Questioning: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(EN-VN)
 
Line 1: Line 1:
Teacher questioning and student response are common classroom learning activities. Research finds that teacher questions (and cues) are effective when they focus on what is important, require students to respond at higher levels, provide adequate wait time after a question is asked and establish an engaging introduction for the lesson. Effective questioning can also play a role in focusing students on unit learning goals or overarching themes throughout a longer period of study. Learners do best when they are given adequate opportunities to engage with and respond to questions. As a teacher, you can use questions effectively in the classroom to:
Việc giáo viên hỏi và học sinh trả lời là một dạng hoạt động học tập phổ biến trên lớp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các câu hỏi (và gợi ý) của giáo viên có hiệu quả khi chúng tập trung vào những gì quan trọng, yêu cầu học sinh trả lời ở cấp độ cao hơn, cho học sinh đủ thời gian suy nghĩ sau khi hỏi và giới thiệu vào bài một cách hấp dẫn. Đặt câu hỏi hiệu quả cũng có thể đóng một vai trò trong việc giúp học sinh tập trung vào các mục tiêu học tập của bài học hoặc các chủ đề bao quát trong cả một giai đoạn học dài hơn. Người học sẽ học tốt nhất khi họ được tạo nhiều cơ hội thích hợp để tham gia và trả lời các câu hỏi. Là một giáo viên, bạn có thể sử dụng các câu hỏi một cách hiệu quả trong lớp học để:


* review learning
* ôn tập việc học
* challenge learner thinking
* thách thức tư duy của người học
* stimulate interest and motivate learners to become actively involved in the lesson
* kích thích hứng thú và thúc đẩy người học tham gia tích cực vào bài học
* cultivate critical thinking skills
* trau dồi kỹ năng tư duy phản biện
* encourage learners to ask their own questions.<br />
* khuyến khích người học tự đặt câu hỏi.<br />


{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
{| style="margin:0 0 0 0; background:none; width:100%; margin-top:3px; background:transparent;"
Line 11: Line 11:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Question types'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Các loại câu hỏi'''</span></div>
Depending on the content and aims of the lesson, it is likely that you will use different types of question. Three types of question are explained and exemplified below.
Tùy thuộc vào nội dung và mục đích của bài học, có thể bạn sẽ sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau. Dưới đây là giải thích và ví dụ về ba loại câu hỏi thường gặp.


'''TIP:''' You should consider the wording of questions in advance to ensure that they are accessible to all learners.
'''MẸO''': Bạn nên cân nhắc lựa chọn từ ngữ trong câu hỏi sao cho tất cả người học đều có thể tiếp cận được.




'''''1. Discussion questions'''''
'''''1. Câu hỏi thảo luận'''''


These facilitate debate and allow teachers to dig deeper into learner reasoning (in some situations, their imagination) by asking probing questions.
Những câu hỏi này tạo cơ hội cho học sinh tranh luận và cho phép giáo viên đào sâu hơn vào lý luận (trong một số tình huống là cả trí tưởng tượng) của người học) bằng cách đặt các câu hỏi thăm dò.


* Example: Why do you think that?  
* Ví dụ: Tại sao em nghĩ như vậy?
* Activity: could be used in pair, small group or whole-class discussion.  
* Hoạt động: có thể theo cặp, nhóm nhỏ hoặc thảo luận cả lớp.


Discussion questions do not need to have a ‘correct answer’ as their value is in helping learners to think through, share and discuss their own response.
Các câu hỏi thảo luận không nhất thiết phải có 'câu trả lời đúng' vì giá trị của chúng là giúp người học suy nghĩ thấu đáo, chia sẻ và thảo luận về câu trả lời của chính họ.




'''''2. Diagnostic questions'''''


These give you a quick insight into whether what you have taught has been learned. Responses may identify parts of the curriculum that warrant re-teaching to clarify misconceptions and fill gaps. They can identify specific gaps in learner understanding while learning is still taking place.
'''''2. Câu hỏi chẩn đoán'''''


* Example: True or false?
Những câu hỏi này cho bạn biết một cách nhanh chóng về việc học sinh đã học được những gì bạn dạy hay chưa. Câu trả lời  của học sinh có thể giúp bạn xác định những nội dung trong chương trình giảng dạy cần được dạy lại để làm rõ những cách hiểu sai và lấp đầy những lỗ hổng kiến thức. Các câu trả lời này cũng có thể giúp bạn xác định những lỗ hổng cụ thể trong nhận thức của học sinh trong khi việc học vẫn đang diễn ra.
* Activity: could be a lesson starter (using mini-whiteboards or sticky notes) or part of a quiz or other form of assessment.


All diagnostic questions must have a clear purpose; you must use the information gathered to help inform your next steps. See below for suggestions on how to use diagnostic results in feedback.
* Ví dụ: Đúng hay sai?
* Hoạt động: có thể là hoạt động đầu bài (sử dụng bảng trắng nhỏ hoặc giấy ghi chú) hoặc là một phần của bài kiểm tra đánh giá.


Tất cả các câu hỏi chẩn đoán phải có mục đích rõ ràng; bạn phải sử dụng thông tin thu thập được làm căn cứ lên kế hoạch các bước tiếp theo. Xem dưới đây về các gợi ý cách sử dụng kết quả chẩn đoán trong việc đưa phản hồi.


'''''3. Hinge-point questions'''''


The ‘hinge’ is the point where you move from one key idea/activity/point on to another. Hinge-point questions are a specific type of diagnostic question that are most useful after a period of learning to help you decide whether to continue, recap or re-teach. It is usually the case that understanding the content that occurs before the hinge is a prerequisite for the next chunk of learning. This is important because moving on is dangerous if key concepts are not fully understood, yet if you get this wrong and re-teach pointlessly then engagement will slip and time will be wasted.


* Example: What did we learn today? Why does it matter?
'''''3. Câu hỏi điểm bản lề'''''
* Activity: list of ideas (timed), either individually or in a pair. These could be written on poster paper or shared orally.


For hinge-point questions to be useful, you have to be able to elicit the information from learners immediately and be able to understand and act on it quickly. Dylan Wiliam suggests that learners should respond within one minute and teachers should be able to view and interpret responses within 15 seconds.
‘Bản lề’ là điểm mà bạn chuyển từ ý tưởng / hoạt động / điểm chính này sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính khác. Câu hỏi điểm bản lề là một dạng câu hỏi chẩn đoán, nó có ích nhất khi sử dụng sau một thời gian học, để giúp bạn quyết định xem nên tiếp tục, tóm tắt lại hay giảng lại từ đầu. Thông thường, việc hiểu nội dung dạy trước bản lề là điều kiện tiên quyết cho phần học tiếp theo. Điều này rất quan trọng bởi vì việc tiếp tục sẽ rất nguy hiểm nếu học sinh chưa hiểu đủ các khái niệm chính, nhưng nếu giáo viên xác định nhầm và dạy lại một cách vô ích thì học sinh sẽ không chú ý và thời gian sẽ bị lãng phí.


Hinge-point questions seek a response in the form of a snapshot, not an essay.  
* Ví dụ: Hôm nay chúng ta đã học gì? Tại sao điều đó quan trọng?
* Hoạt động: danh sách các ý tưởng (tính giờ), riêng lẻ hoặc theo cặp, có thể được viết trên giấy poster hoặc chia sẻ bằng lời.
 
Để các câu hỏi về điểm bản lề phát huy tác dụng của nó, bạn phải có khơi gợi thông tin từ người học ngay lập tức và có thể hiểu và hướng bài giảng theo cách phù hợp một cách nhanh chóng. Dylan Wiliam gợi ý rằng người học nên trả lời trong vòng một phút và giáo viên có thể xem và diễn giải câu trả lời trong vòng 15 giây. Các câu hỏi điểm bản lề hướng tới câu trả lời ngắn gọn, không phải là cả bài tiểu luận.
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 56: Line 57:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Facilitate responses'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Hỗ trợ học sinh trả lời'''</span></div>
For effective questioning, teachers should bear the following points in mind:
Để đặt câu hỏi hiệu quả, giáo viên cần lưu ý những điểm sau:
 
* Sử dụng thời gian chờ một cách hiệu quả. Cho học sinh thời gian để suy nghĩ và diễn đạt câu trả lời. Việc giáo viên chờ 5-10 giây sẽ làm tăng số lượng học sinh xung phong trả lời và sẽ dẫn đến những câu trả lời dài hơn, phức tạp hơn. Nếu học sinh không xung phong sau 10 giây, hãy diễn đạt lại câu hỏi. Đừng trả lời câu hỏi của chính mình, điều này sẽ chỉ khiến học sinh cho rằng nếu họ không trả lời, bạn sẽ suy nghĩ thay cho họ.
* Chờ học sinh nói hết ý trước khi xen vào. Bạn có thể cảm thấy muốn ngắt lời vì bạn biết học sinh sẽ nói gì, hoặc đơn giản vì đây là chủ đề bạn đam mê. Đừng làm vậy. Việc lắng nghe câu trả lời đầy đủ của học sinh sẽ cho phép bạn ghi nhận ý kiến ​​của họ và xác định đâu là điểm mà họ chưa thực sự hiểu.
* Thể hiện rằng bạn quan tâm đến tất cả các câu trả lời. Hãy khuyến khích học sinh trả lời bằng cách gật đầu, nhìn vào họ và dùng nét mặt cho thấy bạn đang lắng nghe. Đừng nhìn xuống ghi chú của bạn khi họ đang nói. Cảm ơn những học sinh đã trả lời câu hỏi của bạn và tham gia thảo luận để thể hiện rằng bạn đánh giá cao vì họ đã tham gia vào cuộc đối thoại trong khóa học của bạn.
* Chuyển hướng và lái các câu trả lời sai thành đúng. Ví dụ: lưu ý rằng câu trả lời của học sinh bỏ qua kết luận quan trọng nhất của nghiên cứu mà bạn đang thảo luận, sau đó yêu cầu học sinh đó cố gắng nhớ lại kết luận đó là gì. Nếu học sinh đó không nhớ được kết luận này, hãy đặt câu hỏi mở này cho cả lớp.
* Phát triển các câu trả lời giúp học sinh phải suy nghĩ. Đừng chỉ đáp lại với những lời khen hoặc chỉ trích. Hãy cho phép các học sinh khác bình luận nếu cần, và tiếp tục đặt câu hỏi thăm dò / hướng dẫn. Ví dụ, yêu cầu những học sinh còn lại trong lớp nhận xét về một ý kiến ​​mà một học sinh vừa trình bày, hoặc yêu cầu học sinh đã trả lời giải thích suy nghĩ dẫn đến câu trả lời đó.


* Use wait time effectively. Give students time to think and formulate responses. Waiting 5-10 seconds will increase the number of students who volunteer to answer and will lead to longer, more complex answers. If students do not volunteer after 10 seconds have passed, rephrase the question. Refrain from answering your own question, which will only communicate to students that if they do not answer, you will do their thinking for them.
* Wait for students to finish an idea before interjecting. You may find yourself wanting to interrupt because you think you know what the student is going to say, or simply because you are passionate about the material. Resist this temptation. Hearing the students’ full responses will allow you to give them credit for their ideas and to determine when they have not yet understood the material.
* Show interest in all answers. Encourage students when they are offering answers by nodding, looking at them, and using facial expressions that show you are listening. Do not look down at your notes while they are speaking. Thank students who respond to your questions and engage in discussions to communicate your appreciation for their involvement with creating a dialogue in your course.
* Redirect and guide wrong answers towards a correct one. For example, note that the student’s answer overlooks the most important conclusion of the study you are discussing, then ask that same student to try to recall what that conclusion is. If he or she does not recall the conclusion, open this question up to the class.
* Develop responses that will keep students thinking. Resist the temptation to simply respond with praise or censure. Allow other students to provide a critique if it is warranted, and continue to ask probing/guiding questions. For example, ask the rest of the class to respond to an idea that one student has just presented, or ask the student who answered to explain the thinking that led to their answer.


('''''Phỏng theo''''': <nowiki>https://ctl.wustl.edu/resources/asking-questions-to-improve-learning/</nowiki>)


('''''Adapted from''''': <nowiki>https://ctl.wustl.edu/resources/asking-questions-to-improve-learning/</nowiki>)<br />
<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
Line 76: Line 79:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Promote students' questions'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi'''</span></div>


Teachers should also encourage students to ask questions and answer each other’s questions. Creating a classroom where students are empowered to generate authentic questions is an important strategy for teaching and learning.  
Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Một chiến lược dạy và học rất quan trọng chính là tạo ra một lớp học nơi học sinh được trao quyền để đặt câu hỏi.


'''''What are the benefits of students’ formulating questions and sparking discussion themselves?'''''
'''''Lợi ích của việc học sinh tự xây dựng câu hỏi và khơi mào cho cuộc thảo luận là gì?'''''  


* Students display a deeper understanding of the learning content and learning objectives.
* Học sinh hiểu sâu hơn về nội dung học tập và mục tiêu học tập.
* It arouses student interest and participation, and thus inspires future learning.
* Khơi dậy sự quan tâm và sự tham gia của học sinh, và do đó truyền cảm hứng cho việc học tập trong tương lai.
* It promotes learner autonomy; students become more active and independent in their learning
* Thúc đẩy sự tự chủ của người học; học sinh trở nên năng động và độc lập hơn trong học tập




'''''Useful techniques to promote students’ questions'''''
'''''Các kỹ thuật hữu ích để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi'''''


If some learners are not confident enough to put their hand up and ask a question, you could try using the following techniques:
Nếu một số học sinh không đủ tự tin để giơ tay đặt câu hỏi, bạn có thể thử sử dụng các kỹ thuật sau:


* '''Question wall''': Choose an area where questions and answers can be posted. This could be a poster to write on or sticky notes to stick on the wall. Learners add their questions and also add answers to others’ questions. At appropriate times in your teaching sequence, review the questions with the whole class.
* '''Tường câu hỏi:''' Chọn một khu vực có thể đăng các câu hỏi và câu trả lời. Đây có thể là một tấm áp phích để viết hoặc giấy ghi chú dán lên tường. Học sinh ghi/ dán câu hỏi của họ và câu trả lời cho câu hỏi của người khác. Vào một thời điểm thích hợp trong bài giảng của bạn, hãy xem lại các câu hỏi với cả lớp.
* '''Hộp câu hỏi:''' Đặt một hộp cho người học có thể bỏ câu hỏi của họ vào. Thường xuyên xem lại các câu hỏi trong hộp và sử dụng chúng để định hướng cho việc lập kế hoạch của bạn.
* '''Người bắt đầu câu hỏi''': Một cách để giúp người học đặt câu hỏi mở là thường xuyên làm mẫu cho người bắt đầu câu hỏi mở. Những điều này khuyến khích người học đưa ra câu trả lời chi tiết hơn và đưa ra lập luận của họ. Ví dụ:


* '''Question box''': Have a box in which learners can post their questions. Review questions in the box regularly and use them to direct your planning.
- Tại sao …?


* '''Question starters''': One way to help learners to ask open questions is to regularly model open question starters. These encourage learners to give more detailed answers and to justify their reasoning. Examples include:
- Làm thế nào để chúng ta biết điều đó không ...?


- Why …?
- Chuyện gì xảy ra nếu ...?


- How do we know that ...?
- Cái này so với ... như thế nào?


- What if ...?
- Làm thế nào bạn ...?


- How does this compare to ...?
- Như thế nào ...?


- How would you ...?
- Giải thích vì sao ...?


- How did ...?
- Nó có nghĩa là gì nếu ...?


- Explain why ...?
- Điều gì có thể xảy ra nếu ...?


- What might it mean if ...?
- Làm thế nào bạn có thể biết nếu ... là sự thật?


- What might happen if ...?
*'''Khuyến khích mọi câu hỏi.''' Khi học sinh đặt câu hỏi, hãy khuyến khích họ! Tôi thích khen những câu hỏi hay bằng cách dừng lớp học và để học sinh nhắc lại câu hỏi với cả nhóm. Sau đó, cả lớp sẽ thảo luận về câu hỏi đó. Chúng tôi viết những câu hỏi lên giấy và dán chúng trên bức tường đặt tên là "Em thắc mắc..". Học sinh của tôi rất tự hào khi có câu hỏi được dán lên tường.


- How could you tell if ... is true?


* '''Celebrate every question'''. When students ask questions, celebrate them! I like to make a big deal out of good questions by stopping class and having the student repeat the question to the group. Then we have a class discussion about it. We write their questions on index cards and post them on the “I Wonder” wall. My students take pride in having their question added to the wall.
('''''Trích từ''''': Cambridge Teacher Guide and <nowiki>https://www.edutopia.org/article/4-ways-encourage-students-ask-questions</nowiki>)


<br />


('''''Adapted from''''': Cambridge Teacher Guide and <nowiki>https://www.edutopia.org/article/4-ways-encourage-students-ask-questions</nowiki>)
<br />
|}
|}

Latest revision as of 05:27, 22 September 2022

Việc giáo viên hỏi và học sinh trả lời là một dạng hoạt động học tập phổ biến trên lớp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng các câu hỏi (và gợi ý) của giáo viên có hiệu quả khi chúng tập trung vào những gì quan trọng, yêu cầu học sinh trả lời ở cấp độ cao hơn, cho học sinh đủ thời gian suy nghĩ sau khi hỏi và giới thiệu vào bài một cách hấp dẫn. Đặt câu hỏi hiệu quả cũng có thể đóng một vai trò trong việc giúp học sinh tập trung vào các mục tiêu học tập của bài học hoặc các chủ đề bao quát trong cả một giai đoạn học dài hơn. Người học sẽ học tốt nhất khi họ được tạo nhiều cơ hội thích hợp để tham gia và trả lời các câu hỏi. Là một giáo viên, bạn có thể sử dụng các câu hỏi một cách hiệu quả trong lớp học để:

  • ôn tập việc học
  • thách thức tư duy của người học
  • kích thích hứng thú và thúc đẩy người học tham gia tích cực vào bài học
  • trau dồi kỹ năng tư duy phản biện
  • khuyến khích người học tự đặt câu hỏi.
Các loại câu hỏi

Tùy thuộc vào nội dung và mục đích của bài học, có thể bạn sẽ sử dụng các dạng câu hỏi khác nhau. Dưới đây là giải thích và ví dụ về ba loại câu hỏi thường gặp.

MẸO: Bạn nên cân nhắc lựa chọn từ ngữ trong câu hỏi sao cho tất cả người học đều có thể tiếp cận được.


1. Câu hỏi thảo luận

Những câu hỏi này tạo cơ hội cho học sinh tranh luận và cho phép giáo viên đào sâu hơn vào lý luận (trong một số tình huống là cả trí tưởng tượng) của người học) bằng cách đặt các câu hỏi thăm dò.

  • Ví dụ: Tại sao em nghĩ như vậy?
  • Hoạt động: có thể theo cặp, nhóm nhỏ hoặc thảo luận cả lớp.

Các câu hỏi thảo luận không nhất thiết phải có 'câu trả lời đúng' vì giá trị của chúng là giúp người học suy nghĩ thấu đáo, chia sẻ và thảo luận về câu trả lời của chính họ.


2. Câu hỏi chẩn đoán

Những câu hỏi này cho bạn biết một cách nhanh chóng về việc học sinh đã học được những gì bạn dạy hay chưa. Câu trả lời của học sinh có thể giúp bạn xác định những nội dung trong chương trình giảng dạy cần được dạy lại để làm rõ những cách hiểu sai và lấp đầy những lỗ hổng kiến thức. Các câu trả lời này cũng có thể giúp bạn xác định những lỗ hổng cụ thể trong nhận thức của học sinh trong khi việc học vẫn đang diễn ra.

  • Ví dụ: Đúng hay sai?
  • Hoạt động: có thể là hoạt động đầu bài (sử dụng bảng trắng nhỏ hoặc giấy ghi chú) hoặc là một phần của bài kiểm tra đánh giá.

Tất cả các câu hỏi chẩn đoán phải có mục đích rõ ràng; bạn phải sử dụng thông tin thu thập được làm căn cứ lên kế hoạch các bước tiếp theo. Xem dưới đây về các gợi ý cách sử dụng kết quả chẩn đoán trong việc đưa phản hồi.


3. Câu hỏi điểm bản lề

‘Bản lề’ là điểm mà bạn chuyển từ ý tưởng / hoạt động / điểm chính này sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính sang ý tưởng / hoạt động / điểm chính khác. Câu hỏi điểm bản lề là một dạng câu hỏi chẩn đoán, nó có ích nhất khi sử dụng sau một thời gian học, để giúp bạn quyết định xem nên tiếp tục, tóm tắt lại hay giảng lại từ đầu. Thông thường, việc hiểu nội dung dạy trước bản lề là điều kiện tiên quyết cho phần học tiếp theo. Điều này rất quan trọng bởi vì việc tiếp tục sẽ rất nguy hiểm nếu học sinh chưa hiểu đủ các khái niệm chính, nhưng nếu giáo viên xác định nhầm và dạy lại một cách vô ích thì học sinh sẽ không chú ý và thời gian sẽ bị lãng phí.

  • Ví dụ: Hôm nay chúng ta đã học gì? Tại sao điều đó quan trọng?
  • Hoạt động: danh sách các ý tưởng (tính giờ), riêng lẻ hoặc theo cặp, có thể được viết trên giấy poster hoặc chia sẻ bằng lời.

Để các câu hỏi về điểm bản lề phát huy tác dụng của nó, bạn phải có khơi gợi thông tin từ người học ngay lập tức và có thể hiểu và hướng bài giảng theo cách phù hợp một cách nhanh chóng. Dylan Wiliam gợi ý rằng người học nên trả lời trong vòng một phút và giáo viên có thể xem và diễn giải câu trả lời trong vòng 15 giây. Các câu hỏi điểm bản lề hướng tới câu trả lời ngắn gọn, không phải là cả bài tiểu luận.

Hỗ trợ học sinh trả lời

Để đặt câu hỏi hiệu quả, giáo viên cần lưu ý những điểm sau:

  • Sử dụng thời gian chờ một cách hiệu quả. Cho học sinh thời gian để suy nghĩ và diễn đạt câu trả lời. Việc giáo viên chờ 5-10 giây sẽ làm tăng số lượng học sinh xung phong trả lời và sẽ dẫn đến những câu trả lời dài hơn, phức tạp hơn. Nếu học sinh không xung phong sau 10 giây, hãy diễn đạt lại câu hỏi. Đừng trả lời câu hỏi của chính mình, điều này sẽ chỉ khiến học sinh cho rằng nếu họ không trả lời, bạn sẽ suy nghĩ thay cho họ.
  • Chờ học sinh nói hết ý trước khi xen vào. Bạn có thể cảm thấy muốn ngắt lời vì bạn biết học sinh sẽ nói gì, hoặc đơn giản vì đây là chủ đề bạn đam mê. Đừng làm vậy. Việc lắng nghe câu trả lời đầy đủ của học sinh sẽ cho phép bạn ghi nhận ý kiến ​​của họ và xác định đâu là điểm mà họ chưa thực sự hiểu.
  • Thể hiện rằng bạn quan tâm đến tất cả các câu trả lời. Hãy khuyến khích học sinh trả lời bằng cách gật đầu, nhìn vào họ và dùng nét mặt cho thấy bạn đang lắng nghe. Đừng nhìn xuống ghi chú của bạn khi họ đang nói. Cảm ơn những học sinh đã trả lời câu hỏi của bạn và tham gia thảo luận để thể hiện rằng bạn đánh giá cao vì họ đã tham gia vào cuộc đối thoại trong khóa học của bạn.
  • Chuyển hướng và lái các câu trả lời sai thành đúng. Ví dụ: lưu ý rằng câu trả lời của học sinh bỏ qua kết luận quan trọng nhất của nghiên cứu mà bạn đang thảo luận, sau đó yêu cầu học sinh đó cố gắng nhớ lại kết luận đó là gì. Nếu học sinh đó không nhớ được kết luận này, hãy đặt câu hỏi mở này cho cả lớp.
  • Phát triển các câu trả lời giúp học sinh phải suy nghĩ. Đừng chỉ đáp lại với những lời khen hoặc chỉ trích. Hãy cho phép các học sinh khác bình luận nếu cần, và tiếp tục đặt câu hỏi thăm dò / hướng dẫn. Ví dụ, yêu cầu những học sinh còn lại trong lớp nhận xét về một ý kiến ​​mà một học sinh vừa trình bày, hoặc yêu cầu học sinh đã trả lời giải thích suy nghĩ dẫn đến câu trả lời đó.


(Phỏng theo: https://ctl.wustl.edu/resources/asking-questions-to-improve-learning/)


Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi

Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Một chiến lược dạy và học rất quan trọng chính là tạo ra một lớp học nơi học sinh được trao quyền để đặt câu hỏi.

Lợi ích của việc học sinh tự xây dựng câu hỏi và khơi mào cho cuộc thảo luận là gì?

  • Học sinh hiểu sâu hơn về nội dung học tập và mục tiêu học tập.
  • Khơi dậy sự quan tâm và sự tham gia của học sinh, và do đó truyền cảm hứng cho việc học tập trong tương lai.
  • Thúc đẩy sự tự chủ của người học; học sinh trở nên năng động và độc lập hơn trong học tập


Các kỹ thuật hữu ích để khuyến khích học sinh đặt câu hỏi

Nếu một số học sinh không đủ tự tin để giơ tay đặt câu hỏi, bạn có thể thử sử dụng các kỹ thuật sau:

  • Tường câu hỏi: Chọn một khu vực có thể đăng các câu hỏi và câu trả lời. Đây có thể là một tấm áp phích để viết hoặc giấy ghi chú dán lên tường. Học sinh ghi/ dán câu hỏi của họ và câu trả lời cho câu hỏi của người khác. Vào một thời điểm thích hợp trong bài giảng của bạn, hãy xem lại các câu hỏi với cả lớp.
  • Hộp câu hỏi: Đặt một hộp cho người học có thể bỏ câu hỏi của họ vào. Thường xuyên xem lại các câu hỏi trong hộp và sử dụng chúng để định hướng cho việc lập kế hoạch của bạn.
  • Người bắt đầu câu hỏi: Một cách để giúp người học đặt câu hỏi mở là thường xuyên làm mẫu cho người bắt đầu câu hỏi mở. Những điều này khuyến khích người học đưa ra câu trả lời chi tiết hơn và đưa ra lập luận của họ. Ví dụ:

- Tại sao …?

- Làm thế nào để chúng ta biết điều đó không ...?

- Chuyện gì xảy ra nếu ...?

- Cái này so với ... như thế nào?

- Làm thế nào bạn ...?

- Như thế nào ...?

- Giải thích vì sao ...?

- Nó có nghĩa là gì nếu ...?

- Điều gì có thể xảy ra nếu ...?

- Làm thế nào bạn có thể biết nếu ... là sự thật?

  • Khuyến khích mọi câu hỏi. Khi học sinh đặt câu hỏi, hãy khuyến khích họ! Tôi thích khen những câu hỏi hay bằng cách dừng lớp học và để học sinh nhắc lại câu hỏi với cả nhóm. Sau đó, cả lớp sẽ thảo luận về câu hỏi đó. Chúng tôi viết những câu hỏi lên giấy và dán chúng trên bức tường đặt tên là "Em thắc mắc..". Học sinh của tôi rất tự hào khi có câu hỏi được dán lên tường.


(Trích từ: Cambridge Teacher Guide and https://www.edutopia.org/article/4-ways-encourage-students-ask-questions)