Phân phối nội dung: Difference between revisions

From Khoa học
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(17 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
<div class="res-img">[[File:Form header.jpg|700px|center|alt=]]</div>'''<big>KHỐI LỚP</big>'''
<div class="res-img">[[File:rat.png|1600px|center|alt=rat]]


==='''THEO TỪNG KHỐI LỚP'''===
Các thầy cô hãy đặt mình vào vai trò một giáo viên Khoa học Tích hợp khối 5, và cùng nhau tìm hiểu về mục '''Phân phối nội dung''' theo khối lớp với các vị dụ trực quan.
<br />[[File:Login 7.png|center|900x900px]]


Ở '''Khối 1''', học sinh sẽ được học về:
====Mô tả khóa học====
Tương tự với phần giới thiệu chung về môn học, Mô tả khóa học sẽ là phần đầu tiên các thầy cô nên tham khảo khi tìm hiểu về nội dung phân chia theo khối lớp, và ví dụ cụ thể ở đây là khối 5.


# Môi trường xung quanh em.
* '''Đọc mục này xong giáo viên sẽ nắm được thông tin gì?'''  Các chủ đề khoa học được dạy và học ở mỗi khối lớp hiển thị dưới hình thức danh sách liệt kê đơn giản, và chưa đi sâu vào nội dung chi tiết.
# Các lực làm biến đổi vật như thế nào.  
* '''Tại sao giáo viên cần đọc mục này?'''  Để nắm được bức tranh tổng thể về những nội dung đặc thù của từng khối, từ đó phát triển và liên tưởng tới các câu hỏi ý tưởng dạy học liên quan đến các nội dung đó.
# Làm thế nào và tại sao chúng ta sử dụng vật liệu.
# Con người và động vật phát triển như thế nào.
# Nguồn sáng, bóng tối Mặt Trời.
# Điện cách tạo mạch điện.


<nowiki>*</nowiki>Trong trường hợp các thầy cô muốn tìm hiểu về các khối lớp khác, cách nhanh nhất để chyển tới các khối lớp đó là nhấn vào vào ô có chữ Khoa học tích hợp (ở giữa màn hình). Sau đó 1 dropdown menu sẽ hiển thị cho các thầy cô tùy chọn các khối lớp.


Ở '''Khối 2''', học sinh sẽ được học về:
[[File:Login 8.png|center|900x900px]]


# Các tiêu chí của sự sống, sinh vật sống bao gồm thực vật.
====Kiến thức nội dung====
# Một số loại lực thường gặp và lực từ.
Sau khi các chủ đề khoa học đã được điểm qua ở mục mô tả, thì phần kiến thức nội dung chính là phần mở rộng đi sâu vào chi tiết của các chủ đề đó:
# Các trạng thái của vật chất.
# Các đặc tính của động vật, bao gồm cả con người.
# Ánh sáng bóng tối.
# Các đặc tính cơ bản của Trái Đất và vũ trụ.


*'''Đọc mục này xong giáo viên sẽ nắm được thông tin gì?'''  "Kiến thức nội dung, được bố trí dưới dạng danh sách, bao gồm chủ đề, hiện tượng, lý thuyết, khái niệm, và dữ kiện sẽ được đề cập trong nhiệm vụ học tập của học sinh.  <nowiki>*</nowiki>Trong quá trình xây dựng danh sách này, Vinschool vừa tham khảo các chủ đề từ tài liệu của Bộ Giáo dục, vừa sử dụng các nguồn tài liệu trong nước và quốc tế khác, đảm bảo rằng những kiến thức nội dung được mong đợi ở đây đều cần thiết, cập nhật, phù hợp nhất đối với đối tượng HS Vinschool, không thiếu kiến thức so với các bạn đồng trang lứa."  Trích dẫn từ [https://docs.google.com/document/d/1fllJbkPjKBfeIDGcXR4p-gToLlKx10d2a9WizOCNLkc/edit?usp=sharing Chương trình học theo chuẩn đầu ra]
* '''Tại sao giáo viên cần đọc mục này?'''  Để hiểu rõ được vai trò thiết yếu của kiến thức nội dung là gì. Cùng với bộ Chuẩn, kiến thức nội dung chính là phần nguyên liệu xây dựng nên tiến trình các chương, bài học và đánh giá để triển khai thực tế.


'''Khối 3''', học sinh sẽ được học về:
Lưu ý: thứ tự hiển thị của các chủ đề khoa học trong mục '''Kiến thức nội dung''' sẽ đi theo thứ tự hiển thị của hệ thống Chương/Bài và ngược lại. Điểm quan trọng nhất cần lưu ý ở đây là tất cả các kiến thức nội dung cần phải được đề cập tới hoặc dạy trong tiến trình Chương/Bài của từng khối lớp. Nếu các thầy cô tìm thấy kiến thức nội dung chưa được đề cập tới ở bất cứ Chương hoặc Bài nào, vui lòng gửi phản hồi về PCT.
<br />[[File:Login 9.png|center|900x900px]]


# Cấu tạo của bộ xương động vật, bao gồm cả bộ xương người.
====Kế hoạch giảng dạy====
# Cấu trúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời và các đối tượng thiên văn trong Hệ Mặt Trời.
Khi đã hoàn thành việc tìm hiểu các chủ đề khoa học một cách chi tiết cho khối lớp mà thầy cô phụ trách, câu hỏi follow-up thường gặp "tôi sẽ dạy gì, trong bao lâu, và vào thời điểm nào?". Và đáp án cụ thể cho những thắc mắc đó sẽ được tìm thấy trong mục '''Kế hoạch giảng dạy''' bao gồm:
# Đặc tính, mô hình hạt của vật chất và dùng nó để giải thích các đặc tính của chất lỏng và chất khí.
# Năng lượng là gì, định luật bảo toàn năng lượng, một số tính chất của ánh sáng.
# Khám phá môi trường sống, các quá trình sống hệ sinh thái.
# Tính chất cơ bản của mạch điện, cách tạo ra dòng điện, tác dụng của công tắc điện và một số loại linh kiện.


*Danh sách các Chương/Bài đã sắp xếp theo đúng tiến trình học (dựa trên [https://docs.google.com/spreadsheets/d/1fWV0tinWpvXVQ9nN7Dq0yrWJiBW7al_Y/edit?usp=sharing&ouid=106987800042549451585&rtpof=true&sd=true Course Outline])
*Thời gian bắt đầu và kết thúc của các Chương/Bài
*Thời lượng của từng Chương/Bài


Ở '''Khối 4''', học sinh sẽ được học về:


# Các bộ phận và chức năng của thực vật đặc biệt là hoa.
Nhìn vào ảnh minh họa, thầy cô có thể thấy 2 cách hiển thị cho kế hoạch giảng dạy:
# Các trạng thái của chất, sự thay đổi trạng thái, sự hòa tan.
'''Gantt''' (cung cấp góc nhìn tổng thể về trình tự học, thời gian và thời điểm cho toàn khóa học - ở ví dụ này là Khối 5)
# Các lực và và đặc tính của lực.
# Hệ tiêu hóa của động vật và con người.
# Âm thanh và cách thức truyền âm trong môi trường.
# Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời, lý do có các mùa.


<nowiki>*</nowiki>Khi hiển thị biểu đồ Gantt, thầy cô hãy tham khảo 4 chức năng ở góc trên bên phải để tùy chỉnh việc xem tiến trình khóa học một cách tối ưu nhất:


'''Khối 5''', học sinh sẽ được học về:
*Mũi tên chỉ lên: ẩn hết các Bài, chỉ nhìn thấy Chương.
*Mũi tên chỉ xuống: xem cả Chương và Bài.
*Kính lúp: zoom-in và zoom-out.
*Đưa con trỏ chuột vào phần timeline, nhấn chuột và kéo để di chuyển.
*Khi nhấn chuột vào các tên Chương (vd: '''Cơ thể con người'''), thầy cô sẽ được dẫn tới trang riêng của chương đó.
*Khi nhấn chuột vào các tên Bài (vd: '''Hệ tuần hoàn''') thầy cô sẽ được dẫn tới trang riêng của bài đó.


# Lực và chuyển động của vật, phân biệt giữa trọng lượng và khối lượng
[[File:Login 10.png|center|1200x1200px]]
# Hai hệ thống cơ quan quan trọng của con người và động vật có xương sống.
# Các thuộc tính chính của vật liệu và cách chúng thay đổi trong các điều kiện khác nhau
# Các khía cạnh của một mạch điện, các quy ước quốc tế về mạch điện
# Sơ lược về các phản ứng hóa học và cách nhận biết chúng.
# Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
# Tuổi dậy thì, các cơ quan trong hệ sinh sản của con người.




Ở '''Khối 6''', học sinh sẽ được học về:


# Tế bào, chức năng và một số cấu trúc, chức năng của tế bào, sự giống và khác nhau giữa tế bào động và thực vật.
'''Bảng''' (cung cấp góc nhìn chi tiết vào các '''mục tiêu Chương''' '''mục tiêu Bài''' mà không yêu cầu các thầy cô phải chuyển tới các trang riêng biệt)
# Nguyên tử và nguyên tố cấu tạo nên vật chất, bảng tuần hoàn, sự khác biệt giữa kim loại và phi kim.
# Lực hấp dẫn, độ lớn lực hấp dẫn, từ đó giải thích được một số hiện tượng trong vũ trụ.
# Đặc điểm của cơ thể sống, khóa lưỡng phân.
# Tính chất hóa học và vật lí của các chất, tính acid kiềm.
# Năng lượng và xu hướng tiêu tán của năng lượng có ích, sóng âm.
# Các khía cạnh khác nhau của môi trường và hệ sinh thái, kiến tạo vỏ Trái Đất, thành phần khí quyển và ảnh hưởng của các chất ô nhiễm.
# Phản ứng hóa học, mô hình hạt, các phản ứng trung hòa.
# Mô tả dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện, đo dòng điện, ảnh hưởng của các linh kiện đến dòng điện


<nowiki>*</nowiki>Nếu thầy cô nào cảm thấy bối rối khi nhìn thấy từ khóa ''mục tiêu Chương'' và ''mục tiêu Bài'' và không hiểu nó là gì, thầy cô có thể tham khảo phần '''Thuật ngữ''' ở [[Main Page|Trang Chính]] để nắm rõ khái niệm trước khi đi tiếp vào các phần hướng dẫn sau. Và khi chuyển sang chế độ này, máy của thầy cô sẽ có chút trải nghiệm 'laggy' vì phải hiện thị và xử lí rất nhiều liên kết cùng lúc. (Liên kết với các tất cả các MTC và MTB)


'''Khối 7''', học sinh sẽ được học về:
*Khi nhấn chuột vào các code Chương (vd: '''SCI5-Unit1'''), thầy cô sẽ được dẫn tới trang cá nhân của chương đó.
*Khi nhấn chuột vào các code Bài (vd: '''SCI5-Lesson1.1'''), thầy cô sẽ được dẫn tới trang cá nhân của bài đó.


# Các đặc tính và hành vi của các chất khí.
<br />[[File:Login 11.png|center|1200x1200px]]<br />
# Mô hình hạt để miêu tả chất lỏng và các đặc tính của chất lỏng.
# Quá trình hô hấp và hệ hô hấp.
# Bản chất của ánh sáng, màu sắc và các hiện tượng khi ánh sáng gặp các bề mặt và màu sắc khác nhau.
# Cấu trúc nguyên tử, các mô hình nguyên tử và phản ứng hóa học.
# Chế độ dinh dưỡng để có sức khỏe tốt.
# Tốc độ, chuyển động và lực.
# Từ trường Trái Đất, các hệ sinh thái, khí quyển Trái Đất, Hệ Mặt Trời.
# Một số ứng dụng của khoa học trong đời sống.


====Chuẩn đầu ra====
Đây chính là cốt lõi của quá trình cải cách giáo dục từ dạy học theo nội dung sang dạy học theo 'Chuẩn đầu ra', là 1 bộ bao gồm các tiêu chuẩn cần đạt của học sinh về kiến thức và năng lực cho từng khối lớp. Có 2 loại Chuẩn đầu ra:


'''Khối 8''', học sinh sẽ được học về:
*'''Chuẩn chuyên môn:''' Là các Chuẩn đầu ra được thiết kế với chủ đích ban đầu cho một môn học. Đây là những yêu cầu về năng lực học sinh phát triển được ''nội trong môn đó'', và là loại Chuẩn thầy cô sẽ thường xuyên thấy nhất. Trong thực tế, một môn học sẽ luôn có khả năng củng cố năng lực chuyên môn từ một môn khác; trong trường hợp này, một câu Chuẩn chuyên môn có thể được “mượn” để làm Chuẩn liên môn.
*'''Chuẩn liên môn:''' Là các Chuẩn đầu ra được “mượn” từ các môn học khác nhau mà có thể được dạy và củng cố trong môn học của mình. Mỗi khóa đều có một danh sách các Chuẩn như vậy (được gọi là “bộ Chuẩn liên môn”, là danh sách tách rời so với Chuẩn chuyên môn). Một câu Chuẩn sẽ được “mượn” về nếu đạt được một trong hai điều kiện sau: (1) Đây là một năng lực nên được bổ sung vào môn của mình và bộ Chuẩn chuyên môn chưa có năng lực này; (2) Đây là một năng lực vốn đã có hoặc sẽ được củng cố một cách tự nhiên trong môn của mình, và mình nên đưa vào bộ Chuẩn liên môn để cho thấy rằng môn mình trước sau gì cũng sẽ dạy năng lực này.


# Các liên kết hóa học, bao gồm liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
<nowiki>*</nowiki>Trích dẫn từ tài liệu '[https://docs.google.com/document/d/1fllJbkPjKBfeIDGcXR4p-gToLlKx10d2a9WizOCNLkc/edit?usp=sharing Chương trình học theo chuẩn đầu ra]'[[File:Login 12.png|center|1200x1200px]]
# Sinh học thực vật: quang hợp, vai trò của ánh sáng và các chất trong quá trình quang hợp, chu trình carbon.
# Cấu trúc nguyên tử, sự sắp xếp electron, tính chất hóa học, tính chất vật lí của các chất.  
# Âm thanh và năng lượng: sóng ngang và sóng dọc, cách sóng truyền năng lượng, nguyên tắc giao thoa, bảo toàn năng lượng, các cách truyền nhiệt.
# Sinh học con người: Sự bài tiết, sự sinh sản, di truyền, sức khỏe thai nhi.
# Điện: Dòng điện trong các thành phần khác nhau trong mạch song song, cách sử dụng Vôn kế.
# Phản ứng hóa học: bảo toàn khối lượng và năng lượng, cách điều chế muối.
# Sinh vật và môi trường sống của chúng: khác biệt về gen, chọn lọc tự nhiên, thay đổi di truyền.
# Các quá trình kiến tạo trên Trái Đất, cách hình thành các lục địa, đại dương.




Ở '''Khối 9''', học sinh sẽ được học về:


# Thực hiện các phép đo, lực và chuyển động, vật chất và sự chuyển hóa năng lượng.
Vì lí do về chuyên môn, các thầy cô chỉ cần tập trung tìm hiểu kĩ các '''Chuẩn chuyên môn''' của KHTH, vì Chuẩn liên môn hiện chưa tồn tại cho môn học tại thời điểm này. Dưới một góc nhìn chi tiết hơn, bộ Chuẩn chuyên môn của KHTH được chia vào 6 mạch khác nhau:
# Các nguyên tố và hợp chất, phản ứng Hóa học của acid base và muối.
# Tế bào, dinh dưỡng và sự vận chuyển chất ở thực vật và động vật


*'''Tư duy và Làm việc khoa học''' (mạch kĩ năng)
*'''Khoa học trong thực tiễn''' (mạch kĩ năng)
*'''Sinh học''' (mạch kiến thức)
*'''Hóa học''' (mạch kiến thức)
*'''Vật lí''' (mạch kiến thức)
*'''Trái đất & Không gian''' (mạch kiến thức)


Ở '''Khối 10''', học sinh sẽ được học về:
Và 6 mạch này lại được phân chia thành các mạch con khác nhau. Các thầy cô sẽ có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về bộ Chuẩn chuyên môn và tiến trình của các Chuẩn chuyên môn các mạch/mạch con của KHTK ở mục [[Nguồn liệu phát triển chuyên môn]].


# Âm thanh, ánh sáng và sóng, điện tích và mạch điện, từ học, điện từ và vật lí hạt nhân.
<br />
# Hóa học định lượng, tốc độ phản ứng hóa học, hóa học vô cơ và hữu cơ, hóa dầu và polymer.
# Sự hô hấp, nội môi, sinh sản ở người và thực vật, sự di truyền và môi trường sống.


====Các mốc đánh giá====
Cuối cùng là hạng mục về các mốc đánh giá trong một khối lớp, bao gồm:


*'''Mốc đánh giá lớn''' (đánh giá Chuẩn đầu ra)
*'''Mốc đánh giá nhỏ''' (đánh giá mục tiêu Chương)


'''CHƯƠNG HỌC'''
<nowiki>*</nowiki>Riêng ví dụ này, xin phép các thầy cô đổi sang làm giáo viên KHTH khối 6 (vì khối 5 chưa hoàn tất các ''mốc đánh giá nhỏ'' tại thời điểm WikiSCI được thiết lập).




'''Khối 1'''
Format chung của các mốc đánh giá này sẽ bao gồm:


Chương 1: Môi trường sống
*'''Phạm vi đánh giá''' (các chủ đề Khoa học và số lượng các Chuẩn được bao hàm trong mốc đánh giá)
*'''Mô tả đánh giá''' (thời lượng và điểm số của mốc đánh giá)


Chương 2: Lực
[[File:Login 13.png|center|1200x1200px]]<br />
==='''THEO TỪNG CHƯƠNG'''===
Để truy cập vào trang riêng của các Chương trong Khối 6, xin mời các thầy cô xem lại với phần hướng dẫn [[Phân phối nội dung#K.E1.BA.BF ho.E1.BA.A1ch gi.E1.BA.A3ng d.E1.BA.A1y|Kế hoạch giảng dạy]].


Chương 3: Lựa chọn vật liệu phù hợp
Hãy cùng nhau khám phá chương '''[https://mapping.vinschool.edu.vn/units/1363 SCI6-Unit1]''' | '''[https://mapping.vinschool.edu.vn/units/1363 Tế bào]''' (tùy vào cách thức mà các thầy cô lựa chọn). Một chương được coi là đầy đủ khi bao gồm các hạng mục sau:


Chương 4: Sự phát triển cơ thể của con người và động vật
*'''Mô tả Chương'''
*'''Tài nguyên'''
*Kế hoạch giảng dạy
*'''Mục tiêu Chương'''
*Mốc đánh giá nhỏ


Chương 5: Ánh sáng
<nowiki>*</nowiki>Những mục in đậm sẽ được nghiên cứu sâu và chi tiết hơn so với các phần không in đậm (vì tương tự và đã được nhắc đến ở Phân phối nội dung - THEO TỪNG KHỐI LỚP).


Chương 6: Điện
====Mô tả Chương====
Trong khi phần mô tả cho từng khối lớp rất cô đọng và xúc tích, đơn thuẩn chỉ nêu ra các chủ đề khoa học của một khối lớp, yêu cầu đầu tiên của '''mô tả Chương''' là phải rõ ràng đến từng chi tiết, ví dụ như: Chương này tiêu đề là gì? Sẽ được học trong bao lâu? Chủ đề và hoạt động học tập chủ đạo của Chương là gì? Kiến thức nền là gì? Các kĩ năng giảng dạy trọng tâm sẽ như thế nào? Từ đó suy ra, một mô tả Chương được coi là đầy đủ khi bao hàm đủ các yếu tố/thành phần sau:


*Tên Chương
*Thời lượng Chương (tính theo tiết học)
*Hoạt động chính của Chương
*Kiến thức nền
*Các kĩ năng giảng dạy trọng tâm


'''Khối 2'''
[[File:Login 14.png|center|1000x1000px]]<br />


Chương 1: Thực vật
====Tài nguyên====
Tuy chỉ mang tính chất tham khảo và không bắt buộc, phần Tài nguyên đóng góp rất nhiều vào quá trình hỗ trợ thiết kế giảng dạy của thầy cô, nếu được làm 'đúng cách'. Vậy làm thế nào để nhận biết được tài nguyên đúng hay sai? Giả sử chương này đang dạy về kiến thức liên quan đến chủ đề Tế bào cho khối lớp 6. Nhìn sang phần tài nguyên, giáo viên có thể thấy rất nhiều đường links bổ ích về tài liệu sách, báo, và video hướng dẫn cách tiếp cận chủ đề Tế bào...cho học sinh Khối 10 - 11 - 12. Thầy cô cần lưu ý với những tài nguyên có vẻ bề ngoài khá 'liên quan' tới chủ đề dạy-học, nhưng thực chất lại không phù hợp với lứa tuổi HS mà thầy cô đang phụ trách.


Chương 2: Hỗn hợp các chất
Một trường hợp khác thường gặp là các links dẫn tới các tài liệu bị khóa hoặc không còn tồn tại. Nếu thầy cô gặp phải các trường hợp này, vui lòng báo lại thông tin về PCT Khoa học để được hỗ trợ kịp thời.


Chương 3: Ánh sáng và bóng tối
<br />


Chương 4: Sự sinh tồn
====Mục tiêu Chương====
MTC là những câu khẳng định về việc học sinh sẽ làm được gì sau khi học chương. Nhìn vào phần hiển thị dưới đây, mỗi MTC sẽ được liên kết với các đơn vị:


Chương 5: Lực và nam châm
*'''Mục tiêu Bài'''
*'''Chuẩn chuyên môn'''
*Chuẩn liên môn
*Mốc đánh giá nhỏ


Chương 6: Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng
Như đã đề cập ở nội dung về [[Phân phối nội dung#Chu.E1.BA.A9n .C4.91.E1.BA.A7u ra|Chuẩn đầu ra]], môn KHTH chưa phải lo về sự liên kết giữa MTC và Chuẩn liên môn tại thời điểm này. Tương tự với Chuẩn liên môn, các mốc đánh giá nhỏ ở một số các khối lớp cũng đang trong giai đoạn hoàn tất, vì vậy các thầy cô hãy ưu tiên tìm hiểu sự liên kết giữa MTC với MTB Chuẩn, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình soạn giáo án trong thực tế triển khai giảng dạy môn KHTH.[[File:Login 15.png|center|1000x1000px]]




'''Khối 3'''


Chương 1. Vật sống
Một MTC sẽ có mối liên kết mật thiết với một/nhiều Chuẩn đầu ra và MTB (dựa trên các kiến thức và kĩ năng cần đạt) theo tiến trình và mô hình dưới đây. [[File:Login 16.png|center|354x354px]]Và để theo dõi 1MTC được liên kết với những MTB và Chuẩn cụ thể nào, thầy cô chỉ cần để con trỏ chuột (máy tính) hoặc nhấn vào các chữ Mục tiêu bài học và Chuẩn chuyên môn ở phía dưới các câu MTB. Khía cạnh về sự liên kết giữa 3 levels (Chuẩn - Mục tiêu Chương - Mục tiêu Bài) sẽ được đi sâu và phân tích rõ hơn ở phần phân phối nội dung THEO TỪNG BÀI.<br />


Chương 2. Năng lượng
==='''THEO TỪNG BÀI'''===
Đến bước này thì chắc hẳn thầy cô đã quá quen thuộc với cách truy cập vào trang riêng của từng Bài, hãy cùng nhau tìm hiểu bài '''[https://mapping.vinschool.edu.vn/lessons/1397 SCI6-Lesson1.2]''' | '''[https://mapping.vinschool.edu.vn/lessons/1397 Tế bào động vật]''' theo thứ tự xuất hiện của các hạng mục.


Chương 3: Cấu tạo các chất
====Mô tả bài====
Thậm chí còn chi tiết hơn cả mô tả Chương, phần diễn giải cho mô tả Bải được coi là hoàn thiện khi có đầy đủ những cấu phần sau:


Chương 4: Trái Đất và các môi trường sống trên Trái Đất
*Tên Bài
*Thời lượng Bài (tính theo tiết học)
*Chủ đề trọng tâm, từ khóa, quan niệm sai lầm (nếu có)
*Định hướng dạy học
*Giải thích năng lực
*Vật liệu, dụng cụ dạy học


Chương 5: Ánh sáng
[[File:Login 17.png|center|1000x1000px]]


Chương 6: Sự dẫn điện
====Tài nguyên====


*
</div>Tương tự với phần tài nguyên chương, tài nguyên bài cần trực tiếp bổ trợ cho những chủ đề học tập liên quan và phải phù hợp với lứa tuổi của HS.


'''Khối 4'''
====Mục tiêu Bài====
Một MTB sẽ có mối liên kết mật thiết với một/nhiều Chuẩn đầu ra và MTC (dựa trên các kiến thức và kĩ năng cần đạt). Các sự liên kết này được coi là chính xác và đầy đủ khi thỏa mãn được công thức sau:


Chương 1. Vòng đời của thực vật có hoa
*'''Chuẩn''' = '''MTB1''' + '''MTB2''' + '''MTB3''' +...'''MTBn'''  *n = số lượng MTB được liên kết với từng Chuẩn


Chương 2. Âm thanh


Chương 3. Trạng thái và tính chất của các chất
Khi mà công thức này không cân đối, sẽ diễn ra 2 trường hợp:


Chương 4. Hệ tiêu hóa
*'''Chuẩn''' > '''MTB1''' + '''MTB2''' + '''MTB3''' +...'''MTBn''' (thiếu kiến thức/kĩ năng, hay hiểu theo một cách khác, tập hợp tất cả lượng kiến thức và kĩ năng ở các câu MTB, vẫn chưa thỏa mãn mức độ năng lực đề ra ở câu Chuẩn được liên kết).  *Ví dụ: Câu chuẩn ''''Đề xuất''' '''được''' cách khảo sát có thể được cải thiện và '''giải thích''' '''được''' mọi thay đổi được đề xuất. (6TWSa.04)' được liên kết với 3 MTB khác nhau, nhưng không MTB nào đề cập tới kĩ năng '''giải thích.''' Nếu triển khai giảng dạy theo những liên kết thiếu sót này, HS sẽ không có cơ hội tiếp cận đầy đủ kiến thức/kĩ năng đề ra ở câu Chuẩn, dẫn đến việc học sinh không đạt Chuẩn - trong khi dạy-học theo Chuẩn đầu ra (thuộc vào nhóm lỗi nghiêm trọng nhất). Nếu thầy cô phát hiện ra các lỗi thuộc nhóm này, vui lòng báo về PCT điều chỉnh ngay lập tức.
*'''Chuẩn''' < '''MTB1''' + '''MTB2''' + '''MTB3''' +...'''MTBn''' (thừa kiến thức/kĩ năng, hay hiểu theo 1 cách khác, tập hợp tất cả lượng kiến thức và kĩ năng ở các câu MTB, đi ra ngoài phạm vi năng lực đề ra ở câu Chuẩn được liên kết).  *Ví dụ: Câu chuẩn ''''Thực hiện được thí nghiệm''' một cách an toàn. (7TWSc.05)' được liên kết với 27 MTB khác nhau, nhưng có đến 10+ MTB không hề đề cập/liên quan tới '''khía cạnh an toàn''' trong thực hiện thí nghiệm'''.''' Nếu triển khai giảng dạy theo những liên kết sai/thừa này, HS sẽ vẫn đạt Chuẩn đầu ra nhưng thời lượng phân bổ để phát triển các năng lực đề ra ở các Chuẩn này không hề tối ưu (tuy không nghiêm trọng như nhóm lỗi trên, các lỗi liên kết sai/thừa này sẽ khiến GV và HS đi lệch hướng trong triển khai dạy-học chương trình thực tế). Nếu thầy cô phát hiện ra các lỗi thuộc nhóm này, vui lòng báo về PCT điều chỉnh ngay lập tức.


Chương 5. Lực và từ tính
[[File:Login 18.png|center|650x650px]]
 
Xin chúc mừng các thầy cô đã hoàn tất phần hướng dẫn '''Phân phối nội dung''' môn KHTH.
Chương 6. Các mùa và sự thích nghi của động vật và thực vật
 
 
'''Khối 5'''
 
Chương 1: Cơ thể con người
 
Chương 2: Tính chất và sự biến đổi của chất
 
Chương 3: Đất, đá và sự biến đổi
 
Chương 4: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
 
Chương 5: Lực và điện
 
Chương 6: Ánh sáng và hệ Mặt Trời
 
 
'''Khối 6'''
 
Chương 2. Chất và cấu tạo chất
 
Chương 5. Tính chất của chất
 
Chương 8: Phản ứng hóa học
 
Chương 3. Lực và năng lượng
 
Chương 6. Vật lí về Trái Đất
 
Chương 9. Điện
 
Chương 1. Tế bào
 
Chương 4. Phân nhóm và định danh sinh vật
 
Chương 7. Vi sinh vật
 
 
'''Khối 7'''
 
Chương 2. Dung dịch
 
Chương 3. Lực và năng lượng
 
Chương 6. Ánh sáng
 
Chương 9. Từ tính
 
Chương 5. Chất và sự biến đổi khí hậu trên Trái Đất
 
Chương 1. Hô hấp
 
Chương 4. Hệ sinh thái
 
Chương 7. Chế độ ăn uống và sự sinh trưởng
 
Chương 8. Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt
 
 
'''Khối 8'''
 
Chương 1. Sự quang hợp và chu trình Carbon
 
Chương 4. Trao đổi chất của vật sống
 
Chương 7. Gene và sự di truyền
 
Chương 2. Nguyên tử, phân tử và liên kết hoá học
 
Chương 5. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
 
Chương 8. Tốc độ phản ứng hoá học
 
Chương 3. Lực và năng lượng
 
Chương 6. Âm thanh và không gian
 
Chương 9. Điện
 
 
'''Khối 9'''
 
Chương 1 Thực hiện các phép đo (P1)
 
Chương 2 Mô tả chuyển động (P2)
 
Chương 3 Lực và chuyển động (P3)
 
Chương 4 Tác dụng làm quay của lực (P4)
 
Chương 5 Lực và vật chất (P5)
 
Chương 14 Sự chuyển hóa năng lượng và sự truyền năng lượng (P6)
 
Chương 15 Năng lượng, các nguồn năng lượng (P7)
 
Chương 16 Công và công suất (P8)
 
Chương 17 Mô hình động học của vật chất (P9)
 
Chương 18 Biến đổi vì nhiệt của vật chất (P10)
 
Chương 19 Truyền nhiệt (P11)
 
Chương 10 Tế bào (B1)
 
Chương 11 Vận chuyển các chất vào và ra khỏi tế bào (B2)
 
Chương 12 Các phân tử sinh học (B3)
 
Chương 23 Dinh dưỡng ở thực vật (B4)
 
Chương 24 Dinh dưỡng ở động vật (B5)
 
Chương 25 Sự vận chuyển các chất ở thực vật (B6)
 
Chương 27 Sự vận chuyển các chất ở động vật có vú (B7)
 
 
'''Khối 10'''
 
Chương 19: Từ học (P16)
 
Chương 20: Các lực điện từ (P20)
 
Chương 21: Cảm ứng điện từ (P21)
 
Chương 22: Vật lí hạt nhân (P22)
 
Chương 8: Sự hô hấp và trao đổi khí (B8)
 
Chương 9: Sự phối hợp và cân bằng nội môi (B9)
 
Chương 10: Sinh sản ở thực vật (B10)
 
Chương 11: Sinh sản ở người (B11)
 
Chương 12: Sự di truyền (B12)
 
Chương 13: Biến dị và chọn lọc (B13)
 
Chương 14: Sinh vật và môi trường sống (B14)
 
Chương 6: Hóa học định lượng
 
Chương 7: Năng lượng hoá học và tốc độ phản ứng
 
Chương 8: Quy luật và tính chất của kim loại
 
Chương 9: Ngành công nghiệp hóa vô cơ
 
Chương 10: Hóa học hữu cơ
 
Chương 11: Hóa dầu và polymer
 
Chương 12: Phân tích hóa học và khảo sát

Latest revision as of 02:57, 20 September 2022

rat

THEO TỪNG KHỐI LỚP

Các thầy cô hãy đặt mình vào vai trò một giáo viên Khoa học Tích hợp khối 5, và cùng nhau tìm hiểu về mục Phân phối nội dung theo khối lớp với các vị dụ trực quan.


Login 7.png

Mô tả khóa học

Tương tự với phần giới thiệu chung về môn học, Mô tả khóa học sẽ là phần đầu tiên các thầy cô nên tham khảo khi tìm hiểu về nội dung phân chia theo khối lớp, và ví dụ cụ thể ở đây là khối 5.

  • Đọc mục này xong giáo viên sẽ nắm được thông tin gì? Các chủ đề khoa học được dạy và học ở mỗi khối lớp hiển thị dưới hình thức danh sách liệt kê đơn giản, và chưa đi sâu vào nội dung chi tiết.
  • Tại sao giáo viên cần đọc mục này? Để nắm được bức tranh tổng thể về những nội dung đặc thù của từng khối, từ đó phát triển và liên tưởng tới các câu hỏi và ý tưởng dạy học liên quan đến các nội dung đó.

*Trong trường hợp các thầy cô muốn tìm hiểu về các khối lớp khác, cách nhanh nhất để chyển tới các khối lớp đó là nhấn vào vào ô có chữ Khoa học tích hợp (ở giữa màn hình). Sau đó 1 dropdown menu sẽ hiển thị cho các thầy cô tùy chọn các khối lớp.

Login 8.png

Kiến thức nội dung

Sau khi các chủ đề khoa học đã được điểm qua ở mục mô tả, thì phần kiến thức nội dung chính là phần mở rộng và đi sâu vào chi tiết của các chủ đề đó:

  • Đọc mục này xong giáo viên sẽ nắm được thông tin gì? "Kiến thức nội dung, được bố trí dưới dạng danh sách, bao gồm chủ đề, hiện tượng, lý thuyết, khái niệm, và dữ kiện sẽ được đề cập trong nhiệm vụ học tập của học sinh. *Trong quá trình xây dựng danh sách này, Vinschool vừa tham khảo các chủ đề từ tài liệu của Bộ Giáo dục, vừa sử dụng các nguồn tài liệu trong nước và quốc tế khác, đảm bảo rằng những kiến thức nội dung được mong đợi ở đây đều cần thiết, cập nhật, phù hợp nhất đối với đối tượng HS Vinschool, không thiếu kiến thức so với các bạn đồng trang lứa." Trích dẫn từ Chương trình học theo chuẩn đầu ra
  • Tại sao giáo viên cần đọc mục này? Để hiểu rõ được vai trò thiết yếu của kiến thức nội dung là gì. Cùng với bộ Chuẩn, kiến thức nội dung chính là phần nguyên liệu xây dựng nên tiến trình các chương, bài học và đánh giá để triển khai thực tế.

Lưu ý: thứ tự hiển thị của các chủ đề khoa học trong mục Kiến thức nội dung sẽ đi theo thứ tự hiển thị của hệ thống Chương/Bài và ngược lại. Điểm quan trọng nhất cần lưu ý ở đây là tất cả các kiến thức nội dung cần phải được đề cập tới hoặc dạy trong tiến trình Chương/Bài của từng khối lớp. Nếu các thầy cô tìm thấy kiến thức nội dung chưa được đề cập tới ở bất cứ Chương hoặc Bài nào, vui lòng gửi phản hồi về PCT.


Login 9.png

Kế hoạch giảng dạy

Khi đã hoàn thành việc tìm hiểu các chủ đề khoa học một cách chi tiết cho khối lớp mà thầy cô phụ trách, câu hỏi follow-up thường gặp là "tôi sẽ dạy gì, trong bao lâu, và vào thời điểm nào?". Và đáp án cụ thể cho những thắc mắc đó sẽ được tìm thấy trong mục Kế hoạch giảng dạy bao gồm:

  • Danh sách các Chương/Bài đã sắp xếp theo đúng tiến trình học (dựa trên Course Outline)
  • Thời gian bắt đầu và kết thúc của các Chương/Bài
  • Thời lượng của từng Chương/Bài


Nhìn vào ảnh minh họa, thầy cô có thể thấy 2 cách hiển thị cho kế hoạch giảng dạy: Gantt (cung cấp góc nhìn tổng thể về trình tự học, thời gian và thời điểm cho toàn khóa học - ở ví dụ này là Khối 5)

*Khi hiển thị biểu đồ Gantt, thầy cô hãy tham khảo 4 chức năng ở góc trên bên phải để tùy chỉnh việc xem tiến trình khóa học một cách tối ưu nhất:

  • Mũi tên chỉ lên: ẩn hết các Bài, chỉ nhìn thấy Chương.
  • Mũi tên chỉ xuống: xem cả Chương và Bài.
  • Kính lúp: zoom-in và zoom-out.
  • Đưa con trỏ chuột vào phần timeline, nhấn chuột và kéo để di chuyển.
  • Khi nhấn chuột vào các tên Chương (vd: Cơ thể con người), thầy cô sẽ được dẫn tới trang riêng của chương đó.
  • Khi nhấn chuột vào các tên Bài (vd: Hệ tuần hoàn) thầy cô sẽ được dẫn tới trang riêng của bài đó.
Login 10.png


Bảng (cung cấp góc nhìn chi tiết vào các mục tiêu Chươngmục tiêu Bài mà không yêu cầu các thầy cô phải chuyển tới các trang riêng biệt)

*Nếu thầy cô nào cảm thấy bối rối khi nhìn thấy từ khóa mục tiêu Chươngmục tiêu Bài và không hiểu nó là gì, thầy cô có thể tham khảo phần Thuật ngữTrang Chính để nắm rõ khái niệm trước khi đi tiếp vào các phần hướng dẫn sau. Và khi chuyển sang chế độ này, máy của thầy cô sẽ có chút trải nghiệm 'laggy' vì phải hiện thị và xử lí rất nhiều liên kết cùng lúc. (Liên kết với các tất cả các MTC và MTB)

  • Khi nhấn chuột vào các code Chương (vd: SCI5-Unit1), thầy cô sẽ được dẫn tới trang cá nhân của chương đó.
  • Khi nhấn chuột vào các code Bài (vd: SCI5-Lesson1.1), thầy cô sẽ được dẫn tới trang cá nhân của bài đó.

Login 11.png

Chuẩn đầu ra

Đây chính là cốt lõi của quá trình cải cách giáo dục từ dạy học theo nội dung sang dạy học theo 'Chuẩn đầu ra', là 1 bộ bao gồm các tiêu chuẩn cần đạt của học sinh về kiến thức và năng lực cho từng khối lớp. Có 2 loại Chuẩn đầu ra:

  • Chuẩn chuyên môn: Là các Chuẩn đầu ra được thiết kế với chủ đích ban đầu cho một môn học. Đây là những yêu cầu về năng lực học sinh phát triển được nội trong môn đó, và là loại Chuẩn thầy cô sẽ thường xuyên thấy nhất. Trong thực tế, một môn học sẽ luôn có khả năng củng cố năng lực chuyên môn từ một môn khác; trong trường hợp này, một câu Chuẩn chuyên môn có thể được “mượn” để làm Chuẩn liên môn.
  • Chuẩn liên môn: Là các Chuẩn đầu ra được “mượn” từ các môn học khác nhau mà có thể được dạy và củng cố trong môn học của mình. Mỗi khóa đều có một danh sách các Chuẩn như vậy (được gọi là “bộ Chuẩn liên môn”, là danh sách tách rời so với Chuẩn chuyên môn). Một câu Chuẩn sẽ được “mượn” về nếu đạt được một trong hai điều kiện sau: (1) Đây là một năng lực nên được bổ sung vào môn của mình và bộ Chuẩn chuyên môn chưa có năng lực này; (2) Đây là một năng lực vốn đã có hoặc sẽ được củng cố một cách tự nhiên trong môn của mình, và mình nên đưa vào bộ Chuẩn liên môn để cho thấy rằng môn mình trước sau gì cũng sẽ dạy năng lực này.
*Trích dẫn từ tài liệu 'Chương trình học theo chuẩn đầu ra'
Login 12.png


Vì lí do về chuyên môn, các thầy cô chỉ cần tập trung tìm hiểu kĩ các Chuẩn chuyên môn của KHTH, vì Chuẩn liên môn hiện chưa tồn tại cho môn học tại thời điểm này. Dưới một góc nhìn chi tiết hơn, bộ Chuẩn chuyên môn của KHTH được chia vào 6 mạch khác nhau:

  • Tư duy và Làm việc khoa học (mạch kĩ năng)
  • Khoa học trong thực tiễn (mạch kĩ năng)
  • Sinh học (mạch kiến thức)
  • Hóa học (mạch kiến thức)
  • Vật lí (mạch kiến thức)
  • Trái đất & Không gian (mạch kiến thức)

Và 6 mạch này lại được phân chia thành các mạch con khác nhau. Các thầy cô sẽ có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về bộ Chuẩn chuyên môn và tiến trình của các Chuẩn chuyên môn các mạch/mạch con của KHTK ở mục Nguồn liệu phát triển chuyên môn.


Các mốc đánh giá

Cuối cùng là hạng mục về các mốc đánh giá trong một khối lớp, bao gồm:

  • Mốc đánh giá lớn (đánh giá Chuẩn đầu ra)
  • Mốc đánh giá nhỏ (đánh giá mục tiêu Chương)

*Riêng ví dụ này, xin phép các thầy cô đổi sang làm giáo viên KHTH khối 6 (vì khối 5 chưa hoàn tất các mốc đánh giá nhỏ tại thời điểm WikiSCI được thiết lập).


Format chung của các mốc đánh giá này sẽ bao gồm:

  • Phạm vi đánh giá (các chủ đề Khoa học và số lượng các Chuẩn được bao hàm trong mốc đánh giá)
  • Mô tả đánh giá (thời lượng và điểm số của mốc đánh giá)
Login 13.png

THEO TỪNG CHƯƠNG

Để truy cập vào trang riêng của các Chương trong Khối 6, xin mời các thầy cô xem lại với phần hướng dẫn Kế hoạch giảng dạy.

Hãy cùng nhau khám phá chương SCI6-Unit1 | Tế bào (tùy vào cách thức mà các thầy cô lựa chọn). Một chương được coi là đầy đủ khi bao gồm các hạng mục sau:

  • Mô tả Chương
  • Tài nguyên
  • Kế hoạch giảng dạy
  • Mục tiêu Chương
  • Mốc đánh giá nhỏ

*Những mục in đậm sẽ được nghiên cứu sâu và chi tiết hơn so với các phần không in đậm (vì tương tự và đã được nhắc đến ở Phân phối nội dung - THEO TỪNG KHỐI LỚP).

Mô tả Chương

Trong khi phần mô tả cho từng khối lớp rất cô đọng và xúc tích, đơn thuẩn chỉ nêu ra các chủ đề khoa học của một khối lớp, yêu cầu đầu tiên của mô tả Chương là phải rõ ràng đến từng chi tiết, ví dụ như: Chương này tiêu đề là gì? Sẽ được học trong bao lâu? Chủ đề và hoạt động học tập chủ đạo của Chương là gì? Kiến thức nền là gì? Các kĩ năng giảng dạy trọng tâm sẽ như thế nào? Từ đó suy ra, một mô tả Chương được coi là đầy đủ khi bao hàm đủ các yếu tố/thành phần sau:

  • Tên Chương
  • Thời lượng Chương (tính theo tiết học)
  • Hoạt động chính của Chương
  • Kiến thức nền
  • Các kĩ năng giảng dạy trọng tâm
Login 14.png

Tài nguyên

Tuy chỉ mang tính chất tham khảo và không bắt buộc, phần Tài nguyên đóng góp rất nhiều vào quá trình hỗ trợ thiết kế giảng dạy của thầy cô, nếu được làm 'đúng cách'. Vậy làm thế nào để nhận biết được tài nguyên đúng hay sai? Giả sử chương này đang dạy về kiến thức liên quan đến chủ đề Tế bào cho khối lớp 6. Nhìn sang phần tài nguyên, giáo viên có thể thấy rất nhiều đường links bổ ích về tài liệu sách, báo, và video hướng dẫn cách tiếp cận chủ đề Tế bào...cho học sinh Khối 10 - 11 - 12. Thầy cô cần lưu ý với những tài nguyên có vẻ bề ngoài khá 'liên quan' tới chủ đề dạy-học, nhưng thực chất lại không phù hợp với lứa tuổi HS mà thầy cô đang phụ trách.

Một trường hợp khác thường gặp là các links dẫn tới các tài liệu bị khóa hoặc không còn tồn tại. Nếu thầy cô gặp phải các trường hợp này, vui lòng báo lại thông tin về PCT Khoa học để được hỗ trợ kịp thời.


Mục tiêu Chương

MTC là những câu khẳng định về việc học sinh sẽ làm được gì sau khi học chương. Nhìn vào phần hiển thị dưới đây, mỗi MTC sẽ được liên kết với các đơn vị:

  • Mục tiêu Bài
  • Chuẩn chuyên môn
  • Chuẩn liên môn
  • Mốc đánh giá nhỏ
Như đã đề cập ở nội dung về Chuẩn đầu ra, môn KHTH chưa phải lo về sự liên kết giữa MTC và Chuẩn liên môn tại thời điểm này. Tương tự với Chuẩn liên môn, các mốc đánh giá nhỏ ở một số các khối lớp cũng đang trong giai đoạn hoàn tất, vì vậy các thầy cô hãy ưu tiên tìm hiểu sự liên kết giữa MTC với MTB và Chuẩn, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình soạn giáo án trong thực tế triển khai giảng dạy môn KHTH.
Login 15.png


Một MTC sẽ có mối liên kết mật thiết với một/nhiều Chuẩn đầu ra và MTB (dựa trên các kiến thức và kĩ năng cần đạt) theo tiến trình và mô hình dưới đây.
Login 16.png
Và để theo dõi 1MTC được liên kết với những MTB và Chuẩn cụ thể nào, thầy cô chỉ cần để con trỏ chuột (máy tính) hoặc nhấn vào các chữ Mục tiêu bài học và Chuẩn chuyên môn ở phía dưới các câu MTB. Khía cạnh về sự liên kết giữa 3 levels (Chuẩn - Mục tiêu Chương - Mục tiêu Bài) sẽ được đi sâu và phân tích rõ hơn ở phần phân phối nội dung THEO TỪNG BÀI.

THEO TỪNG BÀI

Đến bước này thì chắc hẳn thầy cô đã quá quen thuộc với cách truy cập vào trang riêng của từng Bài, hãy cùng nhau tìm hiểu bài SCI6-Lesson1.2 | Tế bào động vật theo thứ tự xuất hiện của các hạng mục.

Mô tả bài

Thậm chí còn chi tiết hơn cả mô tả Chương, phần diễn giải cho mô tả Bải được coi là hoàn thiện khi có đầy đủ những cấu phần sau:

  • Tên Bài
  • Thời lượng Bài (tính theo tiết học)
  • Chủ đề trọng tâm, từ khóa, quan niệm sai lầm (nếu có)
  • Định hướng dạy học
  • Giải thích năng lực
  • Vật liệu, dụng cụ dạy học
Login 17.png

Tài nguyên

Tương tự với phần tài nguyên chương, tài nguyên bài cần trực tiếp bổ trợ cho những chủ đề học tập liên quan và phải phù hợp với lứa tuổi của HS.

Mục tiêu Bài

Một MTB sẽ có mối liên kết mật thiết với một/nhiều Chuẩn đầu ra và MTC (dựa trên các kiến thức và kĩ năng cần đạt). Các sự liên kết này được coi là chính xác và đầy đủ khi thỏa mãn được công thức sau:

  • Chuẩn = MTB1 + MTB2 + MTB3 +...MTBn *n = số lượng MTB được liên kết với từng Chuẩn


Khi mà công thức này không cân đối, sẽ diễn ra 2 trường hợp:

  • Chuẩn > MTB1 + MTB2 + MTB3 +...MTBn (thiếu kiến thức/kĩ năng, hay hiểu theo một cách khác, tập hợp tất cả lượng kiến thức và kĩ năng ở các câu MTB, vẫn chưa thỏa mãn mức độ năng lực đề ra ở câu Chuẩn được liên kết). *Ví dụ: Câu chuẩn 'Đề xuất được cách khảo sát có thể được cải thiện và giải thích được mọi thay đổi được đề xuất. (6TWSa.04)' được liên kết với 3 MTB khác nhau, nhưng không MTB nào đề cập tới kĩ năng giải thích. Nếu triển khai giảng dạy theo những liên kết thiếu sót này, HS sẽ không có cơ hội tiếp cận đầy đủ kiến thức/kĩ năng đề ra ở câu Chuẩn, dẫn đến việc học sinh không đạt Chuẩn - trong khi dạy-học theo Chuẩn đầu ra (thuộc vào nhóm lỗi nghiêm trọng nhất). Nếu thầy cô phát hiện ra các lỗi thuộc nhóm này, vui lòng báo về PCT điều chỉnh ngay lập tức.
  • Chuẩn < MTB1 + MTB2 + MTB3 +...MTBn (thừa kiến thức/kĩ năng, hay hiểu theo 1 cách khác, tập hợp tất cả lượng kiến thức và kĩ năng ở các câu MTB, đi ra ngoài phạm vi năng lực đề ra ở câu Chuẩn được liên kết). *Ví dụ: Câu chuẩn 'Thực hiện được thí nghiệm một cách an toàn. (7TWSc.05)' được liên kết với 27 MTB khác nhau, nhưng có đến 10+ MTB không hề đề cập/liên quan tới khía cạnh an toàn trong thực hiện thí nghiệm. Nếu triển khai giảng dạy theo những liên kết sai/thừa này, HS sẽ vẫn đạt Chuẩn đầu ra nhưng thời lượng phân bổ để phát triển các năng lực đề ra ở các Chuẩn này không hề tối ưu (tuy không nghiêm trọng như nhóm lỗi trên, các lỗi liên kết sai/thừa này sẽ khiến GV và HS đi lệch hướng trong triển khai dạy-học chương trình thực tế). Nếu thầy cô phát hiện ra các lỗi thuộc nhóm này, vui lòng báo về PCT điều chỉnh ngay lập tức.
Login 18.png

Xin chúc mừng các thầy cô đã hoàn tất phần hướng dẫn Phân phối nội dung môn KHTH.