Control teaching and learning quality: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
Line 3: Line 3:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''QC requirements and procedure'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Quy trình và yêu cầu QC'''</span></div>
Quality Control (QC) is undertaken to ensure that the standards are being met. Department Heads and School Boards take responsibility for monitoring and evaluating the teaching and learning process with an emphasis on improvement more than governance. The ultimate goal is to ensure that students have the best learning opportunities possible and receive adequate training for the future.
Kiểm soát Chất lượng (QC) được thực hiện để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn đang được đáp ứng. Tổ trưởng Bộ môn và Ban Giám hiệu chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá quá trình giảng dạy và học tập với trọng tâm cải tiến nhiều hơn là quản trị. Mục tiêu cuối cùng là đảm bảo rằng học sinh có cơ hội học tập tốt nhất có thể và được giáo dục đầy đủ cho tương lai.  




Teaching and learning quality control must be a continual process with the application of a variety of methods.
Kiểm soát chất lượng dạy và học phải là một quá trình liên tục với sự áp dụng nhiều phương pháp.


*The process must begin with an analysis of how well students are achieving the standards. In order to do so, the School Boards and Department Heads must fully understand the curriculum standards and have an existing body of knowledge related to standards-based assessment.
* Quá trình này phải bắt đầu bằng việc phân tích xem học sinh đạt được các chuẩn đầu ra đến đâu. Để làm được như vậy, Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Bộ môn phải hiểu đầy đủ các chuẩn đầu ra của chương trình giảng dạy và nắm vững một lượng kiến ​​thức hiện có liên quan đến việc đánh giá dựa trên chuẩn đầu ra.
*The School Boards and Department Heads develop and implement a cycle of quality control, including investigation, evaluation, teaching review, reflection and training.
* Ban Giám hiệu và các Tổ trưởng Bộ môn xây dựng và thực hiện chu trình kiểm soát chất lượng, bao gồm điều tra, đánh giá, nhận xét giảng dạy, phản ánh và đào tạo.
*The school leaders must set a routine for data reporting.  For example: monthly reports and semester reports from teachers to Department Heads and from Department Heads to the School Boards. Based on the reports, the leaders direct and monitor the development of the intervention plan/ supporting schemes for students who grapple with learning.
* Cán bộ lãnh đạo các trường phải thiết lập một quy trình báo cáo dữ liệu. Ví dụ: báo cáo hàng tháng và báo cáo học kỳ từ giáo viên cho Tổ trưởng Bộ môn và từ Tổ trưởng Bộ môn đến Ban Giám hiệu. Trên cơ sở các báo cáo này, lãnh đạo cấp cơ sở chỉ đạo và theo dõi việc xây dựng kế hoạch can thiệp / đề án hỗ trợ cho học sinh gặp khó khăn trong học tập.
*Listening to student, and parent feedback is an important part of quality control in education. Students are often full of valuable information about how teachers manage a classroom and how it could be improved. Parents can also contribute lots of ideas to the improvement of teaching and learning based on their observation of their children's study at home. The School Boards and Heads of Department must deploy a variety of communication channels to collect student and parent feedback, such as surveys, meeting with students, and parent conferences, etc.
* Lắng nghe phản hồi của học sinh và phụ huynh là một phần quan trọng của việc kiểm soát chất lượng giáo dục. Học sinh thường có rất nhiều thông tin có giá trị về cách giáo viên quản lý một lớp học và cách cải thiện lớp học đó. Phụ huynh cũng có thể đóng góp nhiều ý kiến ​​vào việc cải tiến việc dạy và học dựa trên những quan sát của họ về việc học tập của con em mình ở nhà. Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Bộ môn phải triển khai nhiều kênh thông tin khác nhau để thu thập ý kiến ​​phản hồi của học sinh và phụ huynh, chẳng hạn như khảo sát, gặp mặt học sinh, họp phụ huynh, v.v.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 23: Line 23:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Observation and feedback'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Dự giờ và phản hồi'''</span></div>
Observations can be formal or informal. Per semester, for each teacher, at least 2 formal observations are conducted by the Head of Department or School Board. There is no fixed, required number of informal observations, which are often called pop-ins as they may last about 15 minutes each. The number, frequency and length of pop-ins varies depending on the level of support that the administrators think is needed for the teacher.  
Việc dự giờ có thể được thực hiện một cách chính thức hoặc không chính thức. Mỗi học kỳ, mỗi giáo viên có ít nhất 2 lần dự giờ chính thức do Tổ trưởng bộ môn hoặc Ban giám hiệu thực hiện. Không có số lượng dự giờ không chính thức cố định, bắt buộc, thường được gọi là "dự giờ bất chợt" vì mỗi lần có thể kéo dài khoảng 15 phút. Số lượng, tần suất và độ dài của những lần dự giờ bất chợt thay đổi tùy thuộc vào mức độ hỗ trợ mà người quản lý cho rằng giáo viên đó cần.  




'''Purposes of observations'''
'''Mục đích dự giờ'''


The marked difference between formal and informal observations in terms of purposes is that formal observations are associated with job-performance evaluation whereas informal observations do not affect it. Informal observations focus more on helping teachers to improve.
Sự khác biệt rõ rệt về mục đích dự giờ chính thức và không chính thức là các tiết dự giờ chính thức gắn liền với đánh giá hiệu quả công việc của giáo viên, trong khi các lần dự giờ không chính thức không ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá này. Các hoạt động dự giờ không chính thức tập trung nhiều hơn vào việc giúp giáo viên cải thiện.


However, both kinds of classroom observations do share some common purposes, including:


* to improve instructional quality and teaching effectiveness. After these observations, teachers are provided with constructive critical feedback aimed at improving their instructional strategies and classroom management. Teachers are also encouraged to share their self-assessment of and reflection on their teaching
Tuy nhiên, cả hai loại dự giờ đều có chung một số mục đích, bao gồm:
* o perform an investigation into how learning is taking place in the classroom, spotting any issues in the learning environment to provide timely measures to address
* to detect possible inequalities in instruction among different groups of students
* to identify the areas for professional training


* để nâng cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả giảng dạy. Sau những lần dự giờ này, giáo viên nhận được những phản hồi quan trọng mang tính xây dựng nhằm cải thiện các chiến lược giảng dạy và quản lý lớp học của họ. Giáo viên cũng được khuyến khích chia sẻ kết quả tự đánh giá và suy ngẫm về việc giảng dạy của họ
* để điều tra tìm hiểu về việc học tập đang diễn ra như thế nào trong lớp học, phát hiện bất kỳ vấn đề nào trong môi trường học tập để đưa ra các biện pháp giải quyết kịp thời
* để phát hiện những bất bình đẳng có thể xảy ra trong việc giảng dạy giữa các nhóm học sinh khác nhau
* để xác định các lĩnh vực đào tạo nghề


'''Use of Classroom Observation Rubric (COR)'''


COR is a tool for observing and evaluating the lesson based on a framework that sets out criteria and standards for different levels of performance and describes what performance would look like.  Final assessment of an observed lesson is the sum of scores given to all criteria.
'''Sử dụng Phiếu Đánh giá Quan sát Lớp học (COR)'''


COR là một công cụ để quan sát và đánh giá bài học dựa trên một khuôn khổ đưa ra các tiêu chí và tiêu chuẩn cho các mức hiệu quả khác nhau và mô tả từng mức hiệu quả sẽ như thế nào. Đánh giá cuối cùng của một bài học được quan sát là tổng điểm cho tất cả các tiêu chí.


In formal observations, all criteria in the COR will be assessed whereas it is not compulsory to do so in pops-in. The evaluation platform allows observers to select what set of criteria they would like to make judgements on during the pops-in.


Trong các tiết dự giờ chính thức, tất cả các tiêu chí trong COR sẽ được đánh giá, còn trong các buổi dự giờ bất chợt thì không bắt buộc. Nền tảng đánh giá cho phép người quan sát chọn bộ tiêu chí mà họ muốn đánh giá trong lần dự giờ bất chợt đó.


Teachers can read criteria in the COR [https://drive.google.com/drive/u/1/folders/16IR96HOLt680Hb0QVQOxXVFgMNywjHs2 here].
 
Giáo viên có thể dục bộ tiêu chí COR [https://drive.google.com/drive/u/1/folders/16IR96HOLt680Hb0QVQOxXVFgMNywjHs2 tại đây].
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 57: Line 58:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Monitor evidence of learning'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Theo dõi bằng chứng học tập'''</span></div>




Evidence of learning is collected within the context of student performance relative to curriculum outcomes. Teachers need to collect multiple pieces of evidence from various assessment strategies to arrive at valid conclusions about student performance.
Các bằng chứng học tập được thu thập để đối chiếu kết quả học tập của học sinh với kết quả đầu ra của chương trình học. Giáo viên cần thu thập nhiều bằng chứng thông qua các chiến lược đánh giá khác nhau để đưa ra kết luận chính xác về kết quả học tập của học sinh.


The types of evidence that needs to be collected can vary depending on the curriculum outcomes targeted at. To understand more about different types of learning evidence, please read [https://uwm.edu/academicaffairs/facultystaff/assessment-of-student-learning/evidence-of-learning/ here].


Evidence of learning is used to evaluate and improve teaching and learning. Administrators are responsible for reviewing and ensuring that each teacher has a detailed plan to collect, interpret, and use this evidence effectively:
Các loại bằng chứng cần thu thập có thể khác nhau tùy thuộc vào kết quả đầu ra mà chương trình học hướng tới. Để hiểu thêm về các loại bằng chứng học tập, vui lòng đọc [https://uwm.edu/academicaffairs/facultystaff/assessment-of-student-learning/evidence-of-learning/ tại đây].


* Ensuring that teachers have an On-going Assessment plan and understand how they will gather learning evidence.
Bằng chứng học tập được sử dụng để đánh giá và cải thiện việc dạy và học. Các cán bộ lãnh đạo có trách nhiệm rà soát và đảm bảo rằng mỗi giáo viên có một kế hoạch chi tiết để thu thập, giải thích và sử dụng bằng chứng này một cách hiệu quả:
* Asking teachers to report the condition and progress of the classes regularly.
 
* Ensuring teachers interpret learning evidence and act on its meaning (eg: ''ABC class always submits outstanding reflections. What does this show about students in this class? Should it be changed? Teaching methods to challenge the children more? How to do it?'')<br />
* Đảm bảo rằng giáo viên có một kế hoạch Đánh giá Thường xuyên và hiểu cách họ sẽ thu thập bằng chứng học tập.
* Yêu cầu giáo viên báo cáo tình trạng và tiến độ của các lớp học thường xuyên.
* Đảm bảo giáo viên hiểu đúng ý nghĩa của bằng chứng học tập và hành động theo đó (ví dụ: ''Lớp ABC luôn gửi những phản ánh nổi bật. Điều này cho thấy điều gì về học sinh trong lớp này? Có nên thay đổi phương pháp giảng dạy để thử thách học sinh nhiều hơn không? Làm như thế nào?'')


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 79: Line 81:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Monitor Reflective Professional Development Plan'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Giám sát Kế hoạch Suy ngẫm Phát triển Nghề nghiệp'''</span></div>
To help teachers develop their expertise effectively and gradually achieve international standards in teaching and learning, ESL leaders need to ask teachers to form good habits of creating Teaching Journal or Reflective Professional Development Plan.
Để giúp giáo viên phát triển chuyên môn một cách hiệu quả và từng bước đạt được tiêu chuẩn quốc tế trong dạy và học, các cán bộ lãnh đạo ESL cần yêu cầu giáo viên hình thành thói quen tốt trong việc tạo Nhật ký Giảng dạy hoặc Kế hoạch Suy ngẫm Phát triển Nghề nghiệp.
 


Once this practice is applied, the following requirements need to be satisfied:


* The reflective practice needs to be systematic, planned, data-driven and evidence-based.
Khi áp dụng phương pháp này, cần đáp ứng các yêu cầu sau:
* It should be frequently used.
* It includes both self-reflection and managers’ feedback or peer feedback.
* The personal development plan is outlined based on the feedback and reflection.


* Thực hành suy ngẫm cần phải có hệ thống, có kế hoạch, dựa trên dữ liệu và dựa trên bằng chứng.
* Nên sử dụng thường xuyên.
* Bao gồm cả suy ngẫm của bản thân và phản hồi của quản lý hoặc phản hồi của đồng nghiệp.
* Kế hoạch phát triển cá nhân được vạch ra dựa trên những phản hồi và suy ngẫm. <br /><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->


Besides, to promote a culture of sharing, teachers are encouraged to present their reflective works to colleagues and learn from each other’s reflection.
Bên cạnh đó, để thúc đẩy văn hóa chia sẻ, các giáo viên được khuyến khích giới thiệu các Kế hoạch Suy ngẫm của mình cho đồng nghiệp và học hỏi từ Nhật ký hoặc Kế hoạch của nhau.
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}



Revision as of 08:23, 21 September 2022

Quy trình và yêu cầu QC

Kiểm soát Chất lượng (QC) được thực hiện để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn đang được đáp ứng. Tổ trưởng Bộ môn và Ban Giám hiệu chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá quá trình giảng dạy và học tập với trọng tâm cải tiến nhiều hơn là quản trị. Mục tiêu cuối cùng là đảm bảo rằng học sinh có cơ hội học tập tốt nhất có thể và được giáo dục đầy đủ cho tương lai.


Kiểm soát chất lượng dạy và học phải là một quá trình liên tục với sự áp dụng nhiều phương pháp.

  • Quá trình này phải bắt đầu bằng việc phân tích xem học sinh đạt được các chuẩn đầu ra đến đâu. Để làm được như vậy, Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Bộ môn phải hiểu đầy đủ các chuẩn đầu ra của chương trình giảng dạy và nắm vững một lượng kiến ​​thức hiện có liên quan đến việc đánh giá dựa trên chuẩn đầu ra.
  • Ban Giám hiệu và các Tổ trưởng Bộ môn xây dựng và thực hiện chu trình kiểm soát chất lượng, bao gồm điều tra, đánh giá, nhận xét giảng dạy, phản ánh và đào tạo.
  • Cán bộ lãnh đạo các trường phải thiết lập một quy trình báo cáo dữ liệu. Ví dụ: báo cáo hàng tháng và báo cáo học kỳ từ giáo viên cho Tổ trưởng Bộ môn và từ Tổ trưởng Bộ môn đến Ban Giám hiệu. Trên cơ sở các báo cáo này, lãnh đạo cấp cơ sở chỉ đạo và theo dõi việc xây dựng kế hoạch can thiệp / đề án hỗ trợ cho học sinh gặp khó khăn trong học tập.
  • Lắng nghe phản hồi của học sinh và phụ huynh là một phần quan trọng của việc kiểm soát chất lượng giáo dục. Học sinh thường có rất nhiều thông tin có giá trị về cách giáo viên quản lý một lớp học và cách cải thiện lớp học đó. Phụ huynh cũng có thể đóng góp nhiều ý kiến ​​vào việc cải tiến việc dạy và học dựa trên những quan sát của họ về việc học tập của con em mình ở nhà. Ban Giám hiệu và Tổ trưởng Bộ môn phải triển khai nhiều kênh thông tin khác nhau để thu thập ý kiến ​​phản hồi của học sinh và phụ huynh, chẳng hạn như khảo sát, gặp mặt học sinh, họp phụ huynh, v.v.
Dự giờ và phản hồi

Việc dự giờ có thể được thực hiện một cách chính thức hoặc không chính thức. Mỗi học kỳ, mỗi giáo viên có ít nhất 2 lần dự giờ chính thức do Tổ trưởng bộ môn hoặc Ban giám hiệu thực hiện. Không có số lượng dự giờ không chính thức cố định, bắt buộc, thường được gọi là "dự giờ bất chợt" vì mỗi lần có thể kéo dài khoảng 15 phút. Số lượng, tần suất và độ dài của những lần dự giờ bất chợt thay đổi tùy thuộc vào mức độ hỗ trợ mà người quản lý cho rằng giáo viên đó cần.


Mục đích dự giờ

Sự khác biệt rõ rệt về mục đích dự giờ chính thức và không chính thức là các tiết dự giờ chính thức gắn liền với đánh giá hiệu quả công việc của giáo viên, trong khi các lần dự giờ không chính thức không ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá này. Các hoạt động dự giờ không chính thức tập trung nhiều hơn vào việc giúp giáo viên cải thiện.


Tuy nhiên, cả hai loại dự giờ đều có chung một số mục đích, bao gồm:

  • để nâng cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả giảng dạy. Sau những lần dự giờ này, giáo viên nhận được những phản hồi quan trọng mang tính xây dựng nhằm cải thiện các chiến lược giảng dạy và quản lý lớp học của họ. Giáo viên cũng được khuyến khích chia sẻ kết quả tự đánh giá và suy ngẫm về việc giảng dạy của họ
  • để điều tra tìm hiểu về việc học tập đang diễn ra như thế nào trong lớp học, phát hiện bất kỳ vấn đề nào trong môi trường học tập để đưa ra các biện pháp giải quyết kịp thời
  • để phát hiện những bất bình đẳng có thể xảy ra trong việc giảng dạy giữa các nhóm học sinh khác nhau
  • để xác định các lĩnh vực đào tạo nghề


Sử dụng Phiếu Đánh giá Quan sát Lớp học (COR)

COR là một công cụ để quan sát và đánh giá bài học dựa trên một khuôn khổ đưa ra các tiêu chí và tiêu chuẩn cho các mức hiệu quả khác nhau và mô tả từng mức hiệu quả sẽ như thế nào. Đánh giá cuối cùng của một bài học được quan sát là tổng điểm cho tất cả các tiêu chí.


Trong các tiết dự giờ chính thức, tất cả các tiêu chí trong COR sẽ được đánh giá, còn trong các buổi dự giờ bất chợt thì không bắt buộc. Nền tảng đánh giá cho phép người quan sát chọn bộ tiêu chí mà họ muốn đánh giá trong lần dự giờ bất chợt đó.


Giáo viên có thể dục bộ tiêu chí COR tại đây.

Theo dõi bằng chứng học tập


Các bằng chứng học tập được thu thập để đối chiếu kết quả học tập của học sinh với kết quả đầu ra của chương trình học. Giáo viên cần thu thập nhiều bằng chứng thông qua các chiến lược đánh giá khác nhau để đưa ra kết luận chính xác về kết quả học tập của học sinh.


Các loại bằng chứng cần thu thập có thể khác nhau tùy thuộc vào kết quả đầu ra mà chương trình học hướng tới. Để hiểu thêm về các loại bằng chứng học tập, vui lòng đọc tại đây.

Bằng chứng học tập được sử dụng để đánh giá và cải thiện việc dạy và học. Các cán bộ lãnh đạo có trách nhiệm rà soát và đảm bảo rằng mỗi giáo viên có một kế hoạch chi tiết để thu thập, giải thích và sử dụng bằng chứng này một cách hiệu quả:

  • Đảm bảo rằng giáo viên có một kế hoạch Đánh giá Thường xuyên và hiểu cách họ sẽ thu thập bằng chứng học tập.
  • Yêu cầu giáo viên báo cáo tình trạng và tiến độ của các lớp học thường xuyên.
  • Đảm bảo giáo viên hiểu đúng ý nghĩa của bằng chứng học tập và hành động theo đó (ví dụ: Lớp ABC luôn gửi những phản ánh nổi bật. Điều này cho thấy điều gì về học sinh trong lớp này? Có nên thay đổi phương pháp giảng dạy để thử thách học sinh nhiều hơn không? Làm như thế nào?)
Giám sát Kế hoạch Suy ngẫm Phát triển Nghề nghiệp

Để giúp giáo viên phát triển chuyên môn một cách hiệu quả và từng bước đạt được tiêu chuẩn quốc tế trong dạy và học, các cán bộ lãnh đạo ESL cần yêu cầu giáo viên hình thành thói quen tốt trong việc tạo Nhật ký Giảng dạy hoặc Kế hoạch Suy ngẫm Phát triển Nghề nghiệp.


Khi áp dụng phương pháp này, cần đáp ứng các yêu cầu sau:

  • Thực hành suy ngẫm cần phải có hệ thống, có kế hoạch, dựa trên dữ liệu và dựa trên bằng chứng.
  • Nên sử dụng thường xuyên.
  • Bao gồm cả suy ngẫm của bản thân và phản hồi của quản lý hoặc phản hồi của đồng nghiệp.
  • Kế hoạch phát triển cá nhân được vạch ra dựa trên những phản hồi và suy ngẫm.

Bên cạnh đó, để thúc đẩy văn hóa chia sẻ, các giáo viên được khuyến khích giới thiệu các Kế hoạch Suy ngẫm của mình cho đồng nghiệp và học hỏi từ Nhật ký hoặc Kế hoạch của nhau.


Reference:

https://aac.ab.ca/hot-topics/communicating-and-reporting/collecting-evidence-of-learning/