Plan learning activities: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
 
Line 1: Line 1:
Learning activities should meet the following criteria:
.Các hoạt động học tập phải đáp ứng các tiêu chí sau:


*being directly related to the learning objectives
*liên quan trực tiếp tới mục tiêu học tập
*being predicated on students’ learning profile (ability, interests, preferences, needs, etc.)
*dựa trên hồ sơ học tập của học sinh (khả năng, sở thích, nhu cầu, v.v...)


When considering what learning activities to organize in a lesson, teachers can refer to the curriculum mapping platform where a list of recommended activities is presented. It should be noted that these activities are optional, not mandatory. Teachers can make their own choice in whether to adopt these suggested ideas or design some of their own that better suit their students’ needs.
Khi cân nhắc lựa chọn tổ chức hoạt động nào trong một bài học, giáo viên có thể tham khảo nền tảng curriculum mapping, trong đó trình bày danh sách các hoạt động được khuyến nghị. Cần lưu ý rằng các hoạt động này là tùy chọn, không bắt buộc. Giáo viên có thể tự mình lựa chọn áp dụng những ý tưởng được đề xuất này hoặc thiết kế những ý tưởng khách của riêng mình sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của học sinh.
 
<br />
[[File:LPstep2.png|center|1000x1000px|alt=]]
[[File:LPstep2.png|center|1000x1000px|alt=]]




A variety of activities can be employed to engage students. Based on the teaching & learning goals, class profile and classroom environment features, a careful selection of activities is required to ensure a high impact learning experience delivery to students. Below is a table of different types of activities and their descriptions.
Giáo viên có thể sử dụng nhiều hoạt động khách nhau để thu hút sự tập trung của học sinh. Dựa trên các mục tiêu dạy và học, hồ sơ lớp học và các đặc điểm môi trường lớp học, cần phải lựa chọn cẩn thận các hoạt động để đảm bảo mang lại trải nghiệm học tập hiệu quả cao cho học sinh. Dưới đây là bảng các loại hoạt động khác nhau và mô tả chúng.
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Activity Type
|Loại hoạt động
|Learning Activity
|Hoạt động học tập
|Description
|Mô tả
|-
|-
| rowspan="4" |Interaction with content
| rowspan="4" |Tương tác với nội dung




Students are more likely to retain information presented in these ways if they are asked to interact with the material in some way.
Học sinh sẽ dễ dàng lưu giữ được thông tin hơn nếu có cơ hội tương tác với tài liệu theo cách nào đó.
|Drill and practice
|Luyện tập và thực hành
|Problem/task is presented to students where they are asked to provide the answer; may be timed or untimed
|Vấn đề / nhiệm vụ được trình bày tới học sinh đưới hình thức câu hỏi mà học sinh phải trả lời; có thể tính giờ hoặc không.
|-
|-
|Lecture
|Giảng bài
|Convey concepts verbally, often with visual aids (e.g. presentation slides)
|Diễn giải các khái niệm bằng lời nói, thường dùng kèm các công cụ hỗ trợ trực quan (ví dụ: các slide trình chiếu)
|-
|-
|Quiz
|Bài tập
|Exercise to assess the level of student understanding and questions can take many forms, e.g. multiple-choice, short-structured, essay etc.
|Bài tập đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, các câu hỏi có thể có nhiều dạng, như trắc nghiệm, cấu trúc ngắn, bài luận, v.v.
|-
|-
|Student presentation
|Học sinh thuyết trình
|Oral report where students share their research on a topic and take on a position and/or role
|Báo cáo bằng lời - học sinh chia sẻ kết quả tìm hiểu của mình về một chủ đề và đảm nhận một vị trí và / hoặc vai trò nào đó
|-
|-
| rowspan="2" |Interaction with digital content
| rowspan="2" |Tương tác với nội dung số




Students experiment with decision making, and visualise the effects and/or consequences in virtual environments
Học sinh thử nghiệm với việc ra quyết định và hình dung các tác động và / hoặc hậu quả trong môi trường ảo
|Game
|Trò chơi
|Goal-oriented exercise that encourages collaboration and/or competition within a controlled virtual environment
|Bài tập hướng tới mục tiêu khuyến khích sự hợp tác và / hoặc cạnh tranh trong một môi trường ảo được kiểm soát
|-
|-
|Simulation
|Mô phỏng giả lập
|Replica or representation of a real-world phenomenon that enables relationships, contexts, and concepts to be studied
|Mô phỏng hoặc giả lập một hiện tượng trong thế giới thực, cho phép học sinh tìm hiểu các mối quan hệ, bối cảnh và khái niệm
|-
|-
| rowspan="4" |Interaction with others
| rowspan="4" |Tương tác với người khác




Peer relationships, informal support structures, and teacher-student interactions/relationships
Mối quan hệ với bạn bè, các mối quan hệ hỗ trợ không chính thức và mối quan hệ / tương tác giữa giáo viên và học sinh
|Debate
|Tranh luận
|Verbal activity in which two or more differing viewpoints on a subject are presented and argued
|Hoạt động bằng lời nói trong đó học sinh trình bày và tranh luận về hai hoặc nhiều quan điểm khác nhau đối với cùng một chủ đề.
|-
|-
|Discussion
|Thảo luận
|Formal/informal conversation on a given topic/question where the instructor facilitates student sharing of responses to the questions, and building upon those responses
|Thảo luận chính thức / không chính thức về một chủ đề / câu hỏi nhất định trong đó giáo viên tạo điều kiện cho học sinh trả lời cho các câu hỏi và đào sâu thêm dựa trên những câu trả lời đó
|-
|-
|Feedback
|Nhận xét
|Information provided by the instructor and/or peer(s) regarding aspects of one’s performance or understanding
|Thông tin mà giáo viên và / hoặc (các) bạn học cung cấp về thể hiện hoặc kiến thức của một học sinh
|-
|-
|Guest Speaker
|Khách mời
|Feelings, thoughts, ideas and experiences specific to a given topic are shared by an invited presenter
|Cảm xúc, suy nghĩ, ý tưởng và kinh nghiệm cụ thể về một chủ đề nhất định do khách mời chia sẻ
|-
|-
| rowspan="3" |Problem solving and Critical thinking
| rowspan="3" |Giải quyết vấn đề và tư duy phản biện




Presenting students with a problem, scenario, case, challenge or design issue, which they are then asked to address or deal with provides students with opportunities to think about or use knowledge and information in new and different ways
Giao cho học sinh về một vấn đề, tình huống, hoàn cảnh, thách thức hoặc vấn đề thiết kế để giải quyết, cung cấp cho học sinh cơ hội để suy nghĩ hoặc sử dụng kiến thức và thông tin theo những cách mới và khác nhau
|Case Study
|Trường hợp điển hình (Case study)
|Detailed story (true or fictional) that students analyze in detail to identify the underlying principles, practices, or lessons it contains
|Câu chuyện chi tiết (có thật hoặc hư cấu) mà học sinh phân tích sâu để xác định các nguyên tắc, thực hành hoặc bài học cơ bản chứa đựng trong đó
|-
|-
|Concept Mapping
|Lập sơ đồ khái niệm
|Graphical representation of related information in which common or shared concepts are linked together
|Biểu diễn bằng đồ thị các thông tin liên quan trong đó các khái niệm chung hoặc liên quan được thể hiện mối liên kết với nhau
|-
|-
|Real-world projects
|Dự án thực tế
|Planned set of interrelated tasks to be executed over a fixed period and within certain cost and other limitations, either individually or collaboratively
|Tập hợp các nhiệm vụ có liên quan với nhau được lên kế hoạch để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, với quỹ chi phí nhất định và tuân thủ theo các giới hạn khác, làm theo cá nhân hoặc theo nhóm
|-
|-
|Reflection
|Suy ngẫm phản hồi
 


Quá trình suy ngẫm phản hồi bắt đầu bằng việc học sinh suy nghĩ về những gì họ đã biết và đã trải qua liên quan đến chủ đề đang học. Tiếp theo là phân tích lý do tại sao học sinh lại nghĩ về chủ đề này như vậy, những giả định, thái độ và niềm tin liên quan mà học sinh đang có và đóng góp cho việc học về chủ đề này.


The process of reflection starts with the student thinking about what they already know and have experienced in relation to the topic being explored/learnt. This is followed by analysis of why the student thinks about the topic in the way they do, and what assumptions, attitudes and beliefs they have about, and bring to learning about the topic.
|Nhật ký suy ngẫm
|Reflection journal
|Các bản ghi chép về phản ứng trí tuệ và cảm xúc của học sinh đối với một chủ đề nhất định, thực hiện thường xuyên (ví dụ: hàng tuần sau mỗi bài học)
|Written records of students’ intellectual and emotional reactions to a given topic on a regular basis (e.g. weekly after each lesson)
|}
|}




('''''Source''''': <nowiki>https://cte.smu.edu.sg/approach-teaching/integrated-design/lesson-planning</nowiki>)
('''''Source''''': <nowiki>https://cte.smu.edu.sg/approach-teaching/integrated-design/lesson-planning</nowiki>)

Latest revision as of 02:34, 22 September 2022

.Các hoạt động học tập phải đáp ứng các tiêu chí sau:

  • liên quan trực tiếp tới mục tiêu học tập
  • dựa trên hồ sơ học tập của học sinh (khả năng, sở thích, nhu cầu, v.v...)

Khi cân nhắc lựa chọn tổ chức hoạt động nào trong một bài học, giáo viên có thể tham khảo nền tảng curriculum mapping, trong đó trình bày danh sách các hoạt động được khuyến nghị. Cần lưu ý rằng các hoạt động này là tùy chọn, không bắt buộc. Giáo viên có thể tự mình lựa chọn áp dụng những ý tưởng được đề xuất này hoặc thiết kế những ý tưởng khách của riêng mình sao cho phù hợp nhất với nhu cầu của học sinh.



Giáo viên có thể sử dụng nhiều hoạt động khách nhau để thu hút sự tập trung của học sinh. Dựa trên các mục tiêu dạy và học, hồ sơ lớp học và các đặc điểm môi trường lớp học, cần phải lựa chọn cẩn thận các hoạt động để đảm bảo mang lại trải nghiệm học tập hiệu quả cao cho học sinh. Dưới đây là bảng các loại hoạt động khác nhau và mô tả chúng.

Loại hoạt động Hoạt động học tập Mô tả
Tương tác với nội dung


Học sinh sẽ dễ dàng lưu giữ được thông tin hơn nếu có cơ hội tương tác với tài liệu theo cách nào đó.

Luyện tập và thực hành Vấn đề / nhiệm vụ được trình bày tới học sinh đưới hình thức câu hỏi mà học sinh phải trả lời; có thể tính giờ hoặc không.
Giảng bài Diễn giải các khái niệm bằng lời nói, thường dùng kèm các công cụ hỗ trợ trực quan (ví dụ: các slide trình chiếu)
Bài tập Bài tập đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh, các câu hỏi có thể có nhiều dạng, như trắc nghiệm, cấu trúc ngắn, bài luận, v.v.
Học sinh thuyết trình Báo cáo bằng lời - học sinh chia sẻ kết quả tìm hiểu của mình về một chủ đề và đảm nhận một vị trí và / hoặc vai trò nào đó
Tương tác với nội dung số


Học sinh thử nghiệm với việc ra quyết định và hình dung các tác động và / hoặc hậu quả trong môi trường ảo

Trò chơi Bài tập hướng tới mục tiêu khuyến khích sự hợp tác và / hoặc cạnh tranh trong một môi trường ảo được kiểm soát
Mô phỏng giả lập Mô phỏng hoặc giả lập một hiện tượng trong thế giới thực, cho phép học sinh tìm hiểu các mối quan hệ, bối cảnh và khái niệm
Tương tác với người khác


Mối quan hệ với bạn bè, các mối quan hệ hỗ trợ không chính thức và mối quan hệ / tương tác giữa giáo viên và học sinh

Tranh luận Hoạt động bằng lời nói trong đó học sinh trình bày và tranh luận về hai hoặc nhiều quan điểm khác nhau đối với cùng một chủ đề.
Thảo luận Thảo luận chính thức / không chính thức về một chủ đề / câu hỏi nhất định trong đó giáo viên tạo điều kiện cho học sinh trả lời cho các câu hỏi và đào sâu thêm dựa trên những câu trả lời đó
Nhận xét Thông tin mà giáo viên và / hoặc (các) bạn học cung cấp về thể hiện hoặc kiến thức của một học sinh
Khách mời Cảm xúc, suy nghĩ, ý tưởng và kinh nghiệm cụ thể về một chủ đề nhất định do khách mời chia sẻ
Giải quyết vấn đề và tư duy phản biện


Giao cho học sinh về một vấn đề, tình huống, hoàn cảnh, thách thức hoặc vấn đề thiết kế để giải quyết, cung cấp cho học sinh cơ hội để suy nghĩ hoặc sử dụng kiến thức và thông tin theo những cách mới và khác nhau

Trường hợp điển hình (Case study) Câu chuyện chi tiết (có thật hoặc hư cấu) mà học sinh phân tích sâu để xác định các nguyên tắc, thực hành hoặc bài học cơ bản chứa đựng trong đó
Lập sơ đồ khái niệm Biểu diễn bằng đồ thị các thông tin liên quan trong đó các khái niệm chung hoặc liên quan được thể hiện mối liên kết với nhau
Dự án thực tế Tập hợp các nhiệm vụ có liên quan với nhau được lên kế hoạch để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, với quỹ chi phí nhất định và tuân thủ theo các giới hạn khác, làm theo cá nhân hoặc theo nhóm
Suy ngẫm phản hồi


Quá trình suy ngẫm phản hồi bắt đầu bằng việc học sinh suy nghĩ về những gì họ đã biết và đã trải qua liên quan đến chủ đề đang học. Tiếp theo là phân tích lý do tại sao học sinh lại nghĩ về chủ đề này như vậy, những giả định, thái độ và niềm tin liên quan mà học sinh đang có và đóng góp cho việc học về chủ đề này.

Nhật ký suy ngẫm Các bản ghi chép về phản ứng trí tuệ và cảm xúc của học sinh đối với một chủ đề nhất định, thực hiện thường xuyên (ví dụ: hàng tuần sau mỗi bài học)


(Source: https://cte.smu.edu.sg/approach-teaching/integrated-design/lesson-planning)