Supporting schemes for novice teachers: Difference between revisions

From ESL
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
(En-VN)
 
Line 1: Line 1:
There are many programs designed to support newly recruited or  inexperienced teachers. Below are some common methods at Vinschool.
Vinschool có nhiều chương trình được thiết kế riêng để hỗ trợ những giáo viên mới được tuyển dụng hoặc chưa có kinh nghiệm. Dưới đây là một số biện pháp phổ biến.


<br />
<br />
Line 6: Line 6:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Buddy Program'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Chương trình Buddy'''</span></div>
In this program, a more experienced or competent teacher is assigned to assist a newly recruited, inexperienced or less competent teacher. The focuses of their buddy supporting support includes:
Trong chương trình này, một giáo viên có kinh nghiệm hoặc năng lực hơn được chỉ định để hỗ trợ một giáo viên mới được tuyển dụng, thiếu kinh nghiệm hoặc kém năng lực hơn. Trọng tâm của chương trình Buddy bao gồm:


* provide guidance on program implementation, help gaining deeper understanding of the curriculum and how it is translated into teaching practices
* hướng dẫn về việc triển khai chương trình, giúp hiểu sâu hơn về chương trình giảng dạy và cách đưa chương trình vào thực tiễn giảng dạy
* provide guidance on routine school procedures, clarifying how to accomplish different teachers’ tasks and responsibilities effectively
* hướng dẫn về thủ tục của trường học, cách hoàn thành nhiệm vụ và trách nhiệm của các giáo viên sao cho hiệu quả
* assist the improvement of professional competence via peer observations and discussions
* hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn thông qua quan sát và thảo luận


<br />
<br />
Line 23: Line 23:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Mentoring Program'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Chương trình Mentoring'''</span></div>
This program shares some similar features with the Buddy Program when a senior teacher (mentor) is assigned to support new or less experienced colleagues (mentees). However, the mentor can work with more than one mentee, and more often than not their focus is placed more on professional skills (such as: lesson planning, instructional strategies, or classroom management).
Chương trình này có một số điểm tương đồng với Chương trình Buddy, trong đó một giáo viên giàu kinh nghiệm (mentor) được chỉ định để hỗ trợ các đồng nghiệp mới hoặc ít kinh nghiệm hơn (mentee). Tuy nhiên, mentor có thể cùng lúc kèm cặp nhiều mentee, và họ thường tập trung vào kỹ năng chuyên môn (như: lập kế hoạch bài học, chiến lược giảng dạy hoặc quản lý lớp học).




Some typical activities integrated in the mentoring program includes:
Một số hoạt động tiêu biểu được lồng ghép trong chương trình mentoring bao gồm:


* Mentees observe mentors and make an observation log reflecting on what they can learn from the mentors.
* Mentees quan sát mentor và viết nhật ký quan sát để ghi lại những gì họ học được từ mentor.
* Mentors provide training (which can be ad hoc) to support mentees to improve their teaching skills before they deliver a lesson; provide mentees with guidance on strong lesson planning.
* Mentor tổ chức đào tạo (có thể là đột xuất) để hỗ trợ mentee cải thiện kỹ năng giảng dạy của họ trước khi đứng lớp; hướng dẫn cho mentee soạn giáo án tốt.
* Mentors observe mentees’ class and have post-observation discussion, giving feedback and allowing mentees opportunities to make self-reflection.
* Mentor dự giờ lớp học của mentee và thảo luận sau dự giờ, đưa ra phản hồi và gợi mở cho mentee tự phản ánh.
* Follow-up activities after observations can take many forms: further discussions, informal sharing of experiences and good practices, sharing of professional development resources for more teaching ideas and tips, etc.<br />
* Các hoạt động follow-up sau khi dự giờ có thể có nhiều hình thức: thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn tốt, chia sẻ các nguồn phát triển chuyên môn để có thêm ý tưởng và mẹo giảng dạy, v.v.


{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
Line 43: Line 43:
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko manual main-box" style="width: 100%; margin-top: 10px; flex: 1;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<div class="wikipedia-ko participation-header" style="width: 100%; font-size: 1.3em; overflow: auto;">
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Focus Group'''</span></div>
<span class="heading" style="display: inline-block; height: 2rem; line-height: 2rem; padding-left: .5rem; padding-right: 1rem; margin: .6rem 0; border-radius: 0 1rem 1rem 0; background-color: #b46292; color:#FFFFFF; font-size: 14px;">'''Nhóm tập trung'''</span></div>




A group of experienced, competent teachers (mentors) are assigned to provide coaching focusing on teaching skills to a group of novice teachers (mentees). The coaching should be started with an analysis of the mentees’ strengths and needs in order to identify the foci of the coaching content and activities.
Một nhóm giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực (mentors) được giao tổ chức tập huấn tập trung vào các kỹ năng giảng dạy cho một nhóm giáo viên mới (mentee). Hoạt động tập huấn này nên bắt đầu với việc phân tích các điểm mạnh và điểm yếu của mentee để xác định trọng tâm của chương trình tập huấn


Some typical activities integrated in the mentoring program includes:
Một số hoạt động phổ biến của chương trình mentoring bao gồm:


'''Observations''': Different kinds of observations will take place:
'''Quan sát dự giờ''': Các hình thức dự giờ khác nhau a:


* Mentors observe mentees’ teaching: for an analysis of the mentees’ strengths and areas for improvement
* Mentor quan sát cách giảng dạy của mentee: để phân tích điểm mạnh và các lĩnh vực cần cải thiện của mentee
* Mentees observe mentors’ teaching: to learn from good practices
* Mentee quan sát cách giảng dạy của mentor: để học hỏi những phương pháp hay
* Mentees observe each other’s class: this should be done after a focused training has been delivered in order to reflect on how the training takes effect.
* Mentee quan sát lớp học của nhau: nên làm sau khóa tập huấn tập trung để quan sát cách áp dụng nội dung đào tạo vào thực tiễn.


'''Focused training''': After observations, mentors discuss and identify common issues and arrange them in the order of urgency to be addressed. These issues will be selected as the topics of training. However, it is vital that mentors should give an impression that their goal is to learn along with the mentees instead of showing them how teaching is done. It is likely that mentees have suggestions and ideas that can immediately be put into use—be ready to collaborate on implementing them.


'''Group discussion''': Group discussions can occur at any phase of the program: during the focused training, prior to observations or after observations. The purpose is to provide mentees with opportunities to share what they know, reflect on past practices and come up with solutions to their persistent issues. In fact, they may have abundant new and refreshing ideas which can be spread among the group. Mentors should also be involved in this step, sharing their experiences and providing resources that mentees can use.<br />
'''Đào tạo tập trung:''' Sau khi dự giờ, mentor thảo luận và xác định các vấn đề chung và sắp xếp chúng theo thứ tự cấp bách cần giải quyết. Những vấn đề này sẽ được chọn làm chủ đề đào tạo. Tuy nhiên, điều quan trọng là mentor nên tạo cho mentee ấn tượng rằng mục tiêu của họ là học cùng với mentee thay vì áp đặt cách giảng dạy của mình lên họn. Có khả năng là mentees sẽ có đề xuất và ý tưởng có thể được đưa vào sử dụng ngay lập tức — hãy luôn sẵn sàng hợp tác với mentee để thực hiện những đề xuất và ý tưởng đó.
 
 
'''Thảo luận nhóm''': Có thể tổ chức thảo luận nhóm ở bất kỳ giai đoạn nào của chương trình: trong quá trình đào tạo tập trung, trước khi hoặc sau khi dự giờ. Mục đích là cho mentees cơ hội chia sẻ những gì họ biết, suy ngẫm về những thực hành cũ của họ và đề xuất giải pháp cho các vấn đề tồn đọng. Trên thực tế, mentees có thể có nhiều ý tưởng mới mẻ và sáng tạo có thể lan truyền trong nhóm. Mentors cũng nên tham gia vào bước này, chia sẻ kinh nghiệm của họ và chia sẻ các nguồn tài liệu mà mentees có thể sử dụng.<br />
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
{| cellpadding="2" cellspacing="5" style="width:50%; vertical-align:top; background:transparent;"
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây -->
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}<!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->   
|}<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->
|}<!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI --><!-- Muốn đặt text vào hộp 1 thì để ở đây --><!-- GÓC TRÊN BÊN PHẢI -->

Latest revision as of 03:41, 23 September 2022

Vinschool có nhiều chương trình được thiết kế riêng để hỗ trợ những giáo viên mới được tuyển dụng hoặc chưa có kinh nghiệm. Dưới đây là một số biện pháp phổ biến.


Chương trình Buddy

Trong chương trình này, một giáo viên có kinh nghiệm hoặc năng lực hơn được chỉ định để hỗ trợ một giáo viên mới được tuyển dụng, thiếu kinh nghiệm hoặc kém năng lực hơn. Trọng tâm của chương trình Buddy bao gồm:

  • hướng dẫn về việc triển khai chương trình, giúp hiểu sâu hơn về chương trình giảng dạy và cách đưa chương trình vào thực tiễn giảng dạy
  • hướng dẫn về thủ tục của trường học, cách hoàn thành nhiệm vụ và trách nhiệm của các giáo viên sao cho hiệu quả
  • hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn thông qua quan sát và thảo luận


Chương trình Mentoring

Chương trình này có một số điểm tương đồng với Chương trình Buddy, trong đó một giáo viên giàu kinh nghiệm (mentor) được chỉ định để hỗ trợ các đồng nghiệp mới hoặc ít kinh nghiệm hơn (mentee). Tuy nhiên, mentor có thể cùng lúc kèm cặp nhiều mentee, và họ thường tập trung vào kỹ năng chuyên môn (như: lập kế hoạch bài học, chiến lược giảng dạy hoặc quản lý lớp học).


Một số hoạt động tiêu biểu được lồng ghép trong chương trình mentoring bao gồm:

  • Mentees quan sát mentor và viết nhật ký quan sát để ghi lại những gì họ học được từ mentor.
  • Mentor tổ chức đào tạo (có thể là đột xuất) để hỗ trợ mentee cải thiện kỹ năng giảng dạy của họ trước khi đứng lớp; hướng dẫn cho mentee soạn giáo án tốt.
  • Mentor dự giờ lớp học của mentee và thảo luận sau dự giờ, đưa ra phản hồi và gợi mở cho mentee tự phản ánh.
  • Các hoạt động follow-up sau khi dự giờ có thể có nhiều hình thức: thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn tốt, chia sẻ các nguồn phát triển chuyên môn để có thêm ý tưởng và mẹo giảng dạy, v.v.
Nhóm tập trung


Một nhóm giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực (mentors) được giao tổ chức tập huấn tập trung vào các kỹ năng giảng dạy cho một nhóm giáo viên mới (mentee). Hoạt động tập huấn này nên bắt đầu với việc phân tích các điểm mạnh và điểm yếu của mentee để xác định trọng tâm của chương trình tập huấn

Một số hoạt động phổ biến của chương trình mentoring bao gồm:

Quan sát dự giờ: Các hình thức dự giờ khác nhau a:

  • Mentor quan sát cách giảng dạy của mentee: để phân tích điểm mạnh và các lĩnh vực cần cải thiện của mentee
  • Mentee quan sát cách giảng dạy của mentor: để học hỏi những phương pháp hay
  • Mentee quan sát lớp học của nhau: nên làm sau khóa tập huấn tập trung để quan sát cách áp dụng nội dung đào tạo vào thực tiễn.


Đào tạo tập trung: Sau khi dự giờ, mentor thảo luận và xác định các vấn đề chung và sắp xếp chúng theo thứ tự cấp bách cần giải quyết. Những vấn đề này sẽ được chọn làm chủ đề đào tạo. Tuy nhiên, điều quan trọng là mentor nên tạo cho mentee ấn tượng rằng mục tiêu của họ là học cùng với mentee thay vì áp đặt cách giảng dạy của mình lên họn. Có khả năng là mentees sẽ có đề xuất và ý tưởng có thể được đưa vào sử dụng ngay lập tức — hãy luôn sẵn sàng hợp tác với mentee để thực hiện những đề xuất và ý tưởng đó.


Thảo luận nhóm: Có thể tổ chức thảo luận nhóm ở bất kỳ giai đoạn nào của chương trình: trong quá trình đào tạo tập trung, trước khi hoặc sau khi dự giờ. Mục đích là cho mentees cơ hội chia sẻ những gì họ biết, suy ngẫm về những thực hành cũ của họ và đề xuất giải pháp cho các vấn đề tồn đọng. Trên thực tế, mentees có thể có nhiều ý tưởng mới mẻ và sáng tạo có thể lan truyền trong nhóm. Mentors cũng nên tham gia vào bước này, chia sẻ kinh nghiệm của họ và chia sẻ các nguồn tài liệu mà mentees có thể sử dụng.