Tổ chức đào tạo về giảng dạy ESL cho giáo viên

Giáo viên ESL sẽ được tập huấn về các nội dung sau:

  • định hướng và tổng quan về chương trình giảng dạy ESL
  • cách tiếp cận chương trình ESL bằng cách sử dụng khung chương trình và nền tảng curriculum mapping
  • cách tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên dạy và học
  • cách lập kế hoạch và triển khai giảng dạy chất lượng cao trong ESL
  • cách quản lý chất lượng dạy và học ESL


Mục đích kép của khóa đào tạo

  • đảm bảo giáo viên hiểu rõ những kỳ vọng đối với thầy cô và vai trò và trách nhiệm của họ
  • nâng cao chuyên môn của giáo viên, giúp họ nắm vững chương trình và linh hoạt, độc lập trong quá trình giảng dạy

Để tối đa hóa hiệu quả đào tạo, Điều phối viên Chương trình cần lưu ý những điểm sau:

  • Việc đào tạo cần dựa trên nhu cầu của giáo viên. Điều phối viên Chương trình phải tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo và phát triển các chương trình đào tạo với căn cứ rõ ràng và theo nguyên tắc chặt chẽ.
  • Đào tạo giảng viên (Train the trainers) là phương pháp tiếp cận được ưu tiên. Thay vì tổ chức tất cả các buổi tập huấn, Phòng Chương trình nên tập trung vào việc tập huấn cho Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn, sau đó những người này sẽ là đầu mối truyền đạt kiến thức và kỹ năng tới giáo viên.
  • Kế hoạch đào tạo hàng năm phải được tích hợp vào kế hoạch đào tạo của Hệ thống để đảm bảo rằng các hoạt động giới thiệu và định hướng được triển khai đồng bộ trên toàn hệ thống.
Quản lý tiến độ thực hiện


Để đảm bảo rằng các cơ sở và đặc biệt là học sinh luôn sẵn sàng trước những trở ngại liên quan tới chương trình ESL, Điều phối viên Chương trình ESL có trách nhiệm giám sát và tư vấn việc thực hiện các giai đoạn chính, bao gồm:

  • Bài thi khảo sát chất lượng đầu năm học
  • Đánh giá tổng kết định kỳ trong năm học và cuối mỗi học kỳ
  • Kiểm tra phân loại trình độ học sinh diễn ra ít nhất hai lần vào cuối mỗi học kỳ

Phòng Chương trình sẽ làm việc với Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn để đảm bảo từng thầy cô đều hiểu rõ định hướng, kỳ vọng, yêu cầu và trách nhiệm của mình. Sau đó, các cơ sở sẽ xây dựng kế hoạch thực hiện và đề xuất các phương pháp để theo dõi tiến độ thực hiện. Phòng Chương trình đóng vai trò cố vấn trong giai đoạn này và không có thẩm quyền hay trách nhiệm phê duyệt.

Quản lý chất lượng
Để đảm bảo chương trình thành công như mong đợi, Phòng Chương trình sẽ đóng vai trò chủ đạo trong việc kiểm soát chất lượng dạy và học ESL. Phòng Chương trình tiếp cận chủ yếu theo hình thức gián tiếp, làm việc thông qua Ban giám hiệu và / hoặc Tổ trưởng Chuyên môn. Các hoạt động quản lý chất lượng giảng dạy chính bao gồm:
  • Đề xuất các tiêu chí đánh giá giảng dạy và học ESL theo chuẩn; Chất lượng học tập kỳ vọng được so sánh với Chuẩn Chương trình giảng dạy ESL. Thể hiện của giáo viên được đánh giá bằng việc sử dụng Phiếu Đánh giá Quan sát Lớp học (COR).
  • Đánh giá và phản hồi về các KPI môn ESL do các Cơ sở đề xuất: Phòng Chương trình sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi của các đề xuất KPI và các Cơ sở sẽ sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tế của mình.
  • Kiểm tra và đảm bảo chất lượng giảng dạy ESL: Phòng Chương trình sẽ thường xuyên thu thập dữ liệu về việc dạy và học ESL thực tế để điều chỉnh các phương pháp tiếp cận không hiệu quả và tôn vinh những thành tựu nổi bật của Cơ sở. Nhiệm vụ này cũng được thực hiện thông qua các Tiết Dự giờ Đảm bảo Chất lượng (Dự giờ QA) tại các cơ sở - theo đó các điều phối viên chương trình có thể trực tiếp quan sát hoạt động dạy và học đang diễn ra như thế nào.
  • Phân tích và đánh giá kết quả học tập của học sinh: Phòng Chương trình sẽ yêu cầu Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn cung cấp dữ liệu học tập của học sinh sau mỗi học kỳ để xây dựng kế hoạch hành động cho giai đoạn tới.
  • Tư vấn cho Cơ sở trong Đánh giá Giáo viên: Phòng Chương trình đóng vai trò cố vấn trong quá trình đánh giá thay vì trực tiếp tham gia vào quá trình đó. Họ có thể tập huấn cho Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn về cách hiểu thấu đáo và chính xác COR, đồng thời có thể đưa ra đề xuất và phản hồi để hỗ trợ Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Chuyên môn đánh giá hiệu quả của giáo viên.
Nghiên cứu và phát triển

Với tư cách là “lãnh đạo chuyên môn”, các điều phối viên của chương trình ESL có trách nhiệm liên tục nghiên cứu và tìm ra các phương pháp sư phạm cập nhật và các thực hành tốt mới nhất. Nhiệm vụ Nghiên cứu và Phát triển của điều phối viên chương trình ESL bao gồm:

  • phân tích các phương pháp quản lý và giáo dục mới, có tính ứng dụng cao để áp dụng vào Chương trình ESL tại Vinschool
  • tổng hợp và phân tích dữ liệu (ví dụ: kết quả quan sát, dữ liệu đánh giá hình thành và tổng kết, dữ liệu khảo sát học sinh, v.v.) để làm cơ sở cập nhật và cải tiến chương trình
  • đề xuất các cải cách và / hoặc cải tiến sau khi nghiên cứu: Phòng Chương trình sẽ chịu trách nhiệm đề xuất các thay đổi và cải tiến chương trình ESL có thể có cho Hội đồng Giáo dục. Trong các đề xuất này, cần xem xét bối cảnh cụ thể của Vinschool để đảm bảo việc triển khai hiệu quả và thiết thực.