Reflective practice: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
 
Line 1: Line 1:
Professional educators seek to improve their skills and competencies systematically. They notice things about their teaching that they would like to improve, address one or two items on that list for development, and, once resolved, move onto another. They analyze both their practice and gaps in their knowledge as they go along, thinking consciously about what happens in their classrooms, and look to improve continually. Those needs and improvements may come from reading, action research, peer observation, observation or student feedback, or other sources, such as training sessions, but they must involve both input and experimentation in the classroom. This systematization of Professional Development (PD) is the essence of Reflective Practice: simply put, trying new things and accepting or rejecting them.
Các nhà giáo dục chuyên nghiệp luôn tìm cách cải thiện kỹ năng và năng lực của bản thân. Họ nhận thấy những điều mà họ muốn cải thiện về cách giảng dạy của mình, và lần lượt cải thiện từng điều một. Trong quá trình này, họ phân tích cả thực hành của bản thân và những lỗ hổng kiến ​​thức của mình, suy nghĩ thấu đáo về những gì xảy ra trong lớp học của họ và liên tục tìm cách cải thiện. Những nhu cầu và cải tiến đó có thể đến từ việc đọc, nghiên cứu hành động, dự giờ quan sát đồng nghiệp, quan sát hoặc phản hồi của học sinh, hoặc các nguồn khác, chẳng hạn như các buổi đào tạo, nhưng phải có chất liệu và thử nghiệm thực tế trong lớp học. Quá trình hệ thống hóa Phát triển Chuyên môn (PD) là bản chất của Thực hành Suy ngẫm: nói một cách đơn giản, thử những điều mới và áp dụng hoặc từ bỏ chúng.


However useful training may be, it is often too random for the individualized development - primarily focused on input or workshops identified for a large faculty or determined by system needs: in other words, it may be useful to you, but if organized by institutions does not purposefully address your particular needs as a teacher: you may find useful ideas, but perhaps only by coincidence. Furthermore, there is not usually a formal requirement to try these practices out in your classes. To bridge the gap between theoretical input and classroom output, then, and to assist in your development as a Reflective Practitioner, we are asking you to keep track of personalized Action Points (APs) and integrate them into your classroom teaching during the year - a nudge to try out new ideas in response to gaps you've noticed yourself.  
Dù việc đào tạo có hữu ích đến đâu, thường thì nội dung đào tạo rất khó áp dụng với sự phát triển của từng cá nhân - vì nội dung đào tạo thường chủ yếu tập trung vào nhu cầu của cả một đội ngũ lớn hoặc của cả hệ thống: nói cách khác, nội dung đào tạo có thể hữu ích cho bạn, nhưng nếu khóa đào tạo đó không được thiết kế để giải quyết các nhu cầu cụ thể của bạn với tư cách là một giáo viên: bạn có thể vẫn tìm thấy những ý tưởng hữu ích, nhưng là do ngẫu nhiên. Hơn nữa, thường bạn không bị yêu cầu chính thức phải các thực hành này trong lớp học của mình. Do đó, để thu hẹp khoảng cách giữa đầu vào lý thuyết và đầu ra trong lớp học, và để hỗ trợ bạn phát triển với tư cách là một Nhà giáo dục Suy ngẫm, chúng tôi khuyến nghị bạn theo dõi các Điểm hành động được cá nhân hóa (personalized Action Points) và tích hợp chúng vào việc giảng dạy trên lớp của bạn trong năm - đây là cách thúc đẩy bạn thử nghiệm những ý tưởng mới để giải quyết những vấn đề cần cải thiện của bản thân.


This document thus creates a virtue circle that links input to output, and to reflection, in a cycle that generates ongoing improvements in your teaching, as represented below:
Quá trình này là một vòng tròn liên kết đầu vào với đầu ra và với sự suy ngẫm của bản thân, tạo thành một chu kỳ cải tiến liên tục trong giảng dạy của bạn, như  trình bày dưới đây:
 
<br />
[[File:RPimage.png|border|center|429x429px]]
[[File:RPimage.png|border|center|429x429px]]




'''PHASES OF REFLECTIVE PRACTICE'''
'''CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HÀNH SUY NGẪM'''  


Reflective practices should be divided into two main phases.
Thực hành suy ngẫm nên được chia thành hai giai đoạn.


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
Line 15: Line 17:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Phase One: Reflections on Your Teaching - What You Want to Develop'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Giai đoạn 1: Suy ngẫm về việc dạy của bạn - Bạn muốn phát triển điểm nào'''</span></div>
First, identify an issue that you want to resolve. It may help to think of answers for these questions:  
Trước tiên, hãy xác định vấn đề mà bạn muốn giải quyết. Dưới đây là một số câu hỏi mà bạn có thể suy ngẫm:  


*What aspects of your teaching do you want to improve? Why?
* Bạn muốn cải thiện những khía cạnh nào trong việc giảng dạy của mình? Tại sao?
*What have you noticed about the reactions of your students in class, or their results, that dissatisfies you?
* Có điều gì về phản ứng hoặc kết quả của học sinh trong lớp khiến bạn không hài lòng hay không?
*In your work, what makes you feel uncomfortable or worries you? In previous professional evaluations you've had (a course or work appraisal), where did you score less well?
* Trong công việc, có điều gì khiến bạn thấy khó chịu hay lo lắng không? Trong các đánh giá chuyên môn bạn từng nhận được (trong một khóa học hoặc công việc), bạn đạt điểm thấp ở những khía cạnh nào?
*Which of these issues would you put first? Which is the most urgent? For what reason?
* Trong những vấn đề này, bạn ưu tiên vấn đề nào đầu tiên? Việc nào là khẩn cấp nhất? Vì sao?




Once you have a few ideas, put them in the boxes in section one. Try to put them in priority order. Be prepared to explain your rationale and thinking to your line manager. You should be as specific as possible, to demonstrate systematic thinking. Look at these examples:
Khi đã có ý tưởng, hãy đặt chúng vào các ô trong phần một ở trên và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Hãy chuẩn bị giải thích cơ sở lý luận và suy nghĩ của bạn với quản lý trực tiếp. Bạn nên càng cụ thể càng tốt và thể hiện tư duy hệ thống. Hãy xem những ví dụ dưới đây:


'''''Example One –''''' here is an example of an idea which is not very helpful: ''‘I don't feel confident when teaching online.’''
'''''Ví dụ Một''''' - đây là một ví dụ về một ý tưởng chưa tốt: "''Tôi không cảm thấy tự tin khi giảng dạy trực tuyến''."


'''''Example Two –''''' here is an example of an idea expressed more concretely:
'''''Ví dụ Hai''''' - đây là một ví dụ về một ý tưởng được diễn đạt cụ thể hơn:


''‘I want to learn how to keep more learners engaged in online interactions. I've noticed that it's difficult to keep large groups of students contributing meaningfully when teaching online. This makes me uncomfortable, because I feel as though I'm not doing my job very well, but I also worry about their grades and lack of progress if it continues. This will have negative consequences for them and for me!''
''‘Tôi muốn tìm cách thu hút người học hơn khi tương tác trực tuyến. Tôi thấy rằng rất khó để khiến nhóm lớn sinh viên tích cực đóng góp bài khi giảng dạy trực tuyến. Điều này khiến tôi không thoải mái, vì tôi thấy như thể mình đang làm không tốt việc của mình, và tôi cũng lo về điểm số và sự tiến bộ của các em nếu cứ tiếp diễn như vậy. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cả học sinh và chính tôi! "''
 
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 42: Line 42:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Phase Two: Action Planning'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Giai đoạn 2: Lập kế hoạch hành động (AP)'''</span></div>
In this phase, you will: record ''what'' ''specifically'' you want to try out to resolve your issue, and with which class;
Trong giai đoạn này, bạn sẽ: ghi lại ''những nội dung cụ thể'' mà bạn muốn giải quyết và với lớp nào;
 


Hãy xem các ví dụ sau để hình dung về yêu cầu của một kế hoạch hành động. Hãy trình bày ý tưởng của bạn càng cụ thể càng tốt và ghi rõ các lớp hiện tại của bạn, để thể hiện tư duy có hệ thống.


See the following examples to get an idea of what is expected. Be as specific as possible with your ideas, and refer explicitly to your current classes, to demonstrate systematic thinking.
'''''Ví dụ Một''''' - đây là một ví dụ về điểm AP thấp hơn tiêu chuẩn mong đợi: "''Tôi sẽ bắt đầu tái sử dụng từ vựng thường xuyên hơn.''"


'''''Example One''''' – here is an example of an AP that is below the expected standard: ''‘I will start recycling vocabulary more often.’''
'''''Ví dụ Hai''''' - đây là một ví dụ về AP tốt hơn:


'''''Example Two''''' – here is an example of an AP that would be more helpful:
''Tôi sẽ sử dụng ‘Backs to the Board' với lớp Stage 4 của mình để làm cho hoạt động tái sử dụng từ vựng trở nên hấp dẫn và tương tác tốt hơn, đồng thời đánh giá khả năng sử dụng các từ vựng mục tiêu của giai đoạn hoặc bài học trước. Đối với tôi, điều này rất hữu ích vì tôi không thường xuyên tái sử dụng từ vựng và thường không biết học sinh có thể sử dụng đúng nghĩa và phát âm đúng từ vựng đã học trong bài trước hay không. Tôi không thể biết điều này thông qua những hoạt động khô khan như điền vào chỗ trống hay nối từ mà tôi thường dùng để kiểm tra bài tập về nhà. Trò chơi này giúp học sinh có cơ hội mô tả từ vựng và lắng nghe nhau một cách vui vẻ, vì vậy nó tích hợp kỹ năng nói với việc ôn tập ngôn ngữ''. "


''‘I will use ‘Backs to the Board’ with my Stage 4 class to make recycling vocabulary more engaging and communicative, and to gauge the learners' accuracy of oral production of targeted lexis from the previous phase or lesson. For me, this is useful because I do not recycle vocabulary very often and often don't know how well the students can reproduce what was learnt in a prior lesson, in terms of accuracy of meaning or pronunciation. This doesn't usually come out with dry matching activities or gap fills that I set as checks for homework. This game gives students a chance to describe the lexis and listen to each other in a fun game, so it integrates oral skills with the language review.’''<br />
<br />
Ideas for action plans can, of course, be taken from any other source: colleagues may suggest specific activities in staffroom conversation; you may get ideas from web research, peer observation, or reading; a manager may give you a solution in feedback to observation.  
Tất nhiên, giáo viên có thể lấy ý tưởng cho kế hoạch hành động từ nhiều nguồn  khác: đồng nghiệp của bạn có thể gợi ý hoạt động nào đó trong khi trò chuyện với bạn ở phòng nghỉ giáo viên; bạn có thể lấy ý tưởng từ một website trên mạng, từ quan sát dự giờ đồng nghiệp hoặc đọc sách; hay quản lý của bạn có thể  cho bạn giải pháp sau khi họ dự giờ tiết bạn dạy.  
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 63: Line 66:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Phase 3: Evaluation'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Giai đoạn 3: Đánh giá'''</span></div>




Now, try the idea out in class. In this phase, you log your thoughts ''after'' you tried the idea out with your class. Did it help? Think about what was good and/or bad about it: are their solutions or extensions? Have you been fair and balanced? Let's look again at some examples:
Bây giờ, hãy thử áp dụng ý tưởng vào trong lớp. Trong giai đoạn này, bạn ghi lại suy nghĩ ''sau khi'' đã thử áp dụng ý tưởng với lớp của mình. Nó có giúp ích gì không? Hãy nghĩ xem điều gì tốt và / hoặc không tốt về ý tưởng đó: đây là giải pháp hay chỉ là trì hoãn vấn đề? Việc áp dụng đã công bằng và cân đối chưa? Hãy cùng xem lại một số ví dụ dưới đây:


'''''Example One''''' – these are reviews of an AP that do not assist understanding:
'''''Ví dụ Một''''' - đây là những đánh giá về một AP chưa hiệu quả:


''‘When I tried the game, it got very noisy. I don't know if was useful or not.''
''<nowiki/>'Khi tôi tổ chức thử trò chơi, nó rất ồn ào. Tôi không biết liệu nó có hữu ích hay không. "''


''<nowiki/>'The game was really good and did exactly what I needed. I'll use it again!'''
''<nowiki/>'Trò chơi thực sự rất tốt và đã giúp tôi đạt đúng mục đích của mình. Tôi sẽ sử dụng nó nhiều lần nữa! '''


'''''Example Two''''' – here is a review that better exemplifies a higher standard of reflection:
''<nowiki/>''


''‘I used ‘Backs to the Board’ with my Stage 4 class last Monday - a fun way to start the week and review previous lexis. It got very noisy with several teams shouting at once. This made it hard to identify who knew the vocabulary and who didn't. It was definitely communicative, and everyone enjoyed it - lots of oral production and a fun way into reviewing target lexis. However, I need to find a way to differentiate a bit more, so that the stronger students aren't dominating and shouting loudest. This could be done by grouping learners differently, giving clue cards to less able students, or getting teams to take turns - with easier words for the less advanced to describe. Nevertheless, I will definitely use it again, because there was a lot of speaking - I just need to guide the production better.’''
'''''Ví dụ hai''''' - đây là một bài đánh giá minh họa mức độ suy ngẫm cao hơn:


Once you have evaluated this attempt to resolve one of your issues, reflect on whether you are satisfied with the result. Ask yourself these questions to help:
''‘Tôi đã sử dụng‘  Backs to the Board’ với lớp Stage 4 của mình vào thứ Hai tuần trước - đây là cách thú vị để bắt đầu tuần mới và ôn lại các bài học trước. Lớp học trở nên rất ồn ào vì nhiều đội hò hét cùng một lúc, vì thế rất khó xác định ai biết từ vựng và ai không.  Hoạt động này rõ ràng có tính giao tiếp cao và tất cả học sinh đều thích nó - rất nhiều cơ hội để tập nói và là cách vui để ôn tập các từ vựng mục tiêu. Tuy nhiên, tôi cần tìm cách khác một chút để những học sinh giỏi hơn không lấn lướt bạn và hét to nhất. Có thể tôi sẽ phân nhóm học sinh theo cách khác, đưa thẻ gợi ý cho những học sinh kém hơn hoặc để các nhóm thay phiên nhau - giao những từ dễ hơn cho nhóm yếu hơn mô tả. Dù thế nào, tôi chắc chắn cũng tiếp tục sử dụng hoạt động này, vì  học sinh có nhiều cơ hội để nói - tôi chỉ cần hướng dẫn hoạt động tốt hơn. "''


*Do you now feel comfortable with this area of your teaching?
*Are your students noticeably more engaged or responsive through this activity?
*Did you get better feedback from a peer or manager?


If the answer to such questions is 'not yet', then you may want to source another potential solution and try again to resolve the issue at hand. If the answer is 'yes', though, then you can move on to think of another you want to resolve. The practice is therefore cyclical and continuing.<br />
Khi đã đánh giá nỗ lực giải quyết một vấn đề của mình, hãy suy ngẫm xem bạn có hài lòng với kết quả không. Hãy tự hỏi bản thân những câu hỏi sau:
 
* Hiện giờ bạn có cảm thấy thoải mái với lĩnh vực giảng dạy của mình không?
* Học sinh của bạn có tích cực tham gia hưởng ứng hơn nhờ có hoạt động này không?
* Bạn có nhận được phản hồi tốt hơn từ đồng nghiệp hoặc quản lý không?
 
Nếu câu trả lời cho những câu hỏi này là 'chưa', thì bạn nên tìm một giải pháp tiềm năng khác và thử lại lần nữa. Còn nếu câu trả lời là '', thì bạn có thể chuyển sang suy nghĩ về một vấn đề khác mà bạn muốn giải quyết. Bằng cách đó, thực hành suy ngẫm này diễn ra theo chu kỳ và liên tục.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 92: Line 99:




'''SAMPLE OF REFLECTIVE JOURNAL'''
'''VÍ DỤ SỔ GHI CHÉP SUY NGẪM'''


Teachers are not required to use any compulsory template for their reflective journal and development plan. Below are two among various samples that have been used at Vinschool for your reference.
Giáo viên không bắt buộc phải dùng khuôn mẫu nào để ghi chép suy ngẫm và kế hoạch phát triển của mình. Dưới đây là hai trong số nhiều mẫu khác nhau đã được sử dụng tại Vinschool để bạn tham khảo.


*[https://docs.google.com/document/d/1S4AlgxsQmqSkTjPPD0i_Q1W2kTmiTTbe/edit Reflective Professional Development Action Plan template] (which to be made throughout the school year, after each lesson, each unit or a particular instructional phase)
*[https://docs.google.com/document/d/1S4AlgxsQmqSkTjPPD0i_Q1W2kTmiTTbe/edit Mẫu Kế hoạch Hành động Suy ngẫm Phát triển Chuyên môn] (được lập trong suốt năm học, sau mỗi chương, mỗi bài hoặc một giai đoạn giảng dạy cụ thể))
*[https://docs.google.com/document/d/1qYBJ3IkW3J2-w6W2ALelcurMAqs4eUbC/edit Individual Development Plan (IDP)] (which to be made at the beginning of the school year and reviewed periodically by teachers and heads of departments)<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
*[https://docs.google.com/document/d/1qYBJ3IkW3J2-w6W2ALelcurMAqs4eUbC/edit Kế hoạch Phát triển Cá nhân (IDP)] (được lập vào đầu năm học và được giáo viên và tổ trưởng chuyên môn rà soát định)<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->

Latest revision as of 07:26, 23 September 2022

Các nhà giáo dục chuyên nghiệp luôn tìm cách cải thiện kỹ năng và năng lực của bản thân. Họ nhận thấy những điều mà họ muốn cải thiện về cách giảng dạy của mình, và lần lượt cải thiện từng điều một. Trong quá trình này, họ phân tích cả thực hành của bản thân và những lỗ hổng kiến ​​thức của mình, suy nghĩ thấu đáo về những gì xảy ra trong lớp học của họ và liên tục tìm cách cải thiện. Những nhu cầu và cải tiến đó có thể đến từ việc đọc, nghiên cứu hành động, dự giờ quan sát đồng nghiệp, quan sát hoặc phản hồi của học sinh, hoặc các nguồn khác, chẳng hạn như các buổi đào tạo, nhưng phải có chất liệu và thử nghiệm thực tế trong lớp học. Quá trình hệ thống hóa Phát triển Chuyên môn (PD) là bản chất của Thực hành Suy ngẫm: nói một cách đơn giản, thử những điều mới và áp dụng hoặc từ bỏ chúng.

Dù việc đào tạo có hữu ích đến đâu, thường thì nội dung đào tạo rất khó áp dụng với sự phát triển của từng cá nhân - vì nội dung đào tạo thường chủ yếu tập trung vào nhu cầu của cả một đội ngũ lớn hoặc của cả hệ thống: nói cách khác, nội dung đào tạo có thể hữu ích cho bạn, nhưng nếu khóa đào tạo đó không được thiết kế để giải quyết các nhu cầu cụ thể của bạn với tư cách là một giáo viên: bạn có thể vẫn tìm thấy những ý tưởng hữu ích, nhưng là do ngẫu nhiên. Hơn nữa, thường bạn không bị yêu cầu chính thức phải các thực hành này trong lớp học của mình. Do đó, để thu hẹp khoảng cách giữa đầu vào lý thuyết và đầu ra trong lớp học, và để hỗ trợ bạn phát triển với tư cách là một Nhà giáo dục Suy ngẫm, chúng tôi khuyến nghị bạn theo dõi các Điểm hành động được cá nhân hóa (personalized Action Points) và tích hợp chúng vào việc giảng dạy trên lớp của bạn trong năm - đây là cách thúc đẩy bạn thử nghiệm những ý tưởng mới để giải quyết những vấn đề cần cải thiện của bản thân.

Quá trình này là một vòng tròn liên kết đầu vào với đầu ra và với sự suy ngẫm của bản thân, tạo thành một chu kỳ cải tiến liên tục trong giảng dạy của bạn, như trình bày dưới đây:


RPimage.png


CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HÀNH SUY NGẪM

Thực hành suy ngẫm nên được chia thành hai giai đoạn.

Giai đoạn 1: Suy ngẫm về việc dạy của bạn - Bạn muốn phát triển điểm nào

Trước tiên, hãy xác định vấn đề mà bạn muốn giải quyết. Dưới đây là một số câu hỏi mà bạn có thể suy ngẫm:

  • Bạn muốn cải thiện những khía cạnh nào trong việc giảng dạy của mình? Tại sao?
  • Có điều gì về phản ứng hoặc kết quả của học sinh trong lớp khiến bạn không hài lòng hay không?
  • Trong công việc, có điều gì khiến bạn thấy khó chịu hay lo lắng không? Trong các đánh giá chuyên môn bạn từng nhận được (trong một khóa học hoặc công việc), bạn đạt điểm thấp ở những khía cạnh nào?
  • Trong những vấn đề này, bạn ưu tiên vấn đề nào đầu tiên? Việc nào là khẩn cấp nhất? Vì sao?


Khi đã có ý tưởng, hãy đặt chúng vào các ô trong phần một ở trên và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. Hãy chuẩn bị giải thích cơ sở lý luận và suy nghĩ của bạn với quản lý trực tiếp. Bạn nên càng cụ thể càng tốt và thể hiện tư duy hệ thống. Hãy xem những ví dụ dưới đây:

Ví dụ Một - đây là một ví dụ về một ý tưởng chưa tốt: "Tôi không cảm thấy tự tin khi giảng dạy trực tuyến."

Ví dụ Hai - đây là một ví dụ về một ý tưởng được diễn đạt cụ thể hơn:

‘Tôi muốn tìm cách thu hút người học hơn khi tương tác trực tuyến. Tôi thấy rằng rất khó để khiến nhóm lớn sinh viên tích cực đóng góp bài khi giảng dạy trực tuyến. Điều này khiến tôi không thoải mái, vì tôi thấy như thể mình đang làm không tốt việc của mình, và tôi cũng lo về điểm số và sự tiến bộ của các em nếu cứ tiếp diễn như vậy. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cả học sinh và chính tôi! "

Giai đoạn 2: Lập kế hoạch hành động (AP)

Trong giai đoạn này, bạn sẽ: ghi lại những nội dung cụ thể mà bạn muốn giải quyết và với lớp nào;


Hãy xem các ví dụ sau để hình dung về yêu cầu của một kế hoạch hành động. Hãy trình bày ý tưởng của bạn càng cụ thể càng tốt và ghi rõ các lớp hiện tại của bạn, để thể hiện tư duy có hệ thống.

Ví dụ Một - đây là một ví dụ về điểm AP thấp hơn tiêu chuẩn mong đợi: "Tôi sẽ bắt đầu tái sử dụng từ vựng thường xuyên hơn."

Ví dụ Hai - đây là một ví dụ về AP tốt hơn:

Tôi sẽ sử dụng ‘Backs to the Board' với lớp Stage 4 của mình để làm cho hoạt động tái sử dụng từ vựng trở nên hấp dẫn và tương tác tốt hơn, đồng thời đánh giá khả năng sử dụng các từ vựng mục tiêu của giai đoạn hoặc bài học trước. Đối với tôi, điều này rất hữu ích vì tôi không thường xuyên tái sử dụng từ vựng và thường không biết học sinh có thể sử dụng đúng nghĩa và phát âm đúng từ vựng đã học trong bài trước hay không. Tôi không thể biết điều này thông qua những hoạt động khô khan như điền vào chỗ trống hay nối từ mà tôi thường dùng để kiểm tra bài tập về nhà. Trò chơi này giúp học sinh có cơ hội mô tả từ vựng và lắng nghe nhau một cách vui vẻ, vì vậy nó tích hợp kỹ năng nói với việc ôn tập ngôn ngữ. "


Tất nhiên, giáo viên có thể lấy ý tưởng cho kế hoạch hành động từ nhiều nguồn khác: đồng nghiệp của bạn có thể gợi ý hoạt động nào đó trong khi trò chuyện với bạn ở phòng nghỉ giáo viên; bạn có thể lấy ý tưởng từ một website trên mạng, từ quan sát dự giờ đồng nghiệp hoặc đọc sách; hay quản lý của bạn có thể cho bạn giải pháp sau khi họ dự giờ tiết bạn dạy.

Giai đoạn 3: Đánh giá


Bây giờ, hãy thử áp dụng ý tưởng vào trong lớp. Trong giai đoạn này, bạn ghi lại suy nghĩ sau khi đã thử áp dụng ý tưởng với lớp của mình. Nó có giúp ích gì không? Hãy nghĩ xem điều gì tốt và / hoặc không tốt về ý tưởng đó: đây là giải pháp hay chỉ là trì hoãn vấn đề? Việc áp dụng đã công bằng và cân đối chưa? Hãy cùng xem lại một số ví dụ dưới đây:

Ví dụ Một - đây là những đánh giá về một AP chưa hiệu quả:

'Khi tôi tổ chức thử trò chơi, nó rất ồn ào. Tôi không biết liệu nó có hữu ích hay không. "

'Trò chơi thực sự rất tốt và đã giúp tôi đạt đúng mục đích của mình. Tôi sẽ sử dụng nó nhiều lần nữa! '

Ví dụ hai - đây là một bài đánh giá minh họa mức độ suy ngẫm cao hơn:

‘Tôi đã sử dụng‘ Backs to the Board’ với lớp Stage 4 của mình vào thứ Hai tuần trước - đây là cách thú vị để bắt đầu tuần mới và ôn lại các bài học trước. Lớp học trở nên rất ồn ào vì nhiều đội hò hét cùng một lúc, vì thế rất khó xác định ai biết từ vựng và ai không. Hoạt động này rõ ràng có tính giao tiếp cao và tất cả học sinh đều thích nó - rất nhiều cơ hội để tập nói và là cách vui để ôn tập các từ vựng mục tiêu. Tuy nhiên, tôi cần tìm cách khác một chút để những học sinh giỏi hơn không lấn lướt bạn và hét to nhất. Có thể tôi sẽ phân nhóm học sinh theo cách khác, đưa thẻ gợi ý cho những học sinh kém hơn hoặc để các nhóm thay phiên nhau - giao những từ dễ hơn cho nhóm yếu hơn mô tả. Dù thế nào, tôi chắc chắn cũng tiếp tục sử dụng hoạt động này, vì học sinh có nhiều cơ hội để nói - tôi chỉ cần hướng dẫn hoạt động tốt hơn. "


Khi đã đánh giá nỗ lực giải quyết một vấn đề của mình, hãy suy ngẫm xem bạn có hài lòng với kết quả không. Hãy tự hỏi bản thân những câu hỏi sau:

  • Hiện giờ bạn có cảm thấy thoải mái với lĩnh vực giảng dạy của mình không?
  • Học sinh của bạn có tích cực tham gia hưởng ứng hơn nhờ có hoạt động này không?
  • Bạn có nhận được phản hồi tốt hơn từ đồng nghiệp hoặc quản lý không?

Nếu câu trả lời cho những câu hỏi này là 'chưa', thì bạn nên tìm một giải pháp tiềm năng khác và thử lại lần nữa. Còn nếu câu trả lời là 'có', thì bạn có thể chuyển sang suy nghĩ về một vấn đề khác mà bạn muốn giải quyết. Bằng cách đó, thực hành suy ngẫm này diễn ra theo chu kỳ và liên tục.


VÍ DỤ SỔ GHI CHÉP SUY NGẪM

Giáo viên không bắt buộc phải dùng khuôn mẫu nào để ghi chép suy ngẫm và kế hoạch phát triển của mình. Dưới đây là hai trong số nhiều mẫu khác nhau đã được sử dụng tại Vinschool để bạn tham khảo.