Giving feedback: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
 
(2 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
Giving feedback is another integral part of teaching delivery which has a compelling influence on learner achievement. Generally speaking, feedback is any response regarding students’ performance, behaviour or attitude in class and it can take many forms (verbal, written or gestural). At Vinschool, the importance of effective feedback in every lesson is emphasized as it is stated in the classroom observation rubric that teachers are expected to offer “effective feedback to different groups of students, motivating them while at the same time making it possible for them to identify the areas they could improve on.” Besides teachers’ feedback, students are also encouraged and empowered to provide feedback on their friends’ and their own performance. Peer feedback and self-assessment are common practices to be observed in ESL classes at Vinschool.
Phản hồi là một phần không thể thiếu của việc giảng dạy, nó có ảnh hưởng lớn đến thành tích của người học. Nói chung, phản hồi là bất kỳ nhận xét nào liên quan đến thành tích, hành vi hoặc thái độ của học sinh trong lớp và có nhiều hình thức khác nhau (bằng lời nói, văn bản hoặc cử chỉ). Tại Vinschool, tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả trong mỗi bài học được nhấn mạnh vì trong phiếu đánh giá quan sát lớp học đã nêu rõ rằng giáo viên sẽ đưa ra “phản hồi hiệu quả cho các nhóm học sinh khác nhau, tạo động lực cho các em đồng thời giúp các em có thể xác định những lĩnh vực có thể cải thiện." Bên cạnh phản hồi của giáo viên, chính học sinh cũng được khuyến khích và trao quyền phản hồi về bạn bè và thể hiện của chính mình. Phản hồi của bạn học và tự đánh giá là những thực hành phổ biến nên được áp dụng trong các lớp học ESL tại Vinschool.


<br />
<br />
Line 7: Line 7:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What is differentiation?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả'''</span> </div>
Differentiation is usually presented as a teaching approach where teachers think of learners as individuals and learning as a personalised process. According to Alyce Hunter in ''Differentiated Instruction in the English Classroom'' “Differentiated instruction is a recognition that students vary in their needs, interests, abilities, and prior knowledge. It's a springboard from which students work toward the same ends, but they use different content, processes, and products to get there. It's all about successfully teaching each student. And it can be done in the regular English classroom.”
Phản hồi hiệu quả có vai trò đặc biệt  quan trọng đối với cả học sinh và giáo viên.  


 
* Nó xác định mức độ hiểu biết và phát triển kỹ năng của người học để lập kế hoạch cho các bước tiếp theo nhằm đạt được mục tiêu học tập.
Although precise definitions can vary, typically the core aim of differentiation is viewed as ensuring that all learners, no matter their ability, interest or context, make progress towards their learning intentions.  It is about using different approaches and appreciating the differences in learners to help them make progress.  Teachers therefore need to be responsive, and willing and able, to adapt their teaching to meet the needs of their learners.
* Nó hỗ trợ học sinh suy ngẫm về quá trình và chiến lược học tập của mình để có thể điều chỉnh sao cho tiến bộ tốt hơn.
 
* Bằng nhiều cách khác nhau, phản hồi hiệu quả giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và cải thiện thành tích.<br />
 
There is no one unique style teachers should adopt. Teachers do not need to differentiate everything for everyone every day; instead, they should select appropriate moments in the instructional sequence to differentiate. In other words, effective differentiation is part of an experienced teacher’s daily lesson plan. It is important that teachers are able to respond to the needs of their learners and use the techniques they deem to be most suitable.
 
 
It can be difficult to fit in all the syllabus content and support all learners, keeping them engaged in their learning. This is a challenge for teachers the world over.  Although there is no single formula that creates a differentiated classroom, when differentiation is in place, opportunities for innovation and ongoing reflection are created that boost teaching and learning in a way which  would not be possible in a ‘one size fits all’ lesson.
 
 
Effective differentiation is heavily reliant on teachers being able to respond to each individual and fully understand their needs to best support their next steps. The viability of this will depend on each teacher’s specific context, motivation, obstacles to overcome and training.
 
 
There is no single, optimum way to conduct differentiated teaching. However, we can provide a selection of strategies to help teachers to become more confident in their teaching practice.
 
Differentiation is predominantly supported in the following ways:
 
*differentiation by questioning (embedding questioning strategies to inform better next steps)
*differentiation by grouping (using mixed ability groups)
*differentiation by outcomes (multiple modes of learner output or how learners demonstrate/show their learning)
*differentiation by task (additional worksheets).<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 41: Line 23:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Role of the learner'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Nguyên tắc phản hồi hiệu quả'''</span></div>
Understanding individual learners is vital for successful differentiation. In order to be effective, figuring out what the individual already knows or can do is a vital step in the process.
 
Getting to know learners is, however, more than just finding out what they know. It is also about a broader understanding of learner difference. Learners and their learning can be different for a number of reasons: they may have different levels of interest in the topic; they may have differences in their levels of motivation, their ability to remember information, their confidence, the accuracy of their handwriting, their levels of vocabulary acquisition.
* Thông tin phản hồi phải '''gắn liền với mục tiêu học tập''' và dự định kiểm tra đánh giá. Quá trình phản hồi bắt đầu bằng việc làm rõ các mục tiêu học tập của các hoạt động được thực hiện và các tiêu chí đạt mà họ sẽ dùng để đánh giá. Điều này cho phép học sinh đo lường bản thân về cả mức độ thành thạo và các quá trình. Nó cũng giúp học sinh hiểu rõ về các mục tiêu tương lai.
Having knowledge of the individual helps teachers to plan for learning rather than teaching, and ensures that they are always supporting progress. In a differentiated classroom, teachers and learners collaborate in learning and learners have ownership and responsibility. Offering choice can encourage ownership of individual work and learning, creating a learning environment in which learners ‘have no fear’ and apply effort.
* Thông tin phản hồi phải '''mang tính xây dựng''' và có ý nghĩa với học sinh về việc học của họ. Phản hồi mang tính xây dựng cung cấp bằng chứng về các thực hành tốt mà học sinh đang thể hiện và thúc đẩy học sinh tiếp tục phát huy chúng. Phản hổi mang tính xây dựng cũng chỉ ra điểm cần cải thiện và cách cải thiện, từ đó giúp học sinh có định hướng học tập rõ ràng hơn trong tương lai.
<br />
* Thông tin phản hồi phải '''cụ thể''' để giúp học sinh nhận ra điểm mạnh của mình cũng như các khía cạnh cần cải thiện. Một nhận xét chung chung như “Làm tốt lắm” không thể giúp học sinh xác định được những điều này. Cần nêu rõ thông tin cụ thể về những gì học sinh đã làm đúng hay sai và những gì học sinh đang làm khác so với trước đây.
* Thông tin phản hồi phải '''kịp thời'''. Phản hồi ngay lập tức sẽ giúp học sinh có thể phản ứng và ghi nhớ về trải nghiệm học tập một cách tích cực hơn. Trì hoãn phản hồi quá lâu có thể khiến học sinh nản lòng và hầu như không giúp các em kết nối phản hồi với khoảnh khắc học tập.
* Thông tin phản hồi nên khuyến khích học sinh '''tự suy ngẫm'''. Giáo viên không nên là người duy nhất phản hồi; học sinh nên được chủ động tham gia vào quá trình này. Ngoài ra, phản hồi hiệu quả không chỉ tập trung vào việc sửa lỗi mà còn khuyến khích học sinh xem xét lại bài làm của mình, suy nghĩ về lý do tại sao lỗi vẫn tồn tại và các em có thể làm gì để loại bỏ lỗi.<br />
 
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 55: Line 40:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Differentiation at Vinschool'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Các hình thức phản hồi'''</span></div>Phản hồi có thể có nhiều hình thức khác nhau: bằng lời, bằng văn bản hoặc cử chỉ. Đó có thể là phản hồi của giáo viên, phản hồi của bạn học, thảo luận cả lớp hoặc tự đánh giá.
Để có cái nhìn sâu sắc về các hình thức phản hồi khác nhau, giáo viên có thể đọc [https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback tại đây].
 
 
|}
 
 
'''References:'''
 
*<nowiki>https://www.education.vic.gov.au/school/teachers/teachingresources/practice/Pages/insight-feedback.aspx</nowiki>
*<nowiki>https://www.edutopia.org/blog/tips-providing-students-meaningful-feedback-marianne-stenger</nowiki>
*<nowiki>https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback</nowiki>
*<nowiki>https://sc.edu/about/offices_and_divisions/cte/teaching_resources/grading_assessment_toolbox/providing_meaningful_student_feedback/index.php</nowiki>

Latest revision as of 04:39, 22 September 2022

Phản hồi là một phần không thể thiếu của việc giảng dạy, nó có ảnh hưởng lớn đến thành tích của người học. Nói chung, phản hồi là bất kỳ nhận xét nào liên quan đến thành tích, hành vi hoặc thái độ của học sinh trong lớp và có nhiều hình thức khác nhau (bằng lời nói, văn bản hoặc cử chỉ). Tại Vinschool, tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả trong mỗi bài học được nhấn mạnh vì trong phiếu đánh giá quan sát lớp học đã nêu rõ rằng giáo viên sẽ đưa ra “phản hồi hiệu quả cho các nhóm học sinh khác nhau, tạo động lực cho các em đồng thời giúp các em có thể xác định những lĩnh vực có thể cải thiện." Bên cạnh phản hồi của giáo viên, chính học sinh cũng được khuyến khích và trao quyền phản hồi về bạn bè và thể hiện của chính mình. Phản hồi của bạn học và tự đánh giá là những thực hành phổ biến nên được áp dụng trong các lớp học ESL tại Vinschool.


Tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả

Phản hồi hiệu quả có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cả học sinh và giáo viên.

  • Nó xác định mức độ hiểu biết và phát triển kỹ năng của người học để lập kế hoạch cho các bước tiếp theo nhằm đạt được mục tiêu học tập.
  • Nó hỗ trợ học sinh suy ngẫm về quá trình và chiến lược học tập của mình để có thể điều chỉnh sao cho tiến bộ tốt hơn.
  • Bằng nhiều cách khác nhau, phản hồi hiệu quả giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và cải thiện thành tích.
Nguyên tắc phản hồi hiệu quả
  • Thông tin phản hồi phải gắn liền với mục tiêu học tập và dự định kiểm tra đánh giá. Quá trình phản hồi bắt đầu bằng việc làm rõ các mục tiêu học tập của các hoạt động được thực hiện và các tiêu chí đạt mà họ sẽ dùng để đánh giá. Điều này cho phép học sinh đo lường bản thân về cả mức độ thành thạo và các quá trình. Nó cũng giúp học sinh hiểu rõ về các mục tiêu tương lai.
  • Thông tin phản hồi phải mang tính xây dựng và có ý nghĩa với học sinh về việc học của họ. Phản hồi mang tính xây dựng cung cấp bằng chứng về các thực hành tốt mà học sinh đang thể hiện và thúc đẩy học sinh tiếp tục phát huy chúng. Phản hổi mang tính xây dựng cũng chỉ ra điểm cần cải thiện và cách cải thiện, từ đó giúp học sinh có định hướng học tập rõ ràng hơn trong tương lai.
  • Thông tin phản hồi phải cụ thể để giúp học sinh nhận ra điểm mạnh của mình cũng như các khía cạnh cần cải thiện. Một nhận xét chung chung như “Làm tốt lắm” không thể giúp học sinh xác định được những điều này. Cần nêu rõ thông tin cụ thể về những gì học sinh đã làm đúng hay sai và những gì học sinh đang làm khác so với trước đây.
  • Thông tin phản hồi phải kịp thời. Phản hồi ngay lập tức sẽ giúp học sinh có thể phản ứng và ghi nhớ về trải nghiệm học tập một cách tích cực hơn. Trì hoãn phản hồi quá lâu có thể khiến học sinh nản lòng và hầu như không giúp các em kết nối phản hồi với khoảnh khắc học tập.
  • Thông tin phản hồi nên khuyến khích học sinh tự suy ngẫm. Giáo viên không nên là người duy nhất phản hồi; học sinh nên được chủ động tham gia vào quá trình này. Ngoài ra, phản hồi hiệu quả không chỉ tập trung vào việc sửa lỗi mà còn khuyến khích học sinh xem xét lại bài làm của mình, suy nghĩ về lý do tại sao lỗi vẫn tồn tại và các em có thể làm gì để loại bỏ lỗi.
Các hình thức phản hồi
Phản hồi có thể có nhiều hình thức khác nhau: bằng lời, bằng văn bản hoặc cử chỉ. Đó có thể là phản hồi của giáo viên, phản hồi của bạn học, thảo luận cả lớp hoặc tự đánh giá.

Để có cái nhìn sâu sắc về các hình thức phản hồi khác nhau, giáo viên có thể đọc tại đây.



References:

  • https://www.education.vic.gov.au/school/teachers/teachingresources/practice/Pages/insight-feedback.aspx
  • https://www.edutopia.org/blog/tips-providing-students-meaningful-feedback-marianne-stenger
  • https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback
  • https://sc.edu/about/offices_and_divisions/cte/teaching_resources/grading_assessment_toolbox/providing_meaningful_student_feedback/index.php