Tiến hành giảng dạy: Difference between revisions

From Khoa học
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(36 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 1: Line 1:
[[File:11.png|center|thumb|1200x1200px]]Trong phần này, thầy cô sẽ được hướng dẫn các bước chuẩn bị trước khi triển khai chương trình và làm quen với các phần của một bài học cũng như phương pháp giảng dạy
<div class="res-img">[[File:rat.png|1600px|center|alt=]]</div>
<div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div style="font-size: 14px;"><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">'''CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC''' </div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 100%" |
<div style="font-size: 14px;">  


== '''Tôi cần làm gì trước khi triển khai chương trình?''' ==
Nếu như phần [[Phân phối nội dung]] cung cấp cho thầy/cô các thông tin chuyên môn về môn học, thì phần ''Hướng dẫn triển khai chương trình'' cung cấp cho thầy/các thông tin liên quan đến quá trình thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và củng cố kỹ năng cho học sinh trong thực tế qua các bài học và hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Mục ''Tiến hành giảng dạy''  trình bày hướng dẫn về các bước chuẩn bị trước khi triển khai chương trình, các phần của một bài học cũng như chiến lược giảng dạy cụ thể trong một bài học. Sau khi đọc các nội dung ở mục ''Tiến hành giảng dạy'', thầy/cô sẽ có câu trả lời cho các câu hỏi:
Đa số giáo viên đều có chung một câu hỏi, rằng dạy chương trình CLISE có mất nhiều thời gian chuẩn bị không. Thật ra việc chuẩn bị khá đơn giản. Đầu tiên, thầy cô cần xác định xem mỗi tuần mình sẽ giảng dạy vào thời điểm nào. Sau đó, thầy cô cần chuẩn bị tốt cho mỗi bài học, tiếp đến là tiến hành giảng dạy và cuối cùng là củng cố các kỹ năng. Phòng Chương trình đã lập sẵn danh mục các bước cần thực hiện để hỗ trợ thầy cô tốt hơn. Cũng như những chương trình khác, với chương trình CLISE, thầy cô cần theo dõi sự tiến bộ của học sinh và suy ngẫm về việc giảng dạy của mình. Nội dung cụ thể của từng bước sẽ được trình bày ở những phần sau.


Về cơ bản, các bước chuẩn bị trước khi triển khai chương trình bao gồm:
*Tôi cần làm những công việc gì để chuẩn bị trước khi triển khai chương trình tại lớp học?
*Tôi cần chuẩn bị cho một bài học như thế nào?
*Tôi nên tiến hành giảng dạy một bài học như thế nào?
*Tôi cần lưu ý những điểm gì khi lựa chọn các chiến lược giảng dạy trong một tiết học?


# Xác định thời điểm giảng dạy
==='''SỰ KHÁC BIỆT TRONG TRIỂN KHAI GIẢNG DẠY'''===
# Chuẩn bị
Trước khi đi vào các hướng dẫn giảng dạy chuyên môn, PCT xin lưu ý về chủ trương dạy-học môn Khoa học Tích hợp/Khoa học Tự nhiên ở Khối Trung học (hay còn được gọi là Lí, Hóa Sinh).
# Tiến hành giảng dạy
# Củng cố kỹ năng
# Theo dõi sự tiến bộ suy ngẫm


Lịch làm việc ví dụ dưới đây sẽ giúp thầy cô hình dung rõ hơn về khoảng thời gian mình sẽ sử dụng để triển khai chương trình.
*Khoa học Tích hợp: Khối 6 - 7, mỗi GV sẽ dạy cả 3 phân môn Lí,Hóa, và Sinh.
{| class="wikitable"
*Khoa học Tự nhiên: Khối 8 mỗi GV sẽ dạy một phân môn Lí, Hóa và Sinh (mặc dù dạy theo Chương trình Cambridge nhưng vẫn chưa triển khai theo mô hình Tích hợp).
|'''Thứ Hai'''
*Khoa học Tự nhiên (IGCSE): Khối 9 - 10, mỗi GV sẽ dạy một phân môn Lí, Hóa và Sinh (so với khối 6 - 8, khối 9 - 10 sẽ bao phủ nhiều chủ đề Khoa học hơn và số lương các Chương đồ sộ hơn).
|'''Thứ Ba'''
|'''Thứ Tư'''
|'''Thứ Năm'''
|'''Thứ Sáu'''
|-
|2
|3
|4
|5
|6
|-
| colspan="5" |Chuẩn bị triển khai chương trình
|-
| rowspan="2" |7


Chuẩn bị Bài 1
<nowiki>*</nowiki>Và sang năm học 2023 - 2024, Khối 8 cũng sẽ chuyển sang mô hình Khoa học Tích hợp của Khối 6 - 7 (theo [https://luatvietnam.vn/giao-duc/thong-tu-32-2018-tt-bgddt-ban-hanh-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-169745-d1.html Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT] Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới). Các thầy nên thảm khảo và nắm rõ các thông tin này, tránh sự 'bối rối' khi gặp các từ khóa như Khoa học Tích hợp và Khoa học Tự nhiên.
| rowspan="2" |8


Dạy Bài 1
Câu chuyện này sẽ không xảy ra ở khối Tiểu học vì xuyên suốt từ lớp 1 đến 5 là sự triển khai đồng đều môn Khoa học Tích hợp (với mô hình 1 giáo viên dạy cả 3 phân môn Lí Hóa và Sinh)
|9
|10
|11
|-
| colspan="3" |Củng cố kĩ năng Bài 1
|-
| rowspan="2" |12


Chuẩn bị Bài 2
<br />
| rowspan="2" |13


Dạy Bài 2
==='''CÁC GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI GIẢNG DẠY'''===
|14
|15
|16
|-
| colspan="3" |Củng cố kĩ năng Bài 2
|}
Thầy cô sẽ cần dành ra vài tiếng để chuẩn bị chương trình giảng dạy và cần hoàn thiện mọi công tác chuẩn bị một tuần trước khi bắt tay vào dạy các bài học. Với từng bài học, thầy cô có thể tùy ý bố trí một khoảng thời gian chuẩn bị vừa đủ. Mỗi bài học kéo dài 35 phút, sau mỗi bài học là hoạt động bổ trợ kéo dài ít nhất 10 phút và được triển khai 3 ngày/tuần. Chi tiết về các hoạt động bổ trợ sẽ được trình bày ở Chương III.


Chương trình này được thiết kế khá đơn giản, tuy nhiên thầy cô vẫn cần chuẩn bị trước khi tiến hành giảng dạy. Giả sử tuần tới thầy cô sẽ bắt đầu dạy. Hãy cùng điểm qua những việc thầy cô cần làm trong tuần này.  
====1. Tôi cần làm gì để chuẩn bị trước cho việc triển khai chương trình?====
Đa số giáo viên đều có chung một câu hỏi, rằng dạy chương trình KHTH có mất nhiều thời gian chuẩn bị không. Thật ra việc chuẩn bị khá đơn giản. Đầu tiên, thầy cô cần xác định xem mỗi tuần mình sẽ giảng dạy vào thời điểm nào. Sau đó, thầy cô cần chuẩn bị tốt cho mỗi bài học, tiếp đến là tiến hành giảng dạy và cuối cùng là củng cố các kỹ năng. PCT đã lập sẵn danh mục các bước cần thực hiện để hỗ trợ thầy cô tốt hơn. Cũng như những chương trình khác, với chương trình KHTH, thầy cô cần theo dõi sự tiến bộ của học sinh và suy ngẫm về việc giảng dạy của mình. Nội dung cụ thể của từng bước sẽ được trình bày ở những phần sau. Về cơ bản, các bước chuẩn bị trước khi triển khai chương trình bao gồm:


* Đầu tiên là hoàn thành khóa đào tạo này. Thầy cô đang ở bước 1 rồi đây!
*Xác định thời điểm giảng dạy
* Tiếp đến, đọc phần Tổng quan Chương trình.
*Thiết kế giảng dạy
* Sau đó, thầy cô nghiên cứu nội dung các tài liệu giảng dạy của chương trình. Đảm bảo thầy cô có thể truy cập đầy đủ tài liệu giảng dạy trong thư mục CLISE trên Google Drive.
*Triển khai giảng dạy
* Sau đó, đọc phần Tổng quan Chương 1 để hiểu hơn về mục tiêu cần đạt, ý nghĩa của chương và nội dung tổng quát của các bài học trong chương.
*Củng cố kiến thức và kĩ năng cần đạt
* Thầy cô đã sẵn sàng lên lịch cho các tiết dạy của mình. Điều phối chuyên môn hoặc Ban giám hiệu tại cơ sở sẽ hỗ trợ thầy cô ở bước này.
*Theo dõi sự tiến bộ suy ngẫm
* Sau khi lên lịch xong, hãy bố trí lớp học sao cho phù hợp để tối đa hóa mức độ tập trung và sự tham gia của học sinh.
* Tiếp đó, kiểm tra xem các thiết bị dùng để phát video, audio có hoạt động tốt hay không.
* Cuối cùng là bước gửi thư cho phụ huynh (Thư gửi Phụ huynh). Thư này nhằm giới thiệu chương trình CLISE đến phụ huynh hướng dẫn phụ huynh cách hỗ trợ con tại nhà.


Sau khi hoàn tất các bước trong danh mục trên, thầy cô đã có thể bắt tay vào giảng dạy.
Thầy cô sẽ cần dành ra vài tiếng để chuẩn bị chương trình giảng dạy và cần hoàn thiện mọi công tác chuẩn bị một tuần trước khi bắt tay vào dạy các bài học. Với từng bài học, thầy cô có thể tùy ý bố trí một khoảng thời gian chuẩn bị vừa đủ. Mỗi bài học kéo dài từ 35 - 45 phút (thời lượng tiết học khác nhau giữa khối Tiểu học và Trung học), có thể diễn ra trong lớp học, trong phòng thí nghiệm, hoặc thậm chí bên ngoài khuôn viên trường.


== '''Tôi cần chuẩn bị cho bài học ra sao?''' ==
Thầy cô cần chuẩn bị rất kĩ lưỡng trước khi tiến hành giảng dạy. Giả sử tuần tới thầy cô sẽ bắt đầu dạy. Hãy cùng điểm qua checklist những việc thầy cô cần làm trong tuần này
Hãy cùng đi qua quy trình chuẩn bị cho bài học mà thầy cô có thể sẽ thực hiện.
{| class="wikitable"
|'''Thứ Hai'''
|'''Thứ Ba'''
|'''Thứ Tư'''
|'''Thứ Năm'''
|'''Thứ Sáu'''
|-
|2
|3
|4
|5
|6
|-
| colspan="5" |Chuẩn bị chương trình giảng dạy
|-
| rowspan="2" |7


Chuẩn bị Bài 1
*Đầu tiên, nghiên cứu phần [[Giới thiệu chung]] và [[Phân phối nội dung]], để nắm rõ cái nhìn tổng quan về môn KHTH đồng thời cách sử dụng phần mềm Mapping.
| rowspan="2" |8
*Nghiên cứu và nắm rõ các chuẩn kiến thức và kĩ năng của Khối lớp các thầy cô phụ trách.
*Sau đó, đọc phần Tổng quan Chương để hiểu hơn về mục tiêu cần đạt, ý nghĩa của chương và nội dung tổng quát của các bài học trong chương.
*Thầy cô đã sẵn sàng lên lịch cho các tiết dạy của mình. TTCM/BGH tại cơ sở sẽ hỗ trợ thầy cô ở bước này.
*Trong quá trình lên ý tưởng và chuẩn bị các hoạt động dạy học, thầy cô có thể tham khảo thêm thông tin từ phần sách và tài liệu môn KHTH trên [https://drive.google.com/drive/folders/1NeFLYApxQ7yhkmRqml2vYj17bTz8wvO_?usp=sharing Google Drive] của PCT.
*Hãy bố trí lớp học/phòng lab sao cho phù hợp để tối đa hóa mức độ tập trung và sự tham gia của học sinh.
*Tiếp đó, kiểm tra xem các thiết bị hỗ trợ học tập (bao các dụng cụ thí nghiệm) có hoạt động tốt hay đang bị hỏng hóc, thiếu sót gì không.
*Sau khi hoàn tất các bước trên, thầy cô đã có thể bắt tay vào giảng dạy.


Dạy Bài 1
====2. Tôi nên thiết kế một bài học như thế nào?====
|9
Đầu tiên, hãy cùng điểm qua các tài liệu hỗ trợ mà thầy cô cần sử dụng. Tiếp đến là tìm hiểu nội dung chương và bài học. Thầy cô sẽ phải trả lời một loạt các câu hỏi phục vụ việc giảng dạy trước khi tham khảo 3 tài liệu hỗ trợ, bao gồm: sách Giáo viên, sách Học sinh, và sách Bài Tập:
|10
|11
|-
| colspan="3" |Củng cố kĩ năng Bài 1
|-
| rowspan="2" |12


Chuẩn bị Bài 2
*Chương học: chủ đề chung của chương này là gì?
| rowspan="2" |13
*Bài học: những mục tiêu học tập của bài này là gì?
*Giáo án Bài: cần phải chuẩn bị những tài liệu và công cụ hỗ trợ học tập gì trước buổi học?
*Giáo án Bài: cách tiếp cận/phương án giảng dạy nào sẽ phù hợp nhất cho các hoạt động học tập đề ra?
*Rèn luyện tại nhà: hoạt động học tập gì sẽ giúp HS củng cố các kiến thức/kĩ năng cần đạt được nêu ở các MTB.


Dạy Bài 2
Hãy cùng tổng kết lại các bước chuẩn bị bài qua chia sẻ của một giáo viên môn KHTH: “Tôi xem qua Giáo án Bài học 1-2 ngày trước khi giảng dạy. Với những nội dung cần lưu ý, tôi sẽ ghi trực tiếp vào Giáo án để không bị bỏ sót. Với các từ vựng mới và khó hiểu, tôi sẽ giới thiệu và giải thích trước đến học sinh của mình. Ngoài ra, tôi sắp xếp toàn bộ tài liệu, công cụ, dụng cụ hỗ trợ cho bài giảng theo từng ngày, từ thứ Hai đến thứ Sáu”.
|14
|15
|16
|-
| colspan="3" |Củng cố kĩ năng Bài 2
|}
Trong ví dụ này, thầy cô sẽ dạy “Bài 1: Tôn trọng” cho đối tượng là học sinh lớp 2. Đầu tiên, hãy cùng điểm qua các tài liệu hỗ trợ mà thầy cô cần sử dụng. Tiếp đến là tìm hiểu nội dung chương và bài học. Thầy cô sẽ phải trả lời một loạt các câu hỏi phục vụ việc giảng dạy sau khi tham khảo 4 tài liệu hỗ trợ, bao gồm: Tổng quan Chương học, Giáo án Bài học, Phiếu Hoạt động củng cố và Hoạt động rèn luyện tại nhà.


* '''Tổng quan Chương học''': Mục tiêu học tập của chương này là gì?
<br />
* '''Giáo án Bài học''': Cần phải chuẩn bị những tài liệu gì trước buổi học?
====3. Tôi nên lưu ý những phương pháp tiếp cận dạy và học nào để tối ưu hóa việc triển khai chương trình?====
* '''Phiếu Hoạt động củng cố''': Hoạt động nào cần triển khai trong các tiết học bổ trợ để củng cố kỹ năng, khái niệm cho học sinh?
Để dạy bài mới sao cho tự nhiên và hiệu quả, thầy cô có thể dạy thử trước đồng nghiệp. Nếu có thể, thầy cô hãy dạy thử một bài hoặc chí ít là vài phần trước đồng nghiệp sau khi hoàn tất việc nghiên cứu thông tin trên WikiSCI
* '''Hoạt động rèn luyện tại nhà''': Học sinh sẽ đọc nội dung gì cùng bố mẹ khi ở nhà?


Thầy cô sẽ để ý thấy rằng Giáo án Bài học và Phiếu Hoạt động củng cố có một số thông tin giống nhau. Hầu hết các bài học trong chương trình CLISE đều đi kèm với Phiếu Hoạt động củng cố. Tài liệu này hướng dẫn thầy cô cách củng cố kiến thức, kỹ năng cho học sinh sau khi bài học kết thúc thông qua các hoạt động cần triển khai trong tuần. Phiếu này gồm hai phần chính là Luyện tập mỗi ngày và Vận dụng kỹ năng hàng ngày. Chi tiết sẽ được giới thiệu trong Chương III của khóa đào tạo. Ngoài ra, đối với khối lớp 1-3, mỗi bài học sẽ đi kèm với các trò chơi Kích hoạt trí não.
=====Học tập chủ động=====
[https://www.cambridge-community.org.uk/professional-development/gswal/index.html Học tập chủ động] liên quan đến việc học sinh tích cực tham gia vào việc học thay vì chỉ ngồi nghe ghi chép lại các thông tin một cách thụ động. Tương tự với các phương pháp dạy và học khác, trọng tâm và đích đến cuối cùng của học tập chủ động là giúp học sinh đạt được các mục tiêu học tập chứ không chỉ chú trọng phát triển các hoạt động học tập thu hút.


Hãy cùng tổng kết lại các bước chuẩn bị bài qua chia sẻ của một giáo viên môn CLISE: “''Tôi xem qua Giáo án Bài học 1-2 ngày trước khi giảng dạy. Với những nội dung cần lưu ý, tôi sẽ ghi trực tiếp vào Giáo án để không bị bỏ sót. Với các từ vựng mới khó hiểu, tôi sẽ giới thiệu giải thích trước đến học sinh của mình. Ngoài ra, tôi sắp xếp toàn bộ tài liệu, công cụ, dụng cụ hỗ trợ cho bài giảng theo từng ngày, từ thứ Hai đến thứ Sáu”.''
Học tập chủ động có thể diễn trong hoặc ngoài lớp học, tích hợp với các hoạt động học tập cá nhân, cặp, nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn. Có hay không các tài nguyên số trang thiết bị đặc biệt, phương pháp dạy học chủ động vẫn hoàn toàn khả thi ở mọi trường hợp. Điều quan trọng là học sinh thể hiện rõ trách nhiệm đối với tiến trình học tập của các con.


== '''Tôi cần tiến hành giảng dạy một bài học như thế nào?''' ==
Học tập chủ động khuyến khích học sinh suy nghĩ về quá trình tư duy của bản thân, hay còn được gọi là [https://cambridge-community.org.uk/professional-development/gswmeta/index.html siêu nhận thức], thông qua các cơ hội lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và thực hiện lộ trình phát triển học tập.
Để dạy bài mới sao cho tự nhiên và hiệu quả, thầy cô có thể dạy thử trước đồng nghiệp. Nếu có thể, thầy cô hãy dạy thử một bài hoặc chí ít là vài phần trước đồng nghiệp sau khi khóa đào tạo này kết thúc.


Các chữ in đậm trong Giáo án Bài học là ví dụ về những gì thầy cô có thể nói với học sinh. Các chữ trong ngoặc đơn là phản hồi thầy cô có thể sẽ đón nhận từ phía học sinh. Phần chữ thường là hướng dẫn để các thầy cô hỗ trợ việc thảo luận và các hoạt động của học sinh.
Các nguyên tắc hữu ích trong phương pháp học tập chủ động bao gồm:


==='''Gợi ý giảng dạy'''===
*Xác định và xây dựng kiến thức/kĩ năng dựa trên nền tảng sẵn có của học sinh.
*Đảm bảo rằng các hoạt động học tập mang tính thử thách thích hợp: không quá dễ, cũng không khó (vd: học sinh không thể thực hiện/hoàn thành hoạt động với sự hướng dẫn/trợ giúp từ giáo viên).


• ''Tóm tắt'' ý kiến của học sinh. Việc này ý nghĩa quan trọng vì nó khiến học sinh cảm thấy rằng mình được lắng nghe.
*Sử dụng đa dạng các hoạt động cá nhân, cặp, nhóm và cả lớp.
*Thúc đẩy giao tiếp hiệu quả.
*Sử dụng các tiêu chí thành công để học sinh ít nhiều hiểu và trách nhiệm đối với sự tiến bộ của chính các con.


• Các phương tiện trực quan như tranh ảnh sẽ giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn.
Vai trò của thầy cô trong quá trình học tập chủ động là định hướng và tạo nền tảng cho việc học, đồng thời thúc đẩy các liên kết với kiến thức sẵn có của học sinh. Thầy cô cũng có thể khuyến khích việc tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các học sinh.


• ''Có chiến lược rõ ràng'' khi ghép cặp học sinh. Gần như buổi nào học sinh cũng phải làm việc theo cặp, vì vậy thầy cô cần tính toán trước xem mình sẽ ghép cặp như thế nào. Ví dụ, có thể ghép cặp em A với em B trong chương này nhưng sang chương sau lại ghép em A với em C. Thầy cô nên ghép cặp sao cho các em có thể hỗ trợ nhau cùng tiến bộ. Tránh ghép các em thân nhau thành cặp vì một trong những mục tiêu của chương trình là giúp cho những học sinh ít tương tác với nhau có cơ hội được làm việc cùng nhau.
Sau đây là một số ví dụ điển hình của việc triển khai phương pháp học tập chủ động trong môn KHTH:


• Sau khi yêu cầu học sinh phản hồi bằng động tác, thầy cô cần quan sát và ''ghi nhận'' những học sinh có phản hồi. Điều này sẽ khuyến khích sự tham gia của học sinh nhiều hơn.  
*Học sinh quan sát một hiện tượng đặt câu hỏi để điều tra. học sinh sau đó thiết lập một cuộc khảo sát để trả lời câu hỏi mà các con đã đề ra.
*Học sinh áp dụng kiến ​​thức và hiểu biết khoa học sẵn có để giúp các con giải thích một hiện tượng mới. Sau đó, học sinh đi nghiên cứu và tìm hiểu về các khía cạnh khoa học đằng sau những hiện tượng mới, và từ đó lập các mối liên kết với hiểu biết sẵn của các con.
*Giáo viên làm mẫu các thí nghiệm khoa học cho cả lớp xem, trong quá trình làm, hãy yêu cầu học sinh dự đoán điều gì sẽ xảy ra. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh quan sát kết quả thực thấy đồng thời suy ngẫm về sự chính xác của các dự đoán trước đó.


• Cho học sinh ''thời gian suy nghĩ'' sau khi đặt câu hỏi. Như vậy, cả lớp có thể thực sự suy nghĩ về câu hỏi và nhiều em sẽ đưa ra được câu trả lời/ nêu ý kiến hơn.
<br />


• Chỉ định học sinh ''bất kỳ'' đứng lên phát biểu khi tổ chức hoạt động thảo luận (sau khi cho các em đủ thời gian suy nghĩ) là một chiến lược đã được kiểm chứng đảm bảo sự tham gia đồng đều của cả lớp vào bài học. Những phản hồi không mang tính đánh giá của giáo viên sẽ khuyến khích sự tham gia tích cực hơn của học sinh. Thầy không nên lạm dụng những nhận xét như “Ý tưởng này rất hay” vì nó gây áp lực cho các học sinh khác muốn nêu ý kiến, thay vào đó thầy cô hãy đưa ra các nhận xét trung lập nếu có thể, như “Đó là một ý kiến. Bạn nào có ý kiến khác không?”
=====Phân nhóm học sinh=====
Có nhiều rất cách phân nhóm học sinh khác nhau. Khi thầy lập kế hoạch cho bài học của mình, hãy hướng tới việc cân bằng các hoạt động cá nhân, cặp, nhóm và cả lớp để phát triển cả tính tự lập và hợp tác trong học tập của các con.


=== '''Đâu là các ví dụ về hoạt động trong một bài học?''' ===
Phần luyện tập kỹ năng thường chiếm 8-10 phút (tùy từng khối lớp) và được thiết kế sao cho có thể khuyến khích sự tham gia của càng nhiều học sinh càng tốt. Đối với khối 1, tất cả các bài thực hành kỹ năng đều được thực hiện bằng lời. Đối với khối 2 và 3, trong hầu hết các bài thực hành, giáo viên sẽ làm mẫu cùng với một học sinh trước, sau đó cho cả lớp thực hành theo cặp. Bên cạnh hoạt động thực hành kỹ năng, một số bài học của khối 2 và 3 còn yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu bài tập. Đối với khối 4 và 5, tất cả các hoạt động thực hành này đều đi kèm với phiếu bài tập. Các bài thực hành kỹ năng có nhiều dạng thức khác nhau, vì vậy giáo viên cần đọc trước tài liệu và hình dung xem mình sẽ triển khai như thế nào trước khi buổi học bắt đầu, đồng thời mường tượng ra các câu hỏi hoặc lời giải thích mà học sinh có thể sẽ cần đến.


Trò chơi Kích hoạt trí não có trong hầu hết các bài học dành cho khối 1-3, giúp học sinh cải thiện khả năng tập trung, ghi nhớ và kiểm soát sự thôi thúc - gọi chung nhóm kỹ năng điều hành của não bộ. Các trò chơi này có tác dụng thử thách khả năng tập trung và kiểm soát hành vi của học sinh, đồng thời yêu cầu các em phải ghi nhớ luật chơi. Tổ chức trò chơi là một cách vui nhộn giúp học sinh cải thiện kỹ năng điều hành của não bộ, đồng thời có cơ hội vận động cơ thể. Thầy cô cần tìm hiểu cách tổ chức các trò chơi này trước khi triển khai đến học sinh bằng cách đọc kỹ các hướng dẫn của từng trò chơi.
'''Hoạt động cá nhân''' <br />Học sinh đôi khi học được rất nhiều từ mô hình làm việc độc lập. Một cách để giúp các con trở nên độc lập hơn sử dụng quy tắc ‘''3 nguồn - trước khi hỏi giáo viên''’: mỗi khi học sinh có câu hỏi cần hỏi giáo viên, thay vì yêu sự cầu hỗ trợ từ giáo viên ngay lập tức, các con cần phải đi tìm kiếm câu trả lời từ 3 nguồn thông tin khác nhau (ví dụ:, trò chuyện với bạn cùng bàn, các bạn cùng lớp, tài nguyên...etc). Đồng thời kết hợp quá trình tự đánh giá bản thân và đánh giá chéo các bạn học cùng lớp để mang lại hiệu quả tối đa cho các hoạt động học tập cá nhân. <br />


Gợi ý một số phương pháp giảng dạy giúp tăng cường sự tham gia và hiệu quả học tập, hiệu quả vận dụng kỹ năng của học sinh:
''Ví dụ:''


• Sử dụng kỹ thuật yêu cầu phản hồi bằng động tác
Học sinh nghiên cứu một chủ đề khoa học bằng cách sử dụng các nguồn thông tin thứ cấp (như internet và sách học sinh). Sau đó, các con làm báo cáo hoặc poster để trình bày về những phát hiện mới.


• Đặt câu hỏi “Để chơi tốt trò này, các em đã làm gì?”
Học sinh thực hiện một khảo sát/thí nghiệm khoa học (kiểm tra các đặc tính của vật liệu và ghi lại những quan sát thu được).


• Tăng dần mức độ thử thách của trò chơi</div>
Học sinh tạo ra các mô hình khoa học riêng biệt để thể hiện và chứng minh về các hiên tượng khoa học (mô hình về cách Trái đất quay quanh Mặt trời). <br />
|}</div></div>


<!-- TÁCH -->
'''Hoạt động theo cặp'''<br />Việc chia sẻ ý tưởng và kiến thức là vô giá, vậy khi học sinh được tạo cơ hội làm việc theo cặp, các con sẽ hỗ trợ nhau trong việc tìm ra các ý tưởng mới và đưa ra những lời khuyên giúp ích cho tiến trình học tập của bản thân.
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px; color:#FFFFFF" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #5789d8; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #5789d8; padding: 0px 0px 0px 0px; -moz-border-radius: 10px; -webkit-border-radius: 10px; border-radius:10px" ">CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC</div></div><div class="mw-collapsible-content">
 
{| class="wikitable"
<br />''Ví dụ:''
| style="text-align: left; font-size:14px; width: 80%" |
 
<div style="font-size: 14px; color:#A880CF  ">'''COMING SOON''' </div>
Học sinh làm việc theo cặp để phân tích dữ liệu khoa học và cùng đồng thuận về ý nghĩa thu được từ các dữ liệu đó.
<div style="font-size: 14px;">  </div>
 
|}</div></div>
Học sinh thực hiện một khảo sát/thí nghiệm khoa học theo cặp và các con đảm nhiệm những vai trò cụ thể/khác nhau. Ví dụ, một học sinh thực hiện thao tác thêm muối vào nước trong khi học sinh còn lại tập trung quan sát những gì sẽ xảy ra trước, trong và sau thí nghiệm.
 
Học sinh tham gia trò chơi ‘Dự đoán?’. Cung cấp cho mỗi học sinh một bộ thẻ hiển thị các loại vật liệu cùng đặc tính khác nhau của chúng. Mỗi học sinh bí mật chọn một loại vật liệu được cung cấp. Theo cặp, các con lần lượt đặt câu hỏi về đặc tính của vật liệu của người cùng chơi. Dựa trên các cậu tự đặt ra, học sinh tự loại bỏ các thẻ khỏi bộ thẻ của bản thân cho đến khi chỉ còn lại một thẻ (chính là tấm thẻ mà trò chơi dự đoán này mong muốn các con tìm được, thông qua chuỗi câi hỏi à qui luật loại trừ. <br />
 
'''Hoạt động theo nhóm''' <br />Khi làm việc trong các nhóm nhỏ, học sinh có thể hỗ trợ và hướng dẫn việc học của nhau cũng như học cách cộng tác và hợp tác. <br />
 
''Ví dụ:''
 
Học sinh làm việc như một nhóm để lập kế hoạch, thực hiện và ghi lại nghiên cứu về một chủ đề mà họ đã chọn (ví dụ: mỗi học sinh trong nhóm nghiên cứu một sinh vật trong chuỗi thức ăn).
 
Các nhóm nhỏ học sinh di chuyển quanh một rạp xiếc / băng chuyền các hoạt động, thử từng hoạt động một.
 
Học sinh làm việc cùng nhau trong các nhóm nhỏ để thực hiện một cuộc điều tra thực tế kéo dài hoặc thử nghiệm kéo dài một số bài học (ví dụ: quan sát tác động của các điều kiện khác nhau đối với sự phát triển của cây theo thời gian). Trong các nhóm, mỗi học sinh có một vai trò khác nhau.<br />
 
'''Hoạt động cả lớp'''
 
Trước tiên, thầy cô nên cân nhắc kỹ mục đích của các hoạt động cả lớp để đảm bảo việc tất cả học sinh đều được tham gia.<br />
 
''Ví dụ:''
 
Học sinh cả lớp cùng tham gia vào một cuộc khảo sát khoa học, tất cả các con cùng bắt tay vào làm việc để đi tìm đáp án cho một câu hỏi chung. Học sinh có thể điều tra về những chất rắn khác nhau nóng chảy ở những mốc nhiệt độ khác nhau. Đầu tiên, cả lớp cùng nhau lập kế hoạch khảo sát (ví dụ: thảo luận về các biến khác nhau và biến nào cần kiểm soát hoặc không kiểm soát). Sau đó, học sinh thực hiện thí nghiệm theo nhóm, để cả lớp cùng tạo ra nhiều phép đo lặp lại song song. Chỉ khi các nhóm cùng chia sẻ dữ liệu của các con thì câu hỏi cuối cùng mới có thể được chốt và trả lời.
 
Cả lớp cùng cơi trò ‘Trong túi có gì?’. Giấu một vật liệu trong túi mà các con không thể nhìn thấy. Học sinh cả lớp sẽ có cơ hội đặt nhiều câu hỏi lựa chọn đúng/sai để dần dần suy đoán ra vật liệu trong túi thuộc thể loại gì (ví dụ: vật liệu có cứng không? Có mịn không? Có nặng không?)
 
Học sinh trong một lớp cùng tham gia đóng vai các thành phần để thể hiện một mô hình/khái niệm khoa học (ví dụ: mô hình hạt của chất rắn, chất lỏng và chất khí và sự thay đổi trạng thái của các chất).
 
<br />

Latest revision as of 05:32, 24 September 2022

Nếu như phần Phân phối nội dung cung cấp cho thầy/cô các thông tin chuyên môn về môn học, thì phần Hướng dẫn triển khai chương trình cung cấp cho thầy/cô các thông tin liên quan đến quá trình thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy và củng cố kỹ năng cho học sinh trong thực tế qua các bài học và hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. Mục Tiến hành giảng dạy trình bày hướng dẫn về các bước chuẩn bị trước khi triển khai chương trình, các phần của một bài học cũng như chiến lược giảng dạy cụ thể trong một bài học. Sau khi đọc các nội dung ở mục Tiến hành giảng dạy, thầy/cô sẽ có câu trả lời cho các câu hỏi:

  • Tôi cần làm những công việc gì để chuẩn bị trước khi triển khai chương trình tại lớp học?
  • Tôi cần chuẩn bị cho một bài học như thế nào?
  • Tôi nên tiến hành giảng dạy một bài học như thế nào?
  • Tôi cần lưu ý những điểm gì khi lựa chọn các chiến lược giảng dạy trong một tiết học?

SỰ KHÁC BIỆT TRONG TRIỂN KHAI GIẢNG DẠY

Trước khi đi vào các hướng dẫn giảng dạy chuyên môn, PCT xin lưu ý về chủ trương dạy-học môn Khoa học Tích hợp/Khoa học Tự nhiên ở Khối Trung học (hay còn được gọi là Lí, Hóa và Sinh).

  • Khoa học Tích hợp: Khối 6 - 7, mỗi GV sẽ dạy cả 3 phân môn Lí,Hóa, và Sinh.
  • Khoa học Tự nhiên: Khối 8 mỗi GV sẽ dạy một phân môn Lí, Hóa và Sinh (mặc dù dạy theo Chương trình Cambridge nhưng vẫn chưa triển khai theo mô hình Tích hợp).
  • Khoa học Tự nhiên (IGCSE): Khối 9 - 10, mỗi GV sẽ dạy một phân môn Lí, Hóa và Sinh (so với khối 6 - 8, khối 9 - 10 sẽ bao phủ nhiều chủ đề Khoa học hơn và số lương các Chương đồ sộ hơn).

*Và sang năm học 2023 - 2024, Khối 8 cũng sẽ chuyển sang mô hình Khoa học Tích hợp của Khối 6 - 7 (theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới). Các thầy nên thảm khảo và nắm rõ các thông tin này, tránh sự 'bối rối' khi gặp các từ khóa như Khoa học Tích hợp và Khoa học Tự nhiên.

Câu chuyện này sẽ không xảy ra ở khối Tiểu học vì xuyên suốt từ lớp 1 đến 5 là sự triển khai đồng đều môn Khoa học Tích hợp (với mô hình 1 giáo viên dạy cả 3 phân môn Lí Hóa và Sinh)


CÁC GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI GIẢNG DẠY

1. Tôi cần làm gì để chuẩn bị trước cho việc triển khai chương trình?

Đa số giáo viên đều có chung một câu hỏi, rằng dạy chương trình KHTH có mất nhiều thời gian chuẩn bị không. Thật ra việc chuẩn bị khá đơn giản. Đầu tiên, thầy cô cần xác định xem mỗi tuần mình sẽ giảng dạy vào thời điểm nào. Sau đó, thầy cô cần chuẩn bị tốt cho mỗi bài học, tiếp đến là tiến hành giảng dạy và cuối cùng là củng cố các kỹ năng. PCT đã lập sẵn danh mục các bước cần thực hiện để hỗ trợ thầy cô tốt hơn. Cũng như những chương trình khác, với chương trình KHTH, thầy cô cần theo dõi sự tiến bộ của học sinh và suy ngẫm về việc giảng dạy của mình. Nội dung cụ thể của từng bước sẽ được trình bày ở những phần sau. Về cơ bản, các bước chuẩn bị trước khi triển khai chương trình bao gồm:

  • Xác định thời điểm giảng dạy
  • Thiết kế giảng dạy
  • Triển khai giảng dạy
  • Củng cố kiến thức và kĩ năng cần đạt
  • Theo dõi sự tiến bộ và suy ngẫm

Thầy cô sẽ cần dành ra vài tiếng để chuẩn bị chương trình giảng dạy và cần hoàn thiện mọi công tác chuẩn bị một tuần trước khi bắt tay vào dạy các bài học. Với từng bài học, thầy cô có thể tùy ý bố trí một khoảng thời gian chuẩn bị vừa đủ. Mỗi bài học kéo dài từ 35 - 45 phút (thời lượng tiết học khác nhau giữa khối Tiểu học và Trung học), có thể diễn ra trong lớp học, trong phòng thí nghiệm, hoặc thậm chí bên ngoài khuôn viên trường.

Thầy cô cần chuẩn bị rất kĩ lưỡng trước khi tiến hành giảng dạy. Giả sử tuần tới thầy cô sẽ bắt đầu dạy. Hãy cùng điểm qua checklist những việc thầy cô cần làm trong tuần này

  • Đầu tiên, nghiên cứu phần Giới thiệu chungPhân phối nội dung, để nắm rõ cái nhìn tổng quan về môn KHTH đồng thời cách sử dụng phần mềm Mapping.
  • Nghiên cứu và nắm rõ các chuẩn kiến thức và kĩ năng của Khối lớp các thầy cô phụ trách.
  • Sau đó, đọc phần Tổng quan Chương để hiểu hơn về mục tiêu cần đạt, ý nghĩa của chương và nội dung tổng quát của các bài học trong chương.
  • Thầy cô đã sẵn sàng lên lịch cho các tiết dạy của mình. TTCM/BGH tại cơ sở sẽ hỗ trợ thầy cô ở bước này.
  • Trong quá trình lên ý tưởng và chuẩn bị các hoạt động dạy học, thầy cô có thể tham khảo thêm thông tin từ phần sách và tài liệu môn KHTH trên Google Drive của PCT.
  • Hãy bố trí lớp học/phòng lab sao cho phù hợp để tối đa hóa mức độ tập trung và sự tham gia của học sinh.
  • Tiếp đó, kiểm tra xem các thiết bị hỗ trợ học tập (bao các dụng cụ thí nghiệm) có hoạt động tốt hay đang bị hỏng hóc, thiếu sót gì không.
  • Sau khi hoàn tất các bước trên, thầy cô đã có thể bắt tay vào giảng dạy.

2. Tôi nên thiết kế một bài học như thế nào?

Đầu tiên, hãy cùng điểm qua các tài liệu hỗ trợ mà thầy cô cần sử dụng. Tiếp đến là tìm hiểu nội dung chương và bài học. Thầy cô sẽ phải trả lời một loạt các câu hỏi phục vụ việc giảng dạy trước khi tham khảo 3 tài liệu hỗ trợ, bao gồm: sách Giáo viên, sách Học sinh, và sách Bài Tập:

  • Chương học: chủ đề chung của chương này là gì?
  • Bài học: những mục tiêu học tập của bài này là gì?
  • Giáo án Bài: cần phải chuẩn bị những tài liệu và công cụ hỗ trợ học tập gì trước buổi học?
  • Giáo án Bài: cách tiếp cận/phương án giảng dạy nào sẽ phù hợp nhất cho các hoạt động học tập đề ra?
  • Rèn luyện tại nhà: hoạt động học tập gì sẽ giúp HS củng cố các kiến thức/kĩ năng cần đạt được nêu ở các MTB.

Hãy cùng tổng kết lại các bước chuẩn bị bài qua chia sẻ của một giáo viên môn KHTH: “Tôi xem qua Giáo án Bài học 1-2 ngày trước khi giảng dạy. Với những nội dung cần lưu ý, tôi sẽ ghi trực tiếp vào Giáo án để không bị bỏ sót. Với các từ vựng mới và khó hiểu, tôi sẽ giới thiệu và giải thích trước đến học sinh của mình. Ngoài ra, tôi sắp xếp toàn bộ tài liệu, công cụ, dụng cụ hỗ trợ cho bài giảng theo từng ngày, từ thứ Hai đến thứ Sáu”.


3. Tôi nên lưu ý những phương pháp tiếp cận dạy và học nào để tối ưu hóa việc triển khai chương trình?

Để dạy bài mới sao cho tự nhiên và hiệu quả, thầy cô có thể dạy thử trước đồng nghiệp. Nếu có thể, thầy cô hãy dạy thử một bài hoặc chí ít là vài phần trước đồng nghiệp sau khi hoàn tất việc nghiên cứu thông tin trên WikiSCI

Học tập chủ động

Học tập chủ động liên quan đến việc học sinh tích cực tham gia vào việc học thay vì chỉ ngồi nghe và ghi chép lại các thông tin một cách thụ động. Tương tự với các phương pháp dạy và học khác, trọng tâm và đích đến cuối cùng của học tập chủ động là giúp học sinh đạt được các mục tiêu học tập chứ không chỉ chú trọng phát triển các hoạt động học tập thu hút.

Học tập chủ động có thể diễn trong hoặc ngoài lớp học, tích hợp với các hoạt động học tập cá nhân, cặp, nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn. Có hay không có các tài nguyên số và trang thiết bị đặc biệt, phương pháp dạy và học chủ động vẫn hoàn toàn khả thi ở mọi trường hợp. Điều quan trọng là học sinh thể hiện rõ trách nhiệm đối với tiến trình học tập của các con.

Học tập chủ động khuyến khích học sinh suy nghĩ về quá trình tư duy của bản thân, hay còn được gọi là siêu nhận thức, thông qua các cơ hội lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và thực hiện lộ trình phát triển học tập.

Các nguyên tắc hữu ích trong phương pháp học tập chủ động bao gồm:

  • Xác định và xây dựng kiến thức/kĩ năng dựa trên nền tảng sẵn có của học sinh.
  • Đảm bảo rằng các hoạt động học tập mang tính thử thách thích hợp: không quá dễ, cũng không khó (vd: học sinh không thể thực hiện/hoàn thành hoạt động với sự hướng dẫn/trợ giúp từ giáo viên).
  • Sử dụng đa dạng các hoạt động cá nhân, cặp, nhóm và cả lớp.
  • Thúc đẩy giao tiếp hiệu quả.
  • Sử dụng các tiêu chí thành công để học sinh ít nhiều hiểu và có trách nhiệm đối với sự tiến bộ của chính các con.

Vai trò của thầy cô trong quá trình học tập chủ động là định hướng và tạo nền tảng cho việc học, đồng thời thúc đẩy các liên kết với kiến thức sẵn có của học sinh. Thầy cô cũng có thể khuyến khích việc tự đánh giá và đánh giá chéo giữa các học sinh.

Sau đây là một số ví dụ điển hình của việc triển khai phương pháp học tập chủ động trong môn KHTH:

  • Học sinh quan sát một hiện tượng và đặt câu hỏi để điều tra. học sinh sau đó thiết lập một cuộc khảo sát để trả lời câu hỏi mà các con đã đề ra.
  • Học sinh áp dụng kiến ​​thức và hiểu biết khoa học sẵn có để giúp các con giải thích một hiện tượng mới. Sau đó, học sinh đi nghiên cứu và tìm hiểu về các khía cạnh khoa học đằng sau những hiện tượng mới, và từ đó lập các mối liên kết với hiểu biết sẵn có của các con.
  • Giáo viên làm mẫu các thí nghiệm khoa học cho cả lớp xem, trong quá trình làm, hãy yêu cầu học sinh dự đoán điều gì sẽ xảy ra. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh quan sát kết quả thực thấy đồng thời suy ngẫm về sự chính xác của các dự đoán trước đó.


Phân nhóm học sinh

Có nhiều rất cách phân nhóm học sinh khác nhau. Khi thầy cô lập kế hoạch cho bài học của mình, hãy hướng tới việc cân bằng các hoạt động cá nhân, cặp, nhóm và cả lớp để phát triển cả tính tự lập và hợp tác trong học tập của các con.


Hoạt động cá nhân
Học sinh đôi khi học được rất nhiều từ mô hình làm việc độc lập. Một cách để giúp các con trở nên độc lập hơn là sử dụng quy tắc ‘3 nguồn - trước khi hỏi giáo viên’: mỗi khi học sinh có câu hỏi cần hỏi giáo viên, thay vì yêu sự cầu hỗ trợ từ giáo viên ngay lập tức, các con cần phải đi tìm kiếm câu trả lời từ 3 nguồn thông tin khác nhau (ví dụ:, trò chuyện với bạn cùng bàn, các bạn cùng lớp, tài nguyên...etc). Đồng thời kết hợp quá trình tự đánh giá bản thân và đánh giá chéo các bạn học cùng lớp để mang lại hiệu quả tối đa cho các hoạt động học tập cá nhân.

Ví dụ:

Học sinh nghiên cứu một chủ đề khoa học bằng cách sử dụng các nguồn thông tin thứ cấp (như internet và sách học sinh). Sau đó, các con làm báo cáo hoặc poster để trình bày về những phát hiện mới.

Học sinh thực hiện một khảo sát/thí nghiệm khoa học (kiểm tra các đặc tính của vật liệu và ghi lại những quan sát thu được).

Học sinh tạo ra các mô hình khoa học riêng biệt để thể hiện và chứng minh về các hiên tượng khoa học (mô hình về cách Trái đất quay quanh Mặt trời).

Hoạt động theo cặp
Việc chia sẻ ý tưởng và kiến thức là vô giá, vậy khi học sinh được tạo cơ hội làm việc theo cặp, các con sẽ hỗ trợ nhau trong việc tìm ra các ý tưởng mới và đưa ra những lời khuyên giúp ích cho tiến trình học tập của bản thân.


Ví dụ:

Học sinh làm việc theo cặp để phân tích dữ liệu khoa học và cùng đồng thuận về ý nghĩa thu được từ các dữ liệu đó.

Học sinh thực hiện một khảo sát/thí nghiệm khoa học theo cặp và các con đảm nhiệm những vai trò cụ thể/khác nhau. Ví dụ, một học sinh thực hiện thao tác thêm muối vào nước trong khi học sinh còn lại tập trung quan sát những gì sẽ xảy ra trước, trong và sau thí nghiệm.

Học sinh tham gia trò chơi ‘Dự đoán?’. Cung cấp cho mỗi học sinh một bộ thẻ hiển thị các loại vật liệu cùng đặc tính khác nhau của chúng. Mỗi học sinh bí mật chọn một loại vật liệu được cung cấp. Theo cặp, các con lần lượt đặt câu hỏi về đặc tính của vật liệu của người cùng chơi. Dựa trên các cậu tự đặt ra, học sinh tự loại bỏ các thẻ khỏi bộ thẻ của bản thân cho đến khi chỉ còn lại một thẻ (chính là tấm thẻ mà trò chơi dự đoán này mong muốn các con tìm được, thông qua chuỗi câi hỏi à qui luật loại trừ.

Hoạt động theo nhóm
Khi làm việc trong các nhóm nhỏ, học sinh có thể hỗ trợ và hướng dẫn việc học của nhau cũng như học cách cộng tác và hợp tác.

Ví dụ:

Học sinh làm việc như một nhóm để lập kế hoạch, thực hiện và ghi lại nghiên cứu về một chủ đề mà họ đã chọn (ví dụ: mỗi học sinh trong nhóm nghiên cứu một sinh vật trong chuỗi thức ăn).

Các nhóm nhỏ học sinh di chuyển quanh một rạp xiếc / băng chuyền các hoạt động, thử từng hoạt động một.

Học sinh làm việc cùng nhau trong các nhóm nhỏ để thực hiện một cuộc điều tra thực tế kéo dài hoặc thử nghiệm kéo dài một số bài học (ví dụ: quan sát tác động của các điều kiện khác nhau đối với sự phát triển của cây theo thời gian). Trong các nhóm, mỗi học sinh có một vai trò khác nhau.

Hoạt động cả lớp

Trước tiên, thầy cô nên cân nhắc kỹ mục đích của các hoạt động cả lớp để đảm bảo việc tất cả học sinh đều được tham gia.

Ví dụ:

Học sinh cả lớp cùng tham gia vào một cuộc khảo sát khoa học, tất cả các con cùng bắt tay vào làm việc để đi tìm đáp án cho một câu hỏi chung. Học sinh có thể điều tra về những chất rắn khác nhau nóng chảy ở những mốc nhiệt độ khác nhau. Đầu tiên, cả lớp cùng nhau lập kế hoạch khảo sát (ví dụ: thảo luận về các biến khác nhau và biến nào cần kiểm soát hoặc không kiểm soát). Sau đó, học sinh thực hiện thí nghiệm theo nhóm, để cả lớp cùng tạo ra nhiều phép đo lặp lại song song. Chỉ khi các nhóm cùng chia sẻ dữ liệu của các con thì câu hỏi cuối cùng mới có thể được chốt và trả lời.

Cả lớp cùng cơi trò ‘Trong túi có gì?’. Giấu một vật liệu trong túi mà các con không thể nhìn thấy. Học sinh cả lớp sẽ có cơ hội đặt nhiều câu hỏi lựa chọn đúng/sai để dần dần suy đoán ra vật liệu trong túi thuộc thể loại gì (ví dụ: vật liệu có cứng không? Có mịn không? Có nặng không?)

Học sinh trong một lớp cùng tham gia đóng vai các thành phần để thể hiện một mô hình/khái niệm khoa học (ví dụ: mô hình hạt của chất rắn, chất lỏng và chất khí và sự thay đổi trạng thái của các chất).