Differentiation: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
(Created page with "Excerpts from the Approaches to learning and teaching series, courtesy of Cambridge University Press and Cambridge Assessment International Education: [https://www.cambridge.o...")
 
(EN-VN)
 
(3 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
Excerpts from the Approaches to learning and teaching series, courtesy of Cambridge University Press and Cambridge Assessment International Education: [https://www.cambridge.org/vn/education/subject/teacher-development/approaches-learning-and-teaching '''cambridge.org/approachestolearning''']   
Trích từ bộ sách Phương pháp tiếp cận học tập và giảng dạy, bản quyền của Nhà xuất bản Đại học Cambridge và Tổ chức Giáo dục Quốc tế Cambridge Assessment : [https://www.cambridge.org/vn/education/subject/teacher-development/approaches-learning-and-teaching '''cambridge.org/approachestolearning''']   


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
Line 5: Line 5:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''What is differentiation?'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Phân hóa là gì?'''</span></div>
ADifferentiation is usually presented as a teaching approach where teachers think of learners as individuals and learning as a personalised process. Although precise definitions can vary, typically the core aim of differentiation is viewed as ensuring that all learners, no matter their ability, interest or context, make progress towards their learning intentions. It is about using different approaches and appreciating the differences in learners to help them make progress. Teachers therefore need to be responsive, and willing and able, to adapt their teaching to meet the needs of their learners.
Phân hóa thường được hiểu là phương pháp giảng dạy trong đó giáo viên coi người học như một cá nhân và coi học tập như một quá trình được cá nhân hóa. Theo Alyce Hunter trong ''Hướng dẫn Khác biệt trong Lớp học Tiếng Anh'' “Hướng dẫn khác biệt là sự thừa nhận rằng học sinh khác nhau về nhu cầu, sở thích, khả năng và kiến ​​thức trước đây của họ. Đó là tiền đề để sử dụng những nội dung, quy trình và sản phẩm khác nhau cho mỗi học sinh nhằm đạt được mục tiêu chung mà tất cả học sinh cùng hướng tới. Đó chính là việc giảng dạy thành công cho từng học sinh. Và điều này có thể được thực hiện trong lớp tiếng Anh thông thường.


There is no one style teachers should adopt. Teachers do not need to differentiate everything for everyone every day; instead, they should select appropriate moments in the instructional sequence to differentiate. In other words, effective differentiation is part of an experienced teacher’s daily lesson plan. It is important that teachers are able to respond to the needs of their learners and use the techniques they deem to be most suitable.


It can be difficult to fit in all the syllabus content and support all learners, keeping them engaged in their learning. This is a challenge for teachers the world over. Although there is no single formula that creates a differentiated classroom, when differentiation is in place, opportunities for innovation and ongoing reflection are created that boost teaching and learning in a way which  would not be possible in a ‘one size fits all’ lesson.
Mặc dù có nhiều định nghĩa chi tiết khác nhau, mục đích cốt lõi của phương pháp phân hóa là đảm bảo rằng tất cả người học, bất kể khả năng, sở thích hay hoàn cảnh của họ, đều tiến bộ trong hành trình đạt đến mục đích học tập của mình. Đó là việc sử dụng các cách tiếp cận khác nhau và ghi nhận sự khác biệt của từng học sinh để giúp họ tiến bộ. Do đó, giáo viên cần phải sẵn sàng điều chỉnh việc giảng dạy của mình để đáp ứng nhu cầu của người học.


It is clear how much overlap there is between differentiation and Assessment for Learning methodology.  Both aim to support all learners to improve their learning, using similar techniques such as questioning, providing feedback and a learner-centred approach. Ongoing assessment in class is fundamental to differentiation; teachers need to see what the learner currently knows or can do, and then work out what the learner needs to know or do next. It is an approach that incorporates a variety of strategies and depends very much on the individual teacher’s school and classroom culture to guide practical implementation and outcomes.


Effective differentiation is heavily reliant on teachers being able to respond to each individual and fully understand their needs to best support their next steps. The viability of this will depend on each teacher’s specific context, motivation, obstacles to overcome and training.
Không có một phong cách duy nhất nào mà tất cả giáo viên đều nên áp dụng. Giáo viên không cần phải phân hóa mọi thứ cho mỗi người học mỗi ngày; thay vào đó, họ nên chọn những thời điểm thích hợp trong trình tự bài giảng để phân biệt hóa. Nói cách khác, sự phân hóa hiệu quả là một phần của giáo án hàng ngày của giáo viên có kinh nghiệm. Điều quan trọng là giáo viên có thể đáp ứng nhu cầu của người học và sử dụng các kỹ thuật mà họ cho là phù hợp nhất.
<br />
 
 
Có thể khó để dạy tất cả các nội dung giáo trình và hỗ trợ tất cả người học, giữ cho họ luôn hào hứng với việc học. Đây là một thách thức đối với giáo viên trên toàn thế giới. Mặc dù không có công thức duy nhất nào tạo ra một lớp học khác biệt, nhưng khi áp dụng phương pháp phân hóa, giáo viên tạo ra các cơ hội liên tục đổi mới và suy ngẫm để thúc đẩy việc dạy và học theo cách mà một bài giảng dập khuôn không thể có được.
 
 
Sự phân hóa hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên có thể đáp ứng từng cá nhân và hiểu đúng nhu cầu của họ để hỗ trợ tốt nhất cho các bước tiếp theo của họ hay không. Sự khả thi của điều này sẽ phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể, động lực, những trở ngại cần vượt qua và đào tạo của mỗi giáo viên.
 
 
Không có một cách duy nhất, tối ưu nào để tiến hành dạy học phân hóa. Tuy nhiên, chúng tôi có thể cung cấp một số chiến lược để giúp giáo viên tự tin hơn trong thực hành giảng dạy của họ. Sự phân biệt trong giảng dạy được thực hiện chủ yếu theo những cách sau:
 
*phân hóa bằng cách đặt câu hỏi (sử dụng các chiến lược đặt câu hỏi để thông báo các bước tiếp theo tốt hơn)
*phân hóa theo nhóm (sử dụng các nhóm khả năng hỗn hợp)
*sự khác biệt theo kết quả (nhiều phương thức đầu ra của người học hoặc cách người học thể hiện việc học của họ)
*phân hóa theo nhiệm vụ (bài tập bổ sung).<br />
 
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 25: Line 37:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Role of the learner'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Vai trò của người học'''</span></div>
Understanding individual learners is vital for successful differentiation. In order to be effective, figuring out what the individual already knows or can do is a vital step in the process.
Việc hiểu rõ từng người học là cần thiết để tạo đạt được thành công trong dạy học phân hóa. Để có hiệu quả, bạn cần phải tìm hiểu những gì mỗi cá nhân đã biết hoặc có thể làm.  
Getting to know learners is, however, more than just finding out what they know. It is also about a broader understanding of learner difference. Learners and their learning can be different for a number of reasons: they may have different levels of interest in the topic; they may have differences in their levels of motivation, their ability to remember information, their confidence, the accuracy of their handwriting, their levels of vocabulary acquisition.
 
Having knowledge of the individual helps teachers to plan for learning rather than teaching, and ensures that they are always supporting progress. In a differentiated classroom, teachers and learners collaborate in learning and learners have ownership and responsibility. Offering choice can encourage ownership of individual work and learning, creating a learning environment in which learners ‘have no fear’ and apply effort.
 
Tuy nhiên, làm quen với người học không chỉ là tìm hiểu những gì họ biết, mà còn là hiểu kỹ về sự khác biệt của người học. Người học và việc học của họ có thể khác nhau vì một số lý do: họ có thể có mức độ quan tâm khác nhau đối với từng chủ đề; họ có thể có sự khác biệt về mức độ động lực, khả năng ghi nhớ thông tin, sự tự tin, độ chính xác của chữ viết tay, mức độ tiếp thu từ vựng của họ.  
 
 
Có kiến ​​thức về cá nhân giúp giáo viên lập kế hoạch cho việc học tập thay vì giảng dạy, và đảm bảo rằng họ luôn hỗ trợ học sinh tiến bộ. Trong một lớp học phân hóa, người dạy và người học hợp tác trong học tập và người học có quyền sở hữu và trách nhiệm với việc học. Cho học sinh lựa chọn có thể khuyến khích các em làm chủ việc học của mình, tạo ra một môi trường học tập trong đó người học "không sợ hãi" và không ngừng nỗ lực.
<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 39: Line 55:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Techniques'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Phân hóa ở Vinschool'''</span></div>
*Learning outcomes
Since differentiation aims to support all learners in working towards particular outcomes, it is important to carefully consider what those outcomes are and maintain focus on the overarching learning intention and success criteria. Teachers can then formatively assess against these and gauge learner needs.


A shared concept of quality between the learner and teacher is vital for learner progress. This includes both clarity of learning outcome and the use of examples of good work. If learners are aware of what good work
 
looks like, they are better able to both self- and peer-assess.
Phân hóa là một trong những tiêu chí quan trọng nhất trong bảng đánh giá quan sát lớp học tại Vinschool. Sự phân hóa không chỉ diễn ra trong quá trình soạn giáo án mà còn phải áp dụng trong thực tế giảng dạy. Mức độ phân hóa cao nhất được thực hiện khi  “nội dung, cách giảng dạy, hướng dẫn, hoạt động và đánh giá được phân hóa, nếu thích hợp, cho từng người học dựa trên sự hiểu biết trước của giáo viên về khả năng của học sinh” (trích từ [https://drive.google.com/drive/u/1/folders/16IR96HOLt680Hb0QVQOxXVFgMNywjHs2 Phiếu đánh giá quan sát lớp học của Vinschool])<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 55: Line 68:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Scaffolding'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Scaffolding (Giàn giáo)'''</span></div>
Scaffolding, a metaphor to describe the process of learning support that enables learners to go beyond what they are initially able to do, can be a key component of successful differentiation.
Giàn giáo, một phép ẩn dụ để mô tả quá trình hỗ trợ học tập cho phép người học vượt lên trên những gì họ có thể làm ban đầu, có thể là một thành phần quan trọng của phương pháp phân hóa thành công.
 


These suggestions include the modelling of work and tasks, use of listening and writing frames, provision of sentence starters and structure guidelines, scaffolded use of questioning and the encouragement of group and pair work.
Tương tự như giàn giáo được sử dụng trong xây dựng để hỗ trợ người lao động khi họ làm việc trong một nhiệm vụ cụ thể, giàn giáo trong giảng dạy là kết cấu hỗ trợ tạm thời mà giáo viên đặt ra để hỗ trợ học sinh hoàn thành các nhiệm vụ và khái niệm mới mà họ thường không thể tự đạt được. Một khi sinh viên có thể hoàn thành hoặc thành thạo nhiệm vụ, giàn giáo sẽ dần dần bị dỡ bỏ hoặc mất dần - trách nhiệm học tập chuyển từ người hướng dẫn sang học sinh. Cũng cần lưu ý rằng giàn giáo là một địa điểm cho học sinh cơ hội học tập, chứ không chỉ đơn thuần là một cách mô hình hóa, hỗ trợ hoặc thực hành tương tác.
<br />
 
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
 
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Áp dụng phương pháp giàn giáo có nghĩa là xác định và giao những thử thách với mức độ thích hợp trong các lớp học, đây là chìa khóa để học sinh của chúng ta đạt được kết quả học tập và phát huy hết tiềm năng của mình trong lớp học. Khái niệm về 'Vùng phát triển gần' (ZPD) của Lev Vygotsky có thể giúp chúng ta hiểu vai trò của mình trong việc xác định năng lực của người học hiện đang ở đâu và cho họ những thử thách cao - bài học hỗ trợ cao mà họ cần để tiến bộ.
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
 
 
Cũng giống như phân hóa, phương pháp dàn giáo được thể hiện trong phiếu đánh giá quan sát lớp học như một tiêu chí quan trọng. Giáo viên cần phải có khả năng  “xác định vùng phát triển gần (ZPD) của mỗi cá nhân / nhóm để xây dựng khung giáo dục hiệu quả và đa dạng trước, trong và sau giờ học” (trích từ Phiếu đánh giá quan sát lớp học của Vinschool).
 
 
==''Hướng dẫn áp dụng phương pháp giàn giáo''==
Những điểm sau đây có thể được sử dụng làm hướng dẫn khi thực hiện phương pháp giảng dạy giàn giáo (phỏng theo Hogan và Pressley, 1997).
 
* Chọn các nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu chương trình giảng dạy, mục tiêu học tập của khóa học và nhu cầu của học sinh.
* Cho phép học sinh giúp tạo ra các mục tiêu giảng dạy (điều này có thể tăng động lực và cam kết học tập của học sinh).
* Xem xét hoàn cảnh và kiến ​​thức nền của học sinh để đánh giá sự tiến bộ của họ - tài liệu quá dễ sẽ nhanh chóng làm học sinh chán nản và giảm động lực. Mặt khác, tài liệu quá khó có thể làm giảm mức độ quan tâm của học sinh).
* Sử dụng nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau khi học sinh vượt qua một nhiệm vụ (ví dụ: lời nhắc, câu hỏi, gợi ý, câu chuyện, mô hình, giàn giáo trực quan “bao gồm chỉ tay, cử chỉ biểu diễn, sơ đồ và các phương pháp làm nổi bật thông tin trực quan khác” (Alibali, M, 2006) .
* Khuyến khích và khen ngợi cũng như đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh mô tả sự tiến bộ của mình để giúp họ tập trung vào mục tiêu.
* Theo dõi sự tiến bộ của học sinh thông qua phản hồi (ngoài phản hồi của gíao viên, yêu cầu học sinh tóm tắt những gì họ đã đạt được để họ biết về sự tiến bộ của mình và những điểm cần khắc phục).
* Khuyến khích và khen ngợi cũng như đặt câu hỏi ...
* Tạo ra một môi trường học tập thân thiện, an toàn và hỗ trợ, khuyến khích học sinh chấp nhận rủi ro và thử các lựa chọn thay thế (mọi người nên cảm thấy thoải mái khi bày tỏ suy nghĩ của mình mà không sợ bị phản ứng tiêu cực).
* Giúp học sinh ít phụ thuộc hơn vào sự hỗ trợ của giảng viên khi họ làm bài và khuyến khích họ thực hành bài  trong các bối cảnh khác nhau.<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
 
 
''(Phỏng theo Đại học Bắc Illinois)''
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
|}


Line 69: Line 104:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Feedback'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Hoạt động nhóm'''</span></div>
Feedback is a key tool in helping all learners to make progress in their learning. Good feedback can help move learners towards their learning outcomes, provided learners understand, act upon and learn from it. Feedback should address any misconceptions that are exposed during learner activities.
Các giáo viên nên sử dụng nhiều cách khác nhau trong lớp học, kết hợp giữa hướng dẫn cả lớp, một kèm một, nhóm nhỏ và hoạt động theo cặp. Hoạt động nhóm được coi là một cách tốt để tạo sự phân hóa vì khi người học làm việc theo nhóm họ có thể tạo ra kiến thức cùng với bạn, giúp nhau học, thảo luận và phân chia nhiệm vụ dựa trên thế mạnh của nhóm.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --> 
|}


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
| style="width:50%; border:2px solid #52a084; vertical-align:top; color:#000; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 20px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:5px;" |
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Group work'''</span></div>
Teachers should employ variety in their classrooms, using a mixture of whole-class instruction, one-to-one work, small group work and peer tutoring. Group work is suggested by many as a good way to differentiate as learners working in groups are able to create knowledge with their peers, help each other to learn, use discussion and
apportion tasks based on the relative strengths of the group.


A balance needs to be met between the use of group work and teacher instruction. As John Hattie (2008) argues, direct instruction done properly has a greater impact on learning than group work done incorrectly or inappropriately.
Cần duy trì sự cân bằng giữa việc tổ chức hoạt động nhóm và sự hướng dẫn của giáo viên. Như John Hattie (2008) lập luận, hướng dẫn trực tiếp được thực hiện đúng cách có tác động lớn hơn đến việc học tập so với việc hoạt động nhóm được thực hiện không đúng cách hoặc không phù hợp.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 96: Line 118:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Differentiation support in Cambridge Global English materials
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Tài liệu đọc thêm'''</span></div>
'''</span></div>
Dưới đây là một số tài liệu của Mike Gershon về thực hành phân hóa trong lớp học ESL.
Our materials contain frequent opportunities for ongoing assessment in class to help teachers see what the learner currently knows or can do and then work out what the learner needs to know or do next. This will help to identify misconceptions or misunderstandings and guide actions.


Through the course of the activities in the resources, we will support differentiation predominantly in the following ways:
*''[https://rgslearning.files.wordpress.com/2014/06/your-differentiation-masterclass.pdf Your differentiation masterclass]''
*differentiation by questioning (embedding questioning strategies to inform better next steps)
*''[https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1EvlXuojpcw9ucDiTWh1PNOmZ0fSovNgI The Differentiation Deviser]''
*differentiation by grouping (using mixed ability groups)
*''[https://mikegershon.com/free-resources/ Free resources for teachers]''<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
*differentiation by outcomes (multiple modes of learner output or how learners demonstrate/show their learning)
<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
*differentiation by task (additional worksheets).
|}<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><br />
 
There is no single, optimum way to conduct differentiated teaching. However, we can provide a selection of strategies to help teachers to become more confident in their teaching practice.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}
[https://www.cambridge.org/go/ '''Content via Cambridge GO''']

Latest revision as of 07:08, 22 September 2022

Trích từ bộ sách Phương pháp tiếp cận học tập và giảng dạy, bản quyền của Nhà xuất bản Đại học Cambridge và Tổ chức Giáo dục Quốc tế Cambridge Assessment : cambridge.org/approachestolearning

Phân hóa là gì?

Phân hóa thường được hiểu là phương pháp giảng dạy trong đó giáo viên coi người học như một cá nhân và coi học tập như một quá trình được cá nhân hóa. Theo Alyce Hunter trong Hướng dẫn Khác biệt trong Lớp học Tiếng Anh “Hướng dẫn khác biệt là sự thừa nhận rằng học sinh khác nhau về nhu cầu, sở thích, khả năng và kiến ​​thức trước đây của họ. Đó là tiền đề để sử dụng những nội dung, quy trình và sản phẩm khác nhau cho mỗi học sinh nhằm đạt được mục tiêu chung mà tất cả học sinh cùng hướng tới. Đó chính là việc giảng dạy thành công cho từng học sinh. Và điều này có thể được thực hiện trong lớp tiếng Anh thông thường.”


Mặc dù có nhiều định nghĩa chi tiết khác nhau, mục đích cốt lõi của phương pháp phân hóa là đảm bảo rằng tất cả người học, bất kể khả năng, sở thích hay hoàn cảnh của họ, đều tiến bộ trong hành trình đạt đến mục đích học tập của mình. Đó là việc sử dụng các cách tiếp cận khác nhau và ghi nhận sự khác biệt của từng học sinh để giúp họ tiến bộ. Do đó, giáo viên cần phải sẵn sàng điều chỉnh việc giảng dạy của mình để đáp ứng nhu cầu của người học.


Không có một phong cách duy nhất nào mà tất cả giáo viên đều nên áp dụng. Giáo viên không cần phải phân hóa mọi thứ cho mỗi người học mỗi ngày; thay vào đó, họ nên chọn những thời điểm thích hợp trong trình tự bài giảng để phân biệt hóa. Nói cách khác, sự phân hóa hiệu quả là một phần của giáo án hàng ngày của giáo viên có kinh nghiệm. Điều quan trọng là giáo viên có thể đáp ứng nhu cầu của người học và sử dụng các kỹ thuật mà họ cho là phù hợp nhất.


Có thể khó để dạy tất cả các nội dung giáo trình và hỗ trợ tất cả người học, giữ cho họ luôn hào hứng với việc học. Đây là một thách thức đối với giáo viên trên toàn thế giới. Mặc dù không có công thức duy nhất nào tạo ra một lớp học khác biệt, nhưng khi áp dụng phương pháp phân hóa, giáo viên tạo ra các cơ hội liên tục đổi mới và suy ngẫm để thúc đẩy việc dạy và học theo cách mà một bài giảng dập khuôn không thể có được.


Sự phân hóa hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào việc giáo viên có thể đáp ứng từng cá nhân và hiểu đúng nhu cầu của họ để hỗ trợ tốt nhất cho các bước tiếp theo của họ hay không. Sự khả thi của điều này sẽ phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể, động lực, những trở ngại cần vượt qua và đào tạo của mỗi giáo viên.


Không có một cách duy nhất, tối ưu nào để tiến hành dạy học phân hóa. Tuy nhiên, chúng tôi có thể cung cấp một số chiến lược để giúp giáo viên tự tin hơn trong thực hành giảng dạy của họ. Sự phân biệt trong giảng dạy được thực hiện chủ yếu theo những cách sau:

  • phân hóa bằng cách đặt câu hỏi (sử dụng các chiến lược đặt câu hỏi để thông báo các bước tiếp theo tốt hơn)
  • phân hóa theo nhóm (sử dụng các nhóm khả năng hỗn hợp)
  • sự khác biệt theo kết quả (nhiều phương thức đầu ra của người học hoặc cách người học thể hiện việc học của họ)
  • phân hóa theo nhiệm vụ (bài tập bổ sung).
Vai trò của người học

Việc hiểu rõ từng người học là cần thiết để tạo đạt được thành công trong dạy học phân hóa. Để có hiệu quả, bạn cần phải tìm hiểu những gì mỗi cá nhân đã biết hoặc có thể làm.


Tuy nhiên, làm quen với người học không chỉ là tìm hiểu những gì họ biết, mà còn là hiểu kỹ về sự khác biệt của người học. Người học và việc học của họ có thể khác nhau vì một số lý do: họ có thể có mức độ quan tâm khác nhau đối với từng chủ đề; họ có thể có sự khác biệt về mức độ động lực, khả năng ghi nhớ thông tin, sự tự tin, độ chính xác của chữ viết tay, mức độ tiếp thu từ vựng của họ.


Có kiến ​​thức về cá nhân giúp giáo viên lập kế hoạch cho việc học tập thay vì giảng dạy, và đảm bảo rằng họ luôn hỗ trợ học sinh tiến bộ. Trong một lớp học phân hóa, người dạy và người học hợp tác trong học tập và người học có quyền sở hữu và trách nhiệm với việc học. Cho học sinh lựa chọn có thể khuyến khích các em làm chủ việc học của mình, tạo ra một môi trường học tập trong đó người học "không sợ hãi" và không ngừng nỗ lực.

Phân hóa ở Vinschool


Phân hóa là một trong những tiêu chí quan trọng nhất trong bảng đánh giá quan sát lớp học tại Vinschool. Sự phân hóa không chỉ diễn ra trong quá trình soạn giáo án mà còn phải áp dụng trong thực tế giảng dạy. Mức độ phân hóa cao nhất được thực hiện khi “nội dung, cách giảng dạy, hướng dẫn, hoạt động và đánh giá được phân hóa, nếu thích hợp, cho từng người học dựa trên sự hiểu biết trước của giáo viên về khả năng của học sinh” (trích từ Phiếu đánh giá quan sát lớp học của Vinschool)

Scaffolding (Giàn giáo)

Giàn giáo, một phép ẩn dụ để mô tả quá trình hỗ trợ học tập cho phép người học vượt lên trên những gì họ có thể làm ban đầu, có thể là một thành phần quan trọng của phương pháp phân hóa thành công.


Tương tự như giàn giáo được sử dụng trong xây dựng để hỗ trợ người lao động khi họ làm việc trong một nhiệm vụ cụ thể, giàn giáo trong giảng dạy là kết cấu hỗ trợ tạm thời mà giáo viên đặt ra để hỗ trợ học sinh hoàn thành các nhiệm vụ và khái niệm mới mà họ thường không thể tự đạt được. Một khi sinh viên có thể hoàn thành hoặc thành thạo nhiệm vụ, giàn giáo sẽ dần dần bị dỡ bỏ hoặc mất dần - trách nhiệm học tập chuyển từ người hướng dẫn sang học sinh. Cũng cần lưu ý rằng giàn giáo là một địa điểm cho học sinh cơ hội học tập, chứ không chỉ đơn thuần là một cách mô hình hóa, hỗ trợ hoặc thực hành tương tác.


Áp dụng phương pháp giàn giáo có nghĩa là xác định và giao những thử thách với mức độ thích hợp trong các lớp học, đây là chìa khóa để học sinh của chúng ta đạt được kết quả học tập và phát huy hết tiềm năng của mình trong lớp học. Khái niệm về 'Vùng phát triển gần' (ZPD) của Lev Vygotsky có thể giúp chúng ta hiểu vai trò của mình trong việc xác định năng lực của người học hiện đang ở đâu và cho họ những thử thách cao - bài học hỗ trợ cao mà họ cần để tiến bộ.


Cũng giống như phân hóa, phương pháp dàn giáo được thể hiện trong phiếu đánh giá quan sát lớp học như một tiêu chí quan trọng. Giáo viên cần phải có khả năng “xác định vùng phát triển gần (ZPD) của mỗi cá nhân / nhóm để xây dựng khung giáo dục hiệu quả và đa dạng trước, trong và sau giờ học” (trích từ Phiếu đánh giá quan sát lớp học của Vinschool).


Hướng dẫn áp dụng phương pháp giàn giáo

Những điểm sau đây có thể được sử dụng làm hướng dẫn khi thực hiện phương pháp giảng dạy giàn giáo (phỏng theo Hogan và Pressley, 1997).

  • Chọn các nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu chương trình giảng dạy, mục tiêu học tập của khóa học và nhu cầu của học sinh.
  • Cho phép học sinh giúp tạo ra các mục tiêu giảng dạy (điều này có thể tăng động lực và cam kết học tập của học sinh).
  • Xem xét hoàn cảnh và kiến ​​thức nền của học sinh để đánh giá sự tiến bộ của họ - tài liệu quá dễ sẽ nhanh chóng làm học sinh chán nản và giảm động lực. Mặt khác, tài liệu quá khó có thể làm giảm mức độ quan tâm của học sinh).
  • Sử dụng nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau khi học sinh vượt qua một nhiệm vụ (ví dụ: lời nhắc, câu hỏi, gợi ý, câu chuyện, mô hình, giàn giáo trực quan “bao gồm chỉ tay, cử chỉ biểu diễn, sơ đồ và các phương pháp làm nổi bật thông tin trực quan khác” (Alibali, M, 2006) .
  • Khuyến khích và khen ngợi cũng như đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh mô tả sự tiến bộ của mình để giúp họ tập trung vào mục tiêu.
  • Theo dõi sự tiến bộ của học sinh thông qua phản hồi (ngoài phản hồi của gíao viên, yêu cầu học sinh tóm tắt những gì họ đã đạt được để họ biết về sự tiến bộ của mình và những điểm cần khắc phục).
  • Khuyến khích và khen ngợi cũng như đặt câu hỏi ...
  • Tạo ra một môi trường học tập thân thiện, an toàn và hỗ trợ, khuyến khích học sinh chấp nhận rủi ro và thử các lựa chọn thay thế (mọi người nên cảm thấy thoải mái khi bày tỏ suy nghĩ của mình mà không sợ bị phản ứng tiêu cực).
  • Giúp học sinh ít phụ thuộc hơn vào sự hỗ trợ của giảng viên khi họ làm bài và khuyến khích họ thực hành bài trong các bối cảnh khác nhau.


(Phỏng theo Đại học Bắc Illinois)

Hoạt động nhóm

Các giáo viên nên sử dụng nhiều cách khác nhau trong lớp học, kết hợp giữa hướng dẫn cả lớp, một kèm một, nhóm nhỏ và hoạt động theo cặp. Hoạt động nhóm được coi là một cách tốt để tạo sự phân hóa vì khi người học làm việc theo nhóm họ có thể tạo ra kiến thức cùng với bạn, giúp nhau học, thảo luận và phân chia nhiệm vụ dựa trên thế mạnh của nhóm.


Cần duy trì sự cân bằng giữa việc tổ chức hoạt động nhóm và sự hướng dẫn của giáo viên. Như John Hattie (2008) lập luận, hướng dẫn trực tiếp được thực hiện đúng cách có tác động lớn hơn đến việc học tập so với việc hoạt động nhóm được thực hiện không đúng cách hoặc không phù hợp.

Tài liệu đọc thêm

Dưới đây là một số tài liệu của Mike Gershon về thực hành phân hóa trong lớp học ESL.