Giving feedback: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
 
Line 1: Line 1:
Giving feedback is another integral part of teaching delivery which has a compelling influence on learner achievement. Generally speaking, feedback is any response regarding students’ performance, behaviour or attitude in class and it can take many forms (verbal, written or gestural). At Vinschool, the importance of effective feedback in every lesson is emphasized as it is stated in the classroom observation rubric that teachers are expected to offer “effective feedback to different groups of students, motivating them while at the same time making it possible for them to identify the areas they could improve on.” Besides teachers’ feedback, students are also encouraged and empowered to provide feedback on their friends’ and their own performance. Peer feedback and self-assessment are common practices to be observed in ESL classes at Vinschool.
Phản hồi là một phần không thể thiếu của việc giảng dạy, nó có ảnh hưởng lớn đến thành tích của người học. Nói chung, phản hồi là bất kỳ nhận xét nào liên quan đến thành tích, hành vi hoặc thái độ của học sinh trong lớp và có nhiều hình thức khác nhau (bằng lời nói, văn bản hoặc cử chỉ). Tại Vinschool, tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả trong mỗi bài học được nhấn mạnh vì trong phiếu đánh giá quan sát lớp học đã nêu rõ rằng giáo viên sẽ đưa ra “phản hồi hiệu quả cho các nhóm học sinh khác nhau, tạo động lực cho các em đồng thời giúp các em có thể xác định những lĩnh vực có thể cải thiện." Bên cạnh phản hồi của giáo viên, chính học sinh cũng được khuyến khích và trao quyền phản hồi về bạn bè và thể hiện của chính mình. Phản hồi của bạn học và tự đánh giá là những thực hành phổ biến nên được áp dụng trong các lớp học ESL tại Vinschool.


<br />
<br />
Line 7: Line 7:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Importance of effective feedback'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả'''</span> </div>
Effective feedback is crucial to both students and teachers.  
Phản hồi hiệu quả có vai trò đặc biệt  quan trọng đối với cả học sinh và giáo viên.  


*It determines a learner's level of understanding and skill development to plan the next steps towards achieving the learning intentions or goals.
* Nó xác định mức độ hiểu biết và phát triển kỹ năng của người học để lập kế hoạch cho các bước tiếp theo nhằm đạt được mục tiêu học tập.
*It assists students to reflect on their learning and their learning strategies so they can make adjustments to make better progress in their learning.
* Nó hỗ trợ học sinh suy ngẫm về quá trình và chiến lược học tập của mình để có thể điều chỉnh sao cho tiến bộ tốt hơn.
*In any sense, effective feedback helps enhance students’ learning and improve achievement.<br />
* Bằng nhiều cách khác nhau, phản hồi hiệu quả giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và cải thiện thành tích.<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 23: Line 23:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Principles of effective feedback'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Nguyên tắc phản hồi hiệu quả'''</span></div>


*Feedback must be tied to learning objectives and assessment intentions. The process of giving feedback begins with a clarification of the learning objectives for the activities they are undertaking and the success criteria by which they will assess the level of achievement. This enables students to measure their performance regarding both the level of mastery and the processes. It also helps them to be clear about future goals.
* Thông tin phản hồi phải '''gắn liền với mục tiêu học tập''' và dự định kiểm tra đánh giá. Quá trình phản hồi bắt đầu bằng việc làm rõ các mục tiêu học tập của các hoạt động được thực hiện và các tiêu chí đạt mà họ sẽ dùng để đánh giá. Điều này cho phép học sinh đo lường bản thân về cả mức độ thành thạo và các quá trình. Nó cũng giúp học sinh hiểu rõ về các mục tiêu tương lai.
*Feedback must be constructive and provide meaningful information to students about their learning. Constructive feedback provides evidence of existing good practice and it motivates students to continue what they have been doing well. It also signposts where and how to improve, and thus students are more oriented in their future learning.
* Thông tin phản hồi phải '''mang tính xây dựng''' và có ý nghĩa với học sinh về việc học của họ. Phản hồi mang tính xây dựng cung cấp bằng chứng về các thực hành tốt mà học sinh đang thể hiện và thúc đẩy học sinh tiếp tục phát huy chúng. Phản hổi mang tính xây dựng cũng chỉ ra điểm cần cải thiện và cách cải thiện, từ đó giúp học sinh có định hướng học tập rõ ràng hơn trong tương lai.
*Feedback must be specific in order to help students recognize their strengths as well as areas for development. A general comment such as “Great job” cannot help students to identify such things. Specific information on what students have done right or wrong and what they are doing differently than before is expected.
* Thông tin phản hồi phải '''cụ thể''' để giúp học sinh nhận ra điểm mạnh của mình cũng như các khía cạnh cần cải thiện. Một nhận xét chung chung như “Làm tốt lắm” không thể giúp học sinh xác định được những điều này. Cần nêu rõ thông tin cụ thể về những gì học sinh đã làm đúng hay sai và những gì học sinh đang làm khác so với trước đây.
*Feedback must be timely. Immediate feedback will help students to respond and remember the experience about what is being learned more positively. Delaying feedback for too long may discourage students and hardly help them connect the feedback with the learning moment.
* Thông tin phản hồi phải '''kịp thời'''. Phản hồi ngay lập tức sẽ giúp học sinh có thể phản ứng và ghi nhớ về trải nghiệm học tập một cách tích cực hơn. Trì hoãn phản hồi quá lâu có thể khiến học sinh nản lòng và hầu như không giúp các em kết nối phản hồi với khoảnh khắc học tập.
*Feedback should encourage reflection. Teachers should never be the only provider of feedback; students should be actively involved in this process. Also, effective feedback does not solely focus on error correction, but rather encourages students to reconsider their work, think about where and why errors persist and what can be done to remove the errors.<br />
* Thông tin phản hồi nên khuyến khích học sinh '''tự suy ngẫm'''. Giáo viên không nên là người duy nhất phản hồi; học sinh nên được chủ động tham gia vào quá trình này. Ngoài ra, phản hồi hiệu quả không chỉ tập trung vào việc sửa lỗi mà còn khuyến khích học sinh xem xét lại bài làm của mình, suy nghĩ về lý do tại sao lỗi vẫn tồn tại và các em có thể làm gì để loại bỏ lỗi.<br />


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 40: Line 40:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Forms of feedback'''</span></div>Feedback can take a variety of forms. It can be oral, written or gestural. It can be teacher’s feedback, peer feedback, whole-class discussion or self-assessment.
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Các hình thức phản hồi'''</span></div>Phản hồi có thể có nhiều hình thức khác nhau: bằng lời, bằng văn bản hoặc cử chỉ. Đó có thể là phản hồi của giáo viên, phản hồi của bạn học, thảo luận cả lớp hoặc tự đánh giá.
 
Để có cái nhìn sâu sắc về các hình thức phản hồi khác nhau, giáo viên có thể đọc [https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback tại đây].
For an insight into different forms of feedback, teachers can read [https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback here].




Line 50: Line 49:
'''References:'''
'''References:'''


* <nowiki>https://www.education.vic.gov.au/school/teachers/teachingresources/practice/Pages/insight-feedback.aspx</nowiki>
*<nowiki>https://www.education.vic.gov.au/school/teachers/teachingresources/practice/Pages/insight-feedback.aspx</nowiki>
* <nowiki>https://www.edutopia.org/blog/tips-providing-students-meaningful-feedback-marianne-stenger</nowiki>
*<nowiki>https://www.edutopia.org/blog/tips-providing-students-meaningful-feedback-marianne-stenger</nowiki>
* <nowiki>https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback</nowiki>
*<nowiki>https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback</nowiki>
* <nowiki>https://sc.edu/about/offices_and_divisions/cte/teaching_resources/grading_assessment_toolbox/providing_meaningful_student_feedback/index.php</nowiki>
*<nowiki>https://sc.edu/about/offices_and_divisions/cte/teaching_resources/grading_assessment_toolbox/providing_meaningful_student_feedback/index.php</nowiki>

Latest revision as of 04:39, 22 September 2022

Phản hồi là một phần không thể thiếu của việc giảng dạy, nó có ảnh hưởng lớn đến thành tích của người học. Nói chung, phản hồi là bất kỳ nhận xét nào liên quan đến thành tích, hành vi hoặc thái độ của học sinh trong lớp và có nhiều hình thức khác nhau (bằng lời nói, văn bản hoặc cử chỉ). Tại Vinschool, tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả trong mỗi bài học được nhấn mạnh vì trong phiếu đánh giá quan sát lớp học đã nêu rõ rằng giáo viên sẽ đưa ra “phản hồi hiệu quả cho các nhóm học sinh khác nhau, tạo động lực cho các em đồng thời giúp các em có thể xác định những lĩnh vực có thể cải thiện." Bên cạnh phản hồi của giáo viên, chính học sinh cũng được khuyến khích và trao quyền phản hồi về bạn bè và thể hiện của chính mình. Phản hồi của bạn học và tự đánh giá là những thực hành phổ biến nên được áp dụng trong các lớp học ESL tại Vinschool.


Tầm quan trọng của phản hồi hiệu quả

Phản hồi hiệu quả có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cả học sinh và giáo viên.

  • Nó xác định mức độ hiểu biết và phát triển kỹ năng của người học để lập kế hoạch cho các bước tiếp theo nhằm đạt được mục tiêu học tập.
  • Nó hỗ trợ học sinh suy ngẫm về quá trình và chiến lược học tập của mình để có thể điều chỉnh sao cho tiến bộ tốt hơn.
  • Bằng nhiều cách khác nhau, phản hồi hiệu quả giúp nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và cải thiện thành tích.
Nguyên tắc phản hồi hiệu quả
  • Thông tin phản hồi phải gắn liền với mục tiêu học tập và dự định kiểm tra đánh giá. Quá trình phản hồi bắt đầu bằng việc làm rõ các mục tiêu học tập của các hoạt động được thực hiện và các tiêu chí đạt mà họ sẽ dùng để đánh giá. Điều này cho phép học sinh đo lường bản thân về cả mức độ thành thạo và các quá trình. Nó cũng giúp học sinh hiểu rõ về các mục tiêu tương lai.
  • Thông tin phản hồi phải mang tính xây dựng và có ý nghĩa với học sinh về việc học của họ. Phản hồi mang tính xây dựng cung cấp bằng chứng về các thực hành tốt mà học sinh đang thể hiện và thúc đẩy học sinh tiếp tục phát huy chúng. Phản hổi mang tính xây dựng cũng chỉ ra điểm cần cải thiện và cách cải thiện, từ đó giúp học sinh có định hướng học tập rõ ràng hơn trong tương lai.
  • Thông tin phản hồi phải cụ thể để giúp học sinh nhận ra điểm mạnh của mình cũng như các khía cạnh cần cải thiện. Một nhận xét chung chung như “Làm tốt lắm” không thể giúp học sinh xác định được những điều này. Cần nêu rõ thông tin cụ thể về những gì học sinh đã làm đúng hay sai và những gì học sinh đang làm khác so với trước đây.
  • Thông tin phản hồi phải kịp thời. Phản hồi ngay lập tức sẽ giúp học sinh có thể phản ứng và ghi nhớ về trải nghiệm học tập một cách tích cực hơn. Trì hoãn phản hồi quá lâu có thể khiến học sinh nản lòng và hầu như không giúp các em kết nối phản hồi với khoảnh khắc học tập.
  • Thông tin phản hồi nên khuyến khích học sinh tự suy ngẫm. Giáo viên không nên là người duy nhất phản hồi; học sinh nên được chủ động tham gia vào quá trình này. Ngoài ra, phản hồi hiệu quả không chỉ tập trung vào việc sửa lỗi mà còn khuyến khích học sinh xem xét lại bài làm của mình, suy nghĩ về lý do tại sao lỗi vẫn tồn tại và các em có thể làm gì để loại bỏ lỗi.
Các hình thức phản hồi
Phản hồi có thể có nhiều hình thức khác nhau: bằng lời, bằng văn bản hoặc cử chỉ. Đó có thể là phản hồi của giáo viên, phản hồi của bạn học, thảo luận cả lớp hoặc tự đánh giá.

Để có cái nhìn sâu sắc về các hình thức phản hồi khác nhau, giáo viên có thể đọc tại đây.



References:

  • https://www.education.vic.gov.au/school/teachers/teachingresources/practice/Pages/insight-feedback.aspx
  • https://www.edutopia.org/blog/tips-providing-students-meaningful-feedback-marianne-stenger
  • https://educationstandards.nsw.edu.au/wps/portal/nesa/k-10/understanding-the-curriculum/assessment/effective-feedback
  • https://sc.edu/about/offices_and_divisions/cte/teaching_resources/grading_assessment_toolbox/providing_meaningful_student_feedback/index.php