Questioning: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
 
(One intermediate revision by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
Teacher questioning and student response are common classroom learning activities. Research finds that teacher questions (and cues) are effective when they focus on what is important, require students to respond at higher levels, provide adequate wait time after a question is asked and establish an engaging introduction for the lesson. Effective questioning can also play a role in focusing students on unit learning goals or overarching themes throughout a longer period of study. Learners do best when they are given adequate opportunities to engage with and respond to questions. As a teacher, you can use questions effectively in the classroom to:
Việc giáo viên hỏi và học sinh trả lời là một dạng hoạt động học tập phổ biến trên lớp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các câu hỏi (và gợi ý) của giáo viên có hiệu quả khi chúng tập trung vào những gì quan trọng, yêu cầu học sinh trả lời ở cấp độ cao hơn, cho học sinh đủ thời gian suy nghĩ sau khi hỏi và giới thiệu vào bài một cách hấp dẫn. Đặt câu hỏi hiệu quả cũng có thể đóng một vai trò trong việc giúp học sinh tập trung vào các mục tiêu học tập của bài học hoặc các chủ đề bao quát trong cả một giai đoạn học dài hơn. Người học sẽ học tốt nhất khi họ được tạo nhiều cơ hội thích hợp để tham gia và trả lời các câu hỏi. Là một giáo viên, bạn có thể sử dụng các câu hỏi một cách hiệu quả trong lớp học để:


⚬ review learning
* ôn tập việc học
* thách thức tư duy của người học
* kích thích hứng thú và thúc đẩy người học tham gia tích cực vào bài học
* trau dồi kỹ năng tư duy phản biện
* khuyến khích người học tự đặt câu hỏi.<br />


⚬ challenge learner thinking
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Các loại câu hỏi'''</span></div>
Tùy thuộc vào nội dung và mục đích của bài học, có thể bạn sẽ sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau. Dưới đây là giải thích và ví dụ về ba loại câu hỏi thường gặp.


⚬ stimulate interest and motivate learners to become actively involved in the lesson
'''MẸO''': Bạn nên cân nhắc lựa chọn từ ngữ trong câu hỏi sao cho tất cả người học đều có thể tiếp cận được.


⚬ cultivate critical thinking skills


⚬ encourage learners to ask their own questions.
'''''1. Câu hỏi thảo luận'''''


Những câu hỏi này tạo cơ hội cho học sinh tranh luận và cho phép giáo viên đào sâu hơn vào lý luận (trong một số tình huống là cả trí tưởng tượng)  của người học) bằng cách đặt các câu hỏi thăm dò.


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
* Ví dụ: Tại sao em nghĩ như vậy?
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
* Hoạt động: có thể theo cặp, nhóm nhỏ hoặc thảo luận cả lớp.
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What is differentiation?'''</span></div>
Differentiation is usually presented as a teaching approach where teachers think of learners as individuals and learning as a personalised process. According to Alyce Hunter in ''Differentiated Instruction in the English Classroom'' “Differentiated instruction is a recognition that students vary in their needs, interests, abilities, and prior knowledge. It's a springboard from which students work toward the same ends, but they use different content, processes, and products to get there. It's all about successfully teaching each student. And it can be done in the regular English classroom.


Các câu hỏi thảo luận không nhất thiết phải có 'câu trả lời đúng' vì giá trị của chúng là giúp người học suy nghĩ thấu đáo, chia sẻ và thảo luận về câu trả lời của chính họ.


Although precise definitions can vary, typically the core aim of differentiation is viewed as ensuring that all learners, no matter their ability, interest or context, make progress towards their learning intentions.  It is about using different approaches and appreciating the differences in learners to help them make progress.  Teachers therefore need to be responsive, and willing and able, to adapt their teaching to meet the needs of their learners.




There is no one unique style teachers should adopt. Teachers do not need to differentiate everything for everyone every day; instead, they should select appropriate moments in the instructional sequence to differentiate. In other words, effective differentiation is part of an experienced teacher’s daily lesson plan. It is important that teachers are able to respond to the needs of their learners and use the techniques they deem to be most suitable.
'''''2. Câu hỏi chẩn đoán'''''


Những câu hỏi này cho bạn biết một cách nhanh chóng về việc học sinh đã học được những gì bạn dạy hay chưa. Câu trả lời  của học sinh có thể giúp bạn xác định những nội dung trong chương trình giảng dạy cần được dạy lại để làm rõ những cách hiểu sai và lấp đầy những lỗ hổng kiến thức. Các câu trả lời này cũng có thể giúp bạn xác định những lỗ hổng cụ thể trong nhận thức của học sinh trong khi việc học vẫn đang diễn ra.


It can be difficult to fit in all the syllabus content and support all learners, keeping them engaged in their learning. This is a challenge for teachers the world over.  Although there is no single formula that creates a differentiated classroom, when differentiation is in place, opportunities for innovation and ongoing reflection are created that boost teaching and learning in a way which  would not be possible in a ‘one size fits all’ lesson.
* Ví dụ: Đúng hay sai?
* Hoạt động: có thể là hoạt động đầu bài (sử dụng bảng trắng nhỏ hoặc giấy ghi chú) hoặc là một phần của bài kiểm tra đánh giá.


Tất cả các câu hỏi chẩn đoán phải có mục đích rõ ràng; bạn phải sử dụng thông tin thu thập được làm căn cứ lên kế hoạch các bước tiếp theo. Xem dưới đây về các gợi ý cách sử dụng kết quả chẩn đoán trong việc đưa phản hồi.


Effective differentiation is heavily reliant on teachers being able to respond to each individual and fully understand their needs to best support their next steps. The viability of this will depend on each teacher’s specific context, motivation, obstacles to overcome and training.




There is no single, optimum way to conduct differentiated teaching. However, we can provide a selection of strategies to help teachers to become more confident in their teaching practice.
'''''3. Câu hỏi điểm bản lề'''''


Differentiation is predominantly supported in the following ways:
‘Bản lề’ là điểm mà bạn chuyển từ ý tưởng / hoạt động / điểm chính này sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính khác. Câu hỏi điểm bản lề là một dạng câu hỏi chẩn đoán, nó có ích nhất khi sử dụng sau một thời gian học, để giúp bạn quyết định xem nên tiếp tục, tóm tắt lại hay giảng lại từ đầu. Thông thường, việc hiểu nội dung dạy trước bản lề là điều kiện tiên quyết cho phần học tiếp theo. Điều này rất quan trọng bởi vì việc tiếp tục sẽ rất nguy hiểm nếu học sinh chưa hiểu đủ các khái niệm chính, nhưng nếu giáo viên xác định nhầm và dạy lại một cách vô ích thì học sinh sẽ không chú ý và thời gian sẽ bị lãng phí.


*differentiation by questioning (embedding questioning strategies to inform better next steps)
* Ví dụ: Hôm nay chúng ta đã học gì? Tại sao điều đó quan trọng?
*differentiation by grouping (using mixed ability groups)
* Hoạt động: danh sách các ý tưởng (tính giờ), riêng lẻ hoặc theo cặp, có thể được viết trên giấy poster hoặc chia sẻ bằng lời.
*differentiation by outcomes (multiple modes of learner output or how learners demonstrate/show their learning)
*differentiation by task (additional worksheets).<br />


Để các câu hỏi về điểm bản lề phát huy tác dụng của nó, bạn phải có khơi gợi thông tin từ người học ngay lập tức và có thể hiểu và hướng bài giảng theo cách phù hợp một cách nhanh chóng. Dylan Wiliam gợi ý rằng người học nên trả lời trong vòng một phút và giáo viên có thể xem và diễn giải câu trả lời trong vòng 15 giây. Các câu hỏi điểm bản lề hướng tới câu trả lời ngắn gọn, không phải là cả bài tiểu luận.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 50: Line 57:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Role of the learner'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Hỗ trợ học sinh trả lời'''</span></div>
Understanding individual learners is vital for successful differentiation. In order to be effective, figuring out what the individual already knows or can do is a vital step in the process.
Để đặt câu hỏi hiệu quả, giáo viên cần lưu ý những điểm sau:
Getting to know learners is, however, more than just finding out what they know. It is also about a broader understanding of learner difference. Learners and their learning can be different for a number of reasons: they may have different levels of interest in the topic; they may have differences in their levels of motivation, their ability to remember information, their confidence, the accuracy of their handwriting, their levels of vocabulary acquisition.
 
Having knowledge of the individual helps teachers to plan for learning rather than teaching, and ensures that they are always supporting progress. In a differentiated classroom, teachers and learners collaborate in learning and learners have ownership and responsibility. Offering choice can encourage ownership of individual work and learning, creating a learning environment in which learners ‘have no fear’ and apply effort.
* Sử dụng thời gian chờ một cách hiệu quả. Cho học sinh thời gian để suy nghĩ và diễn đạt câu trả lời. Việc giáo viên chờ 5-10 giây sẽ làm tăng số lượng học sinh xung phong trả lời và sẽ dẫn đến những câu trả lời dài hơn, phức tạp hơn. Nếu học sinh không xung phong sau 10 giây, hãy diễn đạt lại câu hỏi. Đừng trả lời câu hỏi của chính mình, điều này sẽ chỉ khiến học sinh cho rằng nếu họ không trả lời, bạn sẽ suy nghĩ thay cho họ.
* Chờ học sinh nói hết ý trước khi xen vào. Bạn có thể cảm thấy muốn ngắt lời vì bạn biết học sinh sẽ nói gì, hoặc đơn giản vì đây là chủ đề bạn đam mê. Đừng làm vậy. Việc lắng nghe câu trả lời đầy đủ của học sinh sẽ cho phép bạn ghi nhận ý kiến ​​của họ và xác định đâu là điểm mà họ chưa thực sự hiểu.
* Thể hiện rằng bạn quan tâm đến tất cả các câu trả lời. Hãy khuyến khích học sinh trả lời bằng cách gật đầu, nhìn vào họ và dùng nét mặt cho thấy bạn đang lắng nghe. Đừng nhìn xuống ghi chú của bạn khi họ đang nói. Cảm ơn những học sinh đã trả lời câu hỏi của bạn và tham gia thảo luận để thể hiện rằng bạn đánh giá cao vì họ đã tham gia vào cuộc đối thoại trong khóa học của bạn.
* Chuyển hướng và lái các câu trả lời sai thành đúng. Ví dụ: lưu ý rằng câu trả lời của học sinh bỏ qua kết luận quan trọng nhất của nghiên cứu mà bạn đang thảo luận, sau đó yêu cầu học sinh đó cố gắng nhớ lại kết luận đó là gì. Nếu học sinh đó không nhớ được kết luận này, hãy đặt câu hỏi mở này cho cả lớp.
* Phát triển các câu trả lời giúp học sinh phải suy nghĩ. Đừng chỉ đáp lại với những lời khen hoặc chỉ trích. Hãy cho phép các học sinh khác bình luận nếu cần, và tiếp tục đặt câu hỏi thăm dò / hướng dẫn. Ví dụ, yêu cầu những học sinh còn lại trong lớp nhận xét về một ý kiến ​​mà một học sinh vừa trình bày, hoặc yêu cầu học sinh đã trả lời giải thích suy nghĩ dẫn đến câu trả lời đó.
 
 
('''''Phỏng theo''''': <nowiki>https://ctl.wustl.edu/resources/asking-questions-to-improve-learning/</nowiki>)
 
<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 64: Line 79:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Differentiation at Vinschool'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi'''</span></div>
 
Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.  Một chiến lược dạy và học rất quan trọng chính là tạo ra một lớp học nơi học sinh được trao quyền để đặt câu hỏi. 


'''''Lợi ích của việc học sinh tự xây dựng câu hỏi và khơi mào cho cuộc thảo luận là gì?'''''


* Học sinh hiểu sâu hơn về nội dung học tập và mục tiêu học tập.
* Khơi dậy sự quan tâm và sự tham gia của học sinh, và do đó truyền cảm hứng cho việc học tập trong tương lai.
* Thúc đẩy sự tự chủ của người học; học sinh trở nên năng động và độc lập hơn trong học tập




Thinking is driven not by answers but by questions. Teachers should also encourage students to ask questions and answer each other’s questions. Creating a classroom where students are empowered to generate authentic questions is an important strategy for teaching and learning.
'''''Các kỹ thuật hữu ích để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi'''''


Nếu một số học sinh không đủ tự tin để giơ tay đặt câu hỏi, bạn có thể thử sử dụng các kỹ thuật sau:


There are a number of ways in which you can do this.
* '''Tường câu hỏi:''' Chọn một khu vực có thể đăng các câu hỏi và câu trả lời. Đây có thể là một tấm áp phích để viết hoặc giấy ghi chú dán lên tường. Học sinh ghi/ dán câu hỏi của họ và câu trả lời cho câu hỏi của người khác. Vào một thời điểm thích hợp trong bài giảng của bạn, hãy xem lại các câu hỏi với cả lớp.
* '''Hộp câu hỏi:''' Đặt một hộp cho người học có thể bỏ câu hỏi của họ vào. Thường xuyên xem lại các câu hỏi trong hộp và sử dụng chúng để định hướng cho việc lập kế hoạch của bạn.
* '''Người bắt đầu câu hỏi''': Một cách để giúp người học đặt câu hỏi mở là thường xuyên làm mẫu cho người bắt đầu câu hỏi mở. Những điều này khuyến khích người học đưa ra câu trả lời chi tiết hơn và đưa ra lập luận của họ. Ví dụ:


Depending on the content and aims of the lesson, it is likely that you will use different types of question.
- Tại sao …?


Three types of question are explained and exemplified below.
- Làm thế nào để chúng ta biết điều đó không ...?


'''TIP:''' You should consider the wording of questions in advance to ensure that they are accessible to all learners.
- Chuyện gì xảy ra nếu ...?


·        Discussion questions
- Cái này so với ... như thế nào?


These facilitate debate and allow teachers to dig deeper into learner reasoning (in some situations, their imagination) by asking probing questions.
- Làm thế nào bạn ...?


Example: Why do you think that? Activity: could be used in pair, small group or whole-class discussion. Discussion questions do not need to have a ‘correct answer’ as their value is in helping learners to think through, share and discuss their own response.
- Như thế nào ...?


·        Diagnostic questions
- Giải thích vì sao ...?


These give you a quick insight into whether what you have taught has been learned. Responses may identify parts of the curriculum that warrant re-teaching to clarify misconceptions and fill gaps. They can identify specific gaps in learner understanding while learning is still taking place.
- Nó có nghĩa là gì nếu ...?


Example: True or false? Activity: could be a lesson starter (using mini-whiteboards or sticky notes) or part of a quiz or other form of assessment.
- Điều gì có thể xảy ra nếu ...?


All diagnostic questions must have a clear purpose; you must use the information gathered to help inform your next steps. See below for suggestions on how to use diagnostic results in feedback.
- Làm thế nào bạn có thể biết nếu ... là sự thật?


·        Hinge-point questions
*'''Khuyến khích mọi câu hỏi.''' Khi học sinh đặt câu hỏi, hãy khuyến khích họ! Tôi thích khen những câu hỏi hay bằng cách dừng lớp học và để học sinh nhắc lại câu hỏi với cả nhóm. Sau đó, cả lớp sẽ thảo luận về câu hỏi đó. Chúng tôi viết những câu hỏi lên giấy và dán chúng trên bức tường đặt tên là "Em thắc mắc..". Học sinh của tôi rất tự hào khi có câu hỏi được dán lên tường.


The ‘hinge’ is the point where you move from one key idea/activity/point on to another. Hinge-point questions are a specific type of diagnostic question that are most useful after a period of learning to help you decide whether to continue, recap or re-teach. It is usually the case that understanding the content that occurs before the hinge is a prerequisite for the next chunk of learning. This is important because moving on is dangerous if key concepts are not fully understood, yet if you get this wrong and re-teach pointlessly then engagement will slip and time will be wasted.


Example: What did we learn today? Why does it matter? Activity: list of ideas (timed), either individually or in a pair. These could be written on poster paper or shared orally.
('''''Trích từ''''': Cambridge Teacher Guide and <nowiki>https://www.edutopia.org/article/4-ways-encourage-students-ask-questions</nowiki>)


For hinge-point questions to be useful, you have to be able to elicit the information from learners immediately and be able to understand and act on it quickly. Dylan Wiliam suggests that learners should respond within one minute and teachers should be able to view and interpret responses within 15 seconds.
<br />


Hinge-point questions seek a response in the form of a snapshot, not an essay. Experienced teachers will use a ra
|}

Latest revision as of 05:27, 22 September 2022

Việc giáo viên hỏi và học sinh trả lời là một dạng hoạt động học tập phổ biến trên lớp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các câu hỏi (và gợi ý) của giáo viên có hiệu quả khi chúng tập trung vào những gì quan trọng, yêu cầu học sinh trả lời ở cấp độ cao hơn, cho học sinh đủ thời gian suy nghĩ sau khi hỏi và giới thiệu vào bài một cách hấp dẫn. Đặt câu hỏi hiệu quả cũng có thể đóng một vai trò trong việc giúp học sinh tập trung vào các mục tiêu học tập của bài học hoặc các chủ đề bao quát trong cả một giai đoạn học dài hơn. Người học sẽ học tốt nhất khi họ được tạo nhiều cơ hội thích hợp để tham gia và trả lời các câu hỏi. Là một giáo viên, bạn có thể sử dụng các câu hỏi một cách hiệu quả trong lớp học để:

  • ôn tập việc học
  • thách thức tư duy của người học
  • kích thích hứng thú và thúc đẩy người học tham gia tích cực vào bài học
  • trau dồi kỹ năng tư duy phản biện
  • khuyến khích người học tự đặt câu hỏi.
Các loại câu hỏi

Tùy thuộc vào nội dung và mục đích của bài học, có thể bạn sẽ sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau. Dưới đây là giải thích và ví dụ về ba loại câu hỏi thường gặp.

MẸO: Bạn nên cân nhắc lựa chọn từ ngữ trong câu hỏi sao cho tất cả người học đều có thể tiếp cận được.


1. Câu hỏi thảo luận

Những câu hỏi này tạo cơ hội cho học sinh tranh luận và cho phép giáo viên đào sâu hơn vào lý luận (trong một số tình huống là cả trí tưởng tượng) của người học) bằng cách đặt các câu hỏi thăm dò.

  • Ví dụ: Tại sao em nghĩ như vậy?
  • Hoạt động: có thể theo cặp, nhóm nhỏ hoặc thảo luận cả lớp.

Các câu hỏi thảo luận không nhất thiết phải có 'câu trả lời đúng' vì giá trị của chúng là giúp người học suy nghĩ thấu đáo, chia sẻ và thảo luận về câu trả lời của chính họ.


2. Câu hỏi chẩn đoán

Những câu hỏi này cho bạn biết một cách nhanh chóng về việc học sinh đã học được những gì bạn dạy hay chưa. Câu trả lời của học sinh có thể giúp bạn xác định những nội dung trong chương trình giảng dạy cần được dạy lại để làm rõ những cách hiểu sai và lấp đầy những lỗ hổng kiến thức. Các câu trả lời này cũng có thể giúp bạn xác định những lỗ hổng cụ thể trong nhận thức của học sinh trong khi việc học vẫn đang diễn ra.

  • Ví dụ: Đúng hay sai?
  • Hoạt động: có thể là hoạt động đầu bài (sử dụng bảng trắng nhỏ hoặc giấy ghi chú) hoặc là một phần của bài kiểm tra đánh giá.

Tất cả các câu hỏi chẩn đoán phải có mục đích rõ ràng; bạn phải sử dụng thông tin thu thập được làm căn cứ lên kế hoạch các bước tiếp theo. Xem dưới đây về các gợi ý cách sử dụng kết quả chẩn đoán trong việc đưa phản hồi.


3. Câu hỏi điểm bản lề

‘Bản lề’ là điểm mà bạn chuyển từ ý tưởng / hoạt động / điểm chính này sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính khác. Câu hỏi điểm bản lề là một dạng câu hỏi chẩn đoán, nó có ích nhất khi sử dụng sau một thời gian học, để giúp bạn quyết định xem nên tiếp tục, tóm tắt lại hay giảng lại từ đầu. Thông thường, việc hiểu nội dung dạy trước bản lề là điều kiện tiên quyết cho phần học tiếp theo. Điều này rất quan trọng bởi vì việc tiếp tục sẽ rất nguy hiểm nếu học sinh chưa hiểu đủ các khái niệm chính, nhưng nếu giáo viên xác định nhầm và dạy lại một cách vô ích thì học sinh sẽ không chú ý và thời gian sẽ bị lãng phí.

  • Ví dụ: Hôm nay chúng ta đã học gì? Tại sao điều đó quan trọng?
  • Hoạt động: danh sách các ý tưởng (tính giờ), riêng lẻ hoặc theo cặp, có thể được viết trên giấy poster hoặc chia sẻ bằng lời.

Để các câu hỏi về điểm bản lề phát huy tác dụng của nó, bạn phải có khơi gợi thông tin từ người học ngay lập tức và có thể hiểu và hướng bài giảng theo cách phù hợp một cách nhanh chóng. Dylan Wiliam gợi ý rằng người học nên trả lời trong vòng một phút và giáo viên có thể xem và diễn giải câu trả lời trong vòng 15 giây. Các câu hỏi điểm bản lề hướng tới câu trả lời ngắn gọn, không phải là cả bài tiểu luận.

Hỗ trợ học sinh trả lời

Để đặt câu hỏi hiệu quả, giáo viên cần lưu ý những điểm sau:

  • Sử dụng thời gian chờ một cách hiệu quả. Cho học sinh thời gian để suy nghĩ và diễn đạt câu trả lời. Việc giáo viên chờ 5-10 giây sẽ làm tăng số lượng học sinh xung phong trả lời và sẽ dẫn đến những câu trả lời dài hơn, phức tạp hơn. Nếu học sinh không xung phong sau 10 giây, hãy diễn đạt lại câu hỏi. Đừng trả lời câu hỏi của chính mình, điều này sẽ chỉ khiến học sinh cho rằng nếu họ không trả lời, bạn sẽ suy nghĩ thay cho họ.
  • Chờ học sinh nói hết ý trước khi xen vào. Bạn có thể cảm thấy muốn ngắt lời vì bạn biết học sinh sẽ nói gì, hoặc đơn giản vì đây là chủ đề bạn đam mê. Đừng làm vậy. Việc lắng nghe câu trả lời đầy đủ của học sinh sẽ cho phép bạn ghi nhận ý kiến ​​của họ và xác định đâu là điểm mà họ chưa thực sự hiểu.
  • Thể hiện rằng bạn quan tâm đến tất cả các câu trả lời. Hãy khuyến khích học sinh trả lời bằng cách gật đầu, nhìn vào họ và dùng nét mặt cho thấy bạn đang lắng nghe. Đừng nhìn xuống ghi chú của bạn khi họ đang nói. Cảm ơn những học sinh đã trả lời câu hỏi của bạn và tham gia thảo luận để thể hiện rằng bạn đánh giá cao vì họ đã tham gia vào cuộc đối thoại trong khóa học của bạn.
  • Chuyển hướng và lái các câu trả lời sai thành đúng. Ví dụ: lưu ý rằng câu trả lời của học sinh bỏ qua kết luận quan trọng nhất của nghiên cứu mà bạn đang thảo luận, sau đó yêu cầu học sinh đó cố gắng nhớ lại kết luận đó là gì. Nếu học sinh đó không nhớ được kết luận này, hãy đặt câu hỏi mở này cho cả lớp.
  • Phát triển các câu trả lời giúp học sinh phải suy nghĩ. Đừng chỉ đáp lại với những lời khen hoặc chỉ trích. Hãy cho phép các học sinh khác bình luận nếu cần, và tiếp tục đặt câu hỏi thăm dò / hướng dẫn. Ví dụ, yêu cầu những học sinh còn lại trong lớp nhận xét về một ý kiến ​​mà một học sinh vừa trình bày, hoặc yêu cầu học sinh đã trả lời giải thích suy nghĩ dẫn đến câu trả lời đó.


(Phỏng theo: https://ctl.wustl.edu/resources/asking-questions-to-improve-learning/)


Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi

Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Một chiến lược dạy và học rất quan trọng chính là tạo ra một lớp học nơi học sinh được trao quyền để đặt câu hỏi.

Lợi ích của việc học sinh tự xây dựng câu hỏi và khơi mào cho cuộc thảo luận là gì?

  • Học sinh hiểu sâu hơn về nội dung học tập và mục tiêu học tập.
  • Khơi dậy sự quan tâm và sự tham gia của học sinh, và do đó truyền cảm hứng cho việc học tập trong tương lai.
  • Thúc đẩy sự tự chủ của người học; học sinh trở nên năng động và độc lập hơn trong học tập


Các kỹ thuật hữu ích để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi

Nếu một số học sinh không đủ tự tin để giơ tay đặt câu hỏi, bạn có thể thử sử dụng các kỹ thuật sau:

  • Tường câu hỏi: Chọn một khu vực có thể đăng các câu hỏi và câu trả lời. Đây có thể là một tấm áp phích để viết hoặc giấy ghi chú dán lên tường. Học sinh ghi/ dán câu hỏi của họ và câu trả lời cho câu hỏi của người khác. Vào một thời điểm thích hợp trong bài giảng của bạn, hãy xem lại các câu hỏi với cả lớp.
  • Hộp câu hỏi: Đặt một hộp cho người học có thể bỏ câu hỏi của họ vào. Thường xuyên xem lại các câu hỏi trong hộp và sử dụng chúng để định hướng cho việc lập kế hoạch của bạn.
  • Người bắt đầu câu hỏi: Một cách để giúp người học đặt câu hỏi mở là thường xuyên làm mẫu cho người bắt đầu câu hỏi mở. Những điều này khuyến khích người học đưa ra câu trả lời chi tiết hơn và đưa ra lập luận của họ. Ví dụ:

- Tại sao …?

- Làm thế nào để chúng ta biết điều đó không ...?

- Chuyện gì xảy ra nếu ...?

- Cái này so với ... như thế nào?

- Làm thế nào bạn ...?

- Như thế nào ...?

- Giải thích vì sao ...?

- Nó có nghĩa là gì nếu ...?

- Điều gì có thể xảy ra nếu ...?

- Làm thế nào bạn có thể biết nếu ... là sự thật?

  • Khuyến khích mọi câu hỏi. Khi học sinh đặt câu hỏi, hãy khuyến khích họ! Tôi thích khen những câu hỏi hay bằng cách dừng lớp học và để học sinh nhắc lại câu hỏi với cả nhóm. Sau đó, cả lớp sẽ thảo luận về câu hỏi đó. Chúng tôi viết những câu hỏi lên giấy và dán chúng trên bức tường đặt tên là "Em thắc mắc..". Học sinh của tôi rất tự hào khi có câu hỏi được dán lên tường.


(Trích từ: Cambridge Teacher Guide and https://www.edutopia.org/article/4-ways-encourage-students-ask-questions)