Guide to System Leaders: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "The System Leaders (shortened as “Leaders”)are the last-but-not-least entities who are responsible for the direction and success of the programs; all other stakeholders in...")
 
No edit summary
 
(4 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
The System Leaders (shortened as “Leaders”)are the last-but-not-least entities who are responsible for the direction and success of the programs; all other stakeholders including School Boards and the Program Department take responsibility for reporting to the system leaders.
Cán bộ Lãnh đạo Hệ thống (viết tắt là “CBLĐ”) là người chịu trách nhiệm về sự chỉ đạo và thành công của các chương trình; tất cả các bên liên quan khác bao gồm Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình chịu trách nhiệm báo cáo với lãnh đạo hệ thống.


Tại Vinschool, “CBLĐ Hệ thống” là Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc điều hành, hoặc Giám đốc ngành giáo dục - tùy thuộc vào sự phân bổ trách nhiệm trong hệ thống tại từng thời điểm. Nhiệm vụ của CBLĐ hệ thống chủ yếu bao gồm:


In the context of Vinschool, “system leaders” refer to the CEO, DCEO, or Director of the education sector – depending on the temporary responsibility division in the system. The duties of the system leaders mainly consist of:
*hiểu thiết kế và các yêu cầu của chương trình ESL;
*chỉ đạo, phê duyệt các nguyên tắc quản lý, đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ luôn được ưu tiên tập trung;
*định hướng lộ trình nâng cấp trình độ của nhóm triển khai ESL.<br />


* understanding the design and requirements of the ESL program;
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
* directing and approving principles of management, ensuring professional focus is always prioritized;
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
* orienting the road map to upgrade the levels of the ESL implementation team.
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Hiểu thiết kế và yêu cầu của chương trình ESL'''</span></div>
Để nỗ lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của chương trình ESL tại Vinschool, toàn bộ hệ thống quản lý phải phối hợp nhịp nhàng trong suốt quá trình triển khai. Do đó, Cán bộ Lãnh đạo phải nắm chắc các nguyên tắc, thiết kế, danh sách nhiệm vụ được giao và phân bổ trách nhiệm. Chỉ khi hiểu thấu đáo những thông tin này, các Cán bộ Lãnh đạo mới có thể thiết kế các quy chế quản lý từ trên xuống hiệu quả, đạt được sự nhất quán với yêu cầu công việc của cấp dưới và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thành công.
 
 
'''a) Vai trò quản lý của CBLĐ:'''
 
*'''''Kiên định với định hướng cải tiến và nâng cấp''''': Để quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, Cán bộ Lãnh đạo cần nắm chắc định hướng chung của Chương trình hướng đến Giáo viên và Ban Giám hiệu, hiểu Chương trình ESL đòi hỏi gì từ đội ngũ này và những yêu cầu này phù hợp như thế nào với định hướng nâng cấp của Vinschool.
*'''''Quản lý quá trình thực hiện''''': Các cán bộ quản lý cấp cơ sở sẽ đảm nhận hầu hết các trách nhiệm quản lý quá trình thực hiện. Tuy nhiên, Cán bộ Lãnh đạo cần biết các mốc quan trọng của Chương trình ESL để biết trước các sự kiện sắp tới và yêu cầu các cơ sở lập kế hoạch phù hợp và có hệ thống.
*'''''Quản lý việc dạy và học''''': Các cán bộ quản lý cấp cơ sở sẽ đảm nhận hầu hết các trách nhiệm về quản lý chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, Cán bộ Lãnh đạo cần lưu ý các yêu cầu cụ thể đối với giáo viên, cũng như Khung chương trình giảng dạy và các nguồn lực sẵn có cho giáo viên. Dựa vào đó, Cán bộ Lãnh đạo có thể xác định các điểm cần tập trung.
*'''''Quản lý nhóm thực hiện (Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình)''''': Cán bộ Lãnh đạo cần hiểu phạm vi trách nhiệm mà chương trình yêu cầu từ Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình. Từ đó, Cán bộ Lãnh đạo mới có thể đảm bảo rằng nhóm thực hiện tối ưu hóa năng lực chuyên môn của họ mà không phải chịu gánh nặng của các nhiệm vụ ngoài trọng tâm.
 
 
'''b) Vai trò Định hướng Cải tiến của Lãnh đạo:'''
 
*'''''Đánh giá và suy ngẫm về sự thành công của chương trình:''''' Trước khi cải tiến Chương trình, Cán bộ Lãnh đạo và Phòng Chương trình phải đánh giá chất lượng của việc triển khai chương trình ESL và suy ngẫm về những khía cạnh cần cải thiện nhất. Vì mọi thứ luôn bắt đầu với một mục tiêu, nên Cán bộ Lãnh đạo sẽ phải hiểu vai trò của ESL trong sứ mệnh nâng tầm của Vinschool. Sau đó, Cán bộ Lãnh đạo sẽ đánh giá mức độ thành công của Chương trình dựa trên các tiêu chí đó.
*'''''Tối ưu hóa Phòng Chương trình''''': Phòng Chương trình chịu trách nhiệm chính trong việc cải cách và cập nhật Chương trình ESL. Cán bộ lãnh đạo sẽ phải hiểu rõ các danh sách nhiệm vụ của Phòng Chương trình trong năm, đặc biệt là những nhiệm vụ liên quan đến nghiên cứu và phát triển chương trình, để đưa ra các mục tiêu cải cách hiệu quả và thực tế nhất.
*'''''Thực hiện cải tiến chương trình''''': Khi cải tiến chương trình, Cán bộ Lãnh đạo nên tập trung vào các yếu tố cốt lõi của chương trình, xác định khía cạnh nào cần chú ý nhất và thực hiện kế hoạch cải tiến dài hạn do người viết chương trình đề xuất. Điều này nhằm đảm bảo hệ thống tiến gần hơn đến mục tiêu cuối cùng mà không lãng phí nhân lực, thời gian và tài nguyên vào những việc ngoài kế hoạch
 
 
Sau mỗi giai đoạn triển khai, chương trình phải được đánh giá và cải tiến để Vinschool tiến gần hơn đến mục tiêu nâng tầm giáo dục của mình. Tuy nhiên, các cán bộ lãnh đạo cũng cần lưu ý rằng nếu sự đổi mới đó không dựa trên các mục tiêu đã định hoặc nếu có những thay đổi đột ngột, lệch khỏi cơ sở lý thuyết, thì  có thể dẫn đến lãng phí nguồn lực, thời gian, tài nguyên và giảm tính nhất quán của hệ thống.
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}
 
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Ưu tiên tập trung chuyên môn vào quản lý'''</span></div>
Để có thể quản lý hiệu quả việc triển khai một chương trình trong một hệ thống lớn như Vinschool, tất cả các thông tin, thảo luận và báo cáo đều phải xoay quanh một số trọng tâm chuyên môn, để tránh bận tâm đến các chi tiết hoạt động nhỏ lẻ hoặc các đánh giá vô thưởng vô phạt.
 
 
Dưới đây là những điểm chính cần được trình bày rõ ràng và giải thích trong các báo cáo hoặc buổi tổng kết. Phòng Chương trình sẽ được tư vấn về việc thiết lập các chương trình làm việc cho các buổi họp này. Một số nội dung dưới đây cần được báo cáo định kỳ, trong khi những nội dung khác chỉ cần báo cáo khi có thay đổi.
 
 
'''a) Nội dung trọng tâm trong báo cáo của Ban giám hiệu'''
{| class="wikitable"
|#
|'''Hỗ trợ về quá trình triển khai'''
|'''Câu hỏi định hướng'''
|-
|1
|Quá trình thực hiện có hệ thống các đánh giá và thu thập bằng chứng học tập
| - Các giáo viên có hiểu rõ trách nhiệm về Đánh giá Quá trình và Đánh giá Tổng kết không?
- Bộ môn ESL tại cơ sở đã thực hiện các đánh giá như thế nào?
 
- Các giáo viên tại trường có thể lập kế hoạch thu thập bằng chứng học tập không?
 
- Làm thế nào để báo cáo với lãnh đạo?
 
- Làm thế nào để Ban Giám hiệu đảm bảo việc điều chỉnh việc dạy và học dựa trên phân tích các bằng chứng học tập?
 
- Có hệ thống nào để lưu trữ, theo dõi và kiểm soát bằng chứng / quá trình học tập không?
|-
|2
|Công tác Hỗ trợ Giáo viên của Ban Giám hiệu, Tổ trưởng Bộ môn và Điều phối viên
| - Làm thế nào để Ban Giám hiệu đảm bảo rằng giáo viên hiểu được nội dung giảng dạy và các yêu cầu của Chương trình?
- Ban Giám hiệu có định hướng tổ chức các hoạt động chuyên môn (họp ESL, demo, workshop, v.v.) không?
 
- Ban Giám hiệu lên kế hoạch cho ý kiến phản hồi và tổ chức tập huấn tại cơ sở như thế nào?
 
- Ban Giám hiệu các trường đã nắm bắt được các mốc thời gian quan trọng của Chương trình và có kế hoạch chuẩn bị cho thầy và trò chưa?
 
- Ban Giám hiệu đã theo dõi và đáp ứng nhu cầu đào tạo của giáo viên ESL như thế nào?
|-
|3
|Kế hoạch truyền thông để đảm bảo việc trao đổi thông tin tới giáo viên, học sinh và phụ huynh
| - Đâu là kế hoạch truyền thông để triển khai chương trình ESL tại cơ sở?
- Có được mời phụ huynh tham gia lớp học không?
 
- Việc hợp tác với Bộ phận PR - Marketing như thế nào?
 
- Các tài liệu học tập hoặc tài liệu về quá trình học tập của học sinh được hiển thị như thế nào?
|-
|
|'''Kiểm soát chất lượng'''
|'''Câu hỏi định hướng'''
|-
|4
|Quản lý chất lượng học
| - Đâu là kết quả của việc đánh giá quá trình hiện nay? (tức là tổng quan về học tập, dựa trên mục tiêu và dựa trên bằng chứng)
- Điểm mạnh / điểm yếu của học sinh tại cơ sở là gì? Học sinh có thể theo kịp chương trình không? Có phương án nào để hỗ trợ học sinh “đuối” và thúc đẩy giới hạn của học sinh giỏi không?
 
- Làm thế nào để Ban Giám hiệu kiểm soát mức độ hoàn thành mục tiêu trong các bài học ESL? Dựa trên bằng chứng nào?
|-
|5
|Quản lý chất lượng dạy
| - Ban Giám hiệu đã nắm bắt và phổ biến các tiêu chuẩn đầu ra của chương trình cho giáo viên ESL như thế nào?
- Ban Giám hiệu kiểm soát giáo án như thế nào?
 
- Ban Giám hiệu nhà trường tiến hành quan sát dự giờ như thế nào?
|-
|6
|Đề xuất KPIs
| - Cơ sở đề xuất KPI ESL nào cho năm học này?
- Đề xuất: tỷ lệ giáo viên có năng lực; tỷ lệ học sinh đạt thành tích cao; Điểm trung bình mỗi học kỳ; số giáo viên tiếp tục giảng dạy trong năm học tới; điểm hài lòng của phụ huynh, v.v.
|-
|
|
|
|}
 
 
'''b) Nội dung trọng tâm trong báo cáo của Phòng Chương trình'''
{| class="wikitable"
|#
|'''Hỗ trợ và quản lý quá trình triển khai'''
|'''Câu hỏi định hướng'''
|-
|1
|Phát triển và bàn giao chương trình
| - Tiến độ bàn giao chương trình như thế nào?
- Thời hạn tiếp theo là gì?
 
- Sản phẩm có được giao kịp thời cho Trường sử dụng không? (Sản phẩm cần theo dõi: Khung chương trình giảng dạy, tài nguyên, hướng dẫn đánh giá, phiếu đánh giá, v.v.)
<br />
|-
|2
|Báo cáo về việc hỗ trợ và phối hợp triển khai chương trình ESL tại cơ sở
| - Quá trình điều tra và quản lý chất lượng dạy và học tiến triển như thế nào?
- Phòng Chương trình đã giám sát quá trình thiết lập và quản lý các mốc quan trọng của Ban Giám hiệu như thế nào (đánh giá học sinh và giáo viên, ngày báo cáo, v.v.)? Có khuyến nghị gì không?
|-
|3
|Kế hoạch đào tạo và tài liệu khuyến nghị
| - Kế hoạch đào tạo dựa trên những nhu cầu nào?
- Kế hoạch đào tạo đã được triển khai như thế nào?
 
- Các BGH có kiến nghị gì để Phòng Chương trình bổ sung tài liệu / khóa tập huấn nào không?
|-
|
|'''Nghiên cứu & Phát triển'''
|'''Câu hỏi định hướng'''
|-
|4
|Phòng Chương trình chịu trách nhiệm liên tục nghiên cứu và phát triển nhằm thúc đẩy chương trình ESL và nhóm thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế.<br />
| - Các khía cạnh chính của chương trình cần thực hiện nghiên cứu là gì?
- Có đề xuất nghiên cứu và phát triển nào hay không? Mục tiêu của các dự án này là gì?
 
- Thực trạng của các dự án nghiên cứu và phát triển đang triển khai như thế nào?
|-
|5
|Vào cuối mỗi giai đoạn thực hiện, Phòng Chương trình sẽ phải đánh giá việc đạt được các mục tiêu chính và cập nhật chương trình.
| - Mục tiêu chính là gì? Tiêu chí thành công là gì? Bằng chứng là gì?
- Những mục tiêu nào cần cải thiện? Phương pháp đề xuất?
 
- Những mục tiêu nào đã đạt được? Làm thế nào để nhân rộng các phương pháp hay trên toàn hệ thống?
 
- Các bước tiếp theo để cải thiện chương trình là gì? Kế hoạch hành động để đổi mới?
|}
 
 
Việc lựa chọn trọng tâm nào được ưu tiên trong các báo cáo / buổi đánh giá phụ thuộc hoàn toàn vào giai đoạn thực hiện:
 
*Trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện, các cán bộ lãnh đạo sẽ phải quan tâm nhiều hơn đến việc thiết lập bộ máy và cơ chế cơ bản (quy chế làm việc, kế hoạch quản lý nghiệp vụ, v.v.).
*Trước các mốc đánh giá quan trọng, các báo cáo sẽ tập trung nhiều hơn vào kế hoạch tổ chức và mức độ sẵn sàng của giáo viên và học sinh.
*Khi việc thực hiện chương trình đã ổn định, các cán bộ lãnh đạo kỳ vọng việc rà soát, đánh giá chất lượng dạy và học, đồng thời sẽ yêu cầu các số liệu và bằng chứng cụ thể, tập trung vào dự giờ quan sát và thực hành tập huấn.
*Vào cuối mỗi giai đoạn (thường là 1 học kỳ), các cán bộ lãnh đạo sẽ yêu cầu đánh giá tổng thể, dựa trên những kỳ vọng chính của chương trình đối với học sinh và giáo viên. Họ sẽ yêu cầu suy ngẫm và phát triển kế hoạch hành động cho giai đoạn tiếp theo.
*Trong suốt quá trình thực hiện, các cán bộ lãnh đạo cần được thông báo về kế hoạch truyền thông.
 
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->

Latest revision as of 10:31, 23 September 2022

Cán bộ Lãnh đạo Hệ thống (viết tắt là “CBLĐ”) là người chịu trách nhiệm về sự chỉ đạo và thành công của các chương trình; tất cả các bên liên quan khác bao gồm Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình chịu trách nhiệm báo cáo với lãnh đạo hệ thống.

Tại Vinschool, “CBLĐ Hệ thống” là Giám đốc điều hành, Phó Giám đốc điều hành, hoặc Giám đốc ngành giáo dục - tùy thuộc vào sự phân bổ trách nhiệm trong hệ thống tại từng thời điểm. Nhiệm vụ của CBLĐ hệ thống chủ yếu bao gồm:

  • hiểu thiết kế và các yêu cầu của chương trình ESL;
  • chỉ đạo, phê duyệt các nguyên tắc quản lý, đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ luôn được ưu tiên tập trung;
  • định hướng lộ trình nâng cấp trình độ của nhóm triển khai ESL.
Hiểu thiết kế và yêu cầu của chương trình ESL

Để nỗ lực thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của chương trình ESL tại Vinschool, toàn bộ hệ thống quản lý phải phối hợp nhịp nhàng trong suốt quá trình triển khai. Do đó, Cán bộ Lãnh đạo phải nắm chắc các nguyên tắc, thiết kế, danh sách nhiệm vụ được giao và phân bổ trách nhiệm. Chỉ khi hiểu thấu đáo những thông tin này, các Cán bộ Lãnh đạo mới có thể thiết kế các quy chế quản lý từ trên xuống hiệu quả, đạt được sự nhất quán với yêu cầu công việc của cấp dưới và tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thành công.


a) Vai trò quản lý của CBLĐ:

  • Kiên định với định hướng cải tiến và nâng cấp: Để quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, Cán bộ Lãnh đạo cần nắm chắc định hướng chung của Chương trình hướng đến Giáo viên và Ban Giám hiệu, hiểu Chương trình ESL đòi hỏi gì từ đội ngũ này và những yêu cầu này phù hợp như thế nào với định hướng nâng cấp của Vinschool.
  • Quản lý quá trình thực hiện: Các cán bộ quản lý cấp cơ sở sẽ đảm nhận hầu hết các trách nhiệm quản lý quá trình thực hiện. Tuy nhiên, Cán bộ Lãnh đạo cần biết các mốc quan trọng của Chương trình ESL để biết trước các sự kiện sắp tới và yêu cầu các cơ sở lập kế hoạch phù hợp và có hệ thống.
  • Quản lý việc dạy và học: Các cán bộ quản lý cấp cơ sở sẽ đảm nhận hầu hết các trách nhiệm về quản lý chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, Cán bộ Lãnh đạo cần lưu ý các yêu cầu cụ thể đối với giáo viên, cũng như Khung chương trình giảng dạy và các nguồn lực sẵn có cho giáo viên. Dựa vào đó, Cán bộ Lãnh đạo có thể xác định các điểm cần tập trung.
  • Quản lý nhóm thực hiện (Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình): Cán bộ Lãnh đạo cần hiểu phạm vi trách nhiệm mà chương trình yêu cầu từ Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình. Từ đó, Cán bộ Lãnh đạo mới có thể đảm bảo rằng nhóm thực hiện tối ưu hóa năng lực chuyên môn của họ mà không phải chịu gánh nặng của các nhiệm vụ ngoài trọng tâm.


b) Vai trò Định hướng Cải tiến của Lãnh đạo:

  • Đánh giá và suy ngẫm về sự thành công của chương trình: Trước khi cải tiến Chương trình, Cán bộ Lãnh đạo và Phòng Chương trình phải đánh giá chất lượng của việc triển khai chương trình ESL và suy ngẫm về những khía cạnh cần cải thiện nhất. Vì mọi thứ luôn bắt đầu với một mục tiêu, nên Cán bộ Lãnh đạo sẽ phải hiểu vai trò của ESL trong sứ mệnh nâng tầm của Vinschool. Sau đó, Cán bộ Lãnh đạo sẽ đánh giá mức độ thành công của Chương trình dựa trên các tiêu chí đó.
  • Tối ưu hóa Phòng Chương trình: Phòng Chương trình chịu trách nhiệm chính trong việc cải cách và cập nhật Chương trình ESL. Cán bộ lãnh đạo sẽ phải hiểu rõ các danh sách nhiệm vụ của Phòng Chương trình trong năm, đặc biệt là những nhiệm vụ liên quan đến nghiên cứu và phát triển chương trình, để đưa ra các mục tiêu cải cách hiệu quả và thực tế nhất.
  • Thực hiện cải tiến chương trình: Khi cải tiến chương trình, Cán bộ Lãnh đạo nên tập trung vào các yếu tố cốt lõi của chương trình, xác định khía cạnh nào cần chú ý nhất và thực hiện kế hoạch cải tiến dài hạn do người viết chương trình đề xuất. Điều này nhằm đảm bảo hệ thống tiến gần hơn đến mục tiêu cuối cùng mà không lãng phí nhân lực, thời gian và tài nguyên vào những việc ngoài kế hoạch


Sau mỗi giai đoạn triển khai, chương trình phải được đánh giá và cải tiến để Vinschool tiến gần hơn đến mục tiêu nâng tầm giáo dục của mình. Tuy nhiên, các cán bộ lãnh đạo cũng cần lưu ý rằng nếu sự đổi mới đó không dựa trên các mục tiêu đã định hoặc nếu có những thay đổi đột ngột, lệch khỏi cơ sở lý thuyết, thì có thể dẫn đến lãng phí nguồn lực, thời gian, tài nguyên và giảm tính nhất quán của hệ thống.

Ưu tiên tập trung chuyên môn vào quản lý

Để có thể quản lý hiệu quả việc triển khai một chương trình trong một hệ thống lớn như Vinschool, tất cả các thông tin, thảo luận và báo cáo đều phải xoay quanh một số trọng tâm chuyên môn, để tránh bận tâm đến các chi tiết hoạt động nhỏ lẻ hoặc các đánh giá vô thưởng vô phạt.


Dưới đây là những điểm chính cần được trình bày rõ ràng và giải thích trong các báo cáo hoặc buổi tổng kết. Phòng Chương trình sẽ được tư vấn về việc thiết lập các chương trình làm việc cho các buổi họp này. Một số nội dung dưới đây cần được báo cáo định kỳ, trong khi những nội dung khác chỉ cần báo cáo khi có thay đổi.


a) Nội dung trọng tâm trong báo cáo của Ban giám hiệu

# Hỗ trợ về quá trình triển khai Câu hỏi định hướng
1 Quá trình thực hiện có hệ thống các đánh giá và thu thập bằng chứng học tập - Các giáo viên có hiểu rõ trách nhiệm về Đánh giá Quá trình và Đánh giá Tổng kết không?

- Bộ môn ESL tại cơ sở đã thực hiện các đánh giá như thế nào?

- Các giáo viên tại trường có thể lập kế hoạch thu thập bằng chứng học tập không?

- Làm thế nào để báo cáo với lãnh đạo?

- Làm thế nào để Ban Giám hiệu đảm bảo việc điều chỉnh việc dạy và học dựa trên phân tích các bằng chứng học tập?

- Có hệ thống nào để lưu trữ, theo dõi và kiểm soát bằng chứng / quá trình học tập không?

2 Công tác Hỗ trợ Giáo viên của Ban Giám hiệu, Tổ trưởng Bộ môn và Điều phối viên - Làm thế nào để Ban Giám hiệu đảm bảo rằng giáo viên hiểu được nội dung giảng dạy và các yêu cầu của Chương trình?

- Ban Giám hiệu có định hướng tổ chức các hoạt động chuyên môn (họp ESL, demo, workshop, v.v.) không?

- Ban Giám hiệu lên kế hoạch cho ý kiến phản hồi và tổ chức tập huấn tại cơ sở như thế nào?

- Ban Giám hiệu các trường đã nắm bắt được các mốc thời gian quan trọng của Chương trình và có kế hoạch chuẩn bị cho thầy và trò chưa?

- Ban Giám hiệu đã theo dõi và đáp ứng nhu cầu đào tạo của giáo viên ESL như thế nào?

3 Kế hoạch truyền thông để đảm bảo việc trao đổi thông tin tới giáo viên, học sinh và phụ huynh - Đâu là kế hoạch truyền thông để triển khai chương trình ESL tại cơ sở?

- Có được mời phụ huynh tham gia lớp học không?

- Việc hợp tác với Bộ phận PR - Marketing như thế nào?

- Các tài liệu học tập hoặc tài liệu về quá trình học tập của học sinh được hiển thị như thế nào?

Kiểm soát chất lượng Câu hỏi định hướng
4 Quản lý chất lượng học - Đâu là kết quả của việc đánh giá quá trình hiện nay? (tức là tổng quan về học tập, dựa trên mục tiêu và dựa trên bằng chứng)

- Điểm mạnh / điểm yếu của học sinh tại cơ sở là gì? Học sinh có thể theo kịp chương trình không? Có phương án nào để hỗ trợ học sinh “đuối” và thúc đẩy giới hạn của học sinh giỏi không?

- Làm thế nào để Ban Giám hiệu kiểm soát mức độ hoàn thành mục tiêu trong các bài học ESL? Dựa trên bằng chứng nào?

5 Quản lý chất lượng dạy - Ban Giám hiệu đã nắm bắt và phổ biến các tiêu chuẩn đầu ra của chương trình cho giáo viên ESL như thế nào?

- Ban Giám hiệu kiểm soát giáo án như thế nào?

- Ban Giám hiệu nhà trường tiến hành quan sát dự giờ như thế nào?

6 Đề xuất KPIs - Cơ sở đề xuất KPI ESL nào cho năm học này?

- Đề xuất: tỷ lệ giáo viên có năng lực; tỷ lệ học sinh đạt thành tích cao; Điểm trung bình mỗi học kỳ; số giáo viên tiếp tục giảng dạy trong năm học tới; điểm hài lòng của phụ huynh, v.v.


b) Nội dung trọng tâm trong báo cáo của Phòng Chương trình

# Hỗ trợ và quản lý quá trình triển khai Câu hỏi định hướng
1 Phát triển và bàn giao chương trình - Tiến độ bàn giao chương trình như thế nào?

- Thời hạn tiếp theo là gì?

- Sản phẩm có được giao kịp thời cho Trường sử dụng không? (Sản phẩm cần theo dõi: Khung chương trình giảng dạy, tài nguyên, hướng dẫn đánh giá, phiếu đánh giá, v.v.)

2 Báo cáo về việc hỗ trợ và phối hợp triển khai chương trình ESL tại cơ sở - Quá trình điều tra và quản lý chất lượng dạy và học tiến triển như thế nào?

- Phòng Chương trình đã giám sát quá trình thiết lập và quản lý các mốc quan trọng của Ban Giám hiệu như thế nào (đánh giá học sinh và giáo viên, ngày báo cáo, v.v.)? Có khuyến nghị gì không?

3 Kế hoạch đào tạo và tài liệu khuyến nghị - Kế hoạch đào tạo dựa trên những nhu cầu nào?

- Kế hoạch đào tạo đã được triển khai như thế nào?

- Các BGH có kiến nghị gì để Phòng Chương trình bổ sung tài liệu / khóa tập huấn nào không?

Nghiên cứu & Phát triển Câu hỏi định hướng
4 Phòng Chương trình chịu trách nhiệm liên tục nghiên cứu và phát triển nhằm thúc đẩy chương trình ESL và nhóm thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Các khía cạnh chính của chương trình cần thực hiện nghiên cứu là gì?

- Có đề xuất nghiên cứu và phát triển nào hay không? Mục tiêu của các dự án này là gì?

- Thực trạng của các dự án nghiên cứu và phát triển đang triển khai như thế nào?

5 Vào cuối mỗi giai đoạn thực hiện, Phòng Chương trình sẽ phải đánh giá việc đạt được các mục tiêu chính và cập nhật chương trình. - Mục tiêu chính là gì? Tiêu chí thành công là gì? Bằng chứng là gì?

- Những mục tiêu nào cần cải thiện? Phương pháp đề xuất?

- Những mục tiêu nào đã đạt được? Làm thế nào để nhân rộng các phương pháp hay trên toàn hệ thống?

- Các bước tiếp theo để cải thiện chương trình là gì? Kế hoạch hành động để đổi mới?


Việc lựa chọn trọng tâm nào được ưu tiên trong các báo cáo / buổi đánh giá phụ thuộc hoàn toàn vào giai đoạn thực hiện:

  • Trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện, các cán bộ lãnh đạo sẽ phải quan tâm nhiều hơn đến việc thiết lập bộ máy và cơ chế cơ bản (quy chế làm việc, kế hoạch quản lý nghiệp vụ, v.v.).
  • Trước các mốc đánh giá quan trọng, các báo cáo sẽ tập trung nhiều hơn vào kế hoạch tổ chức và mức độ sẵn sàng của giáo viên và học sinh.
  • Khi việc thực hiện chương trình đã ổn định, các cán bộ lãnh đạo kỳ vọng việc rà soát, đánh giá chất lượng dạy và học, đồng thời sẽ yêu cầu các số liệu và bằng chứng cụ thể, tập trung vào dự giờ quan sát và thực hành tập huấn.
  • Vào cuối mỗi giai đoạn (thường là 1 học kỳ), các cán bộ lãnh đạo sẽ yêu cầu đánh giá tổng thể, dựa trên những kỳ vọng chính của chương trình đối với học sinh và giáo viên. Họ sẽ yêu cầu suy ngẫm và phát triển kế hoạch hành động cho giai đoạn tiếp theo.
  • Trong suốt quá trình thực hiện, các cán bộ lãnh đạo cần được thông báo về kế hoạch truyền thông.