Điều phối chương trình: Difference between revisions

From Khoa học
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
(2 intermediate revisions by the same user not shown)
Line 20: Line 20:
|Nhiệm vụ
|Nhiệm vụ
|Mô tả
|Mô tả
|Nguồn tài nguyên
|-
|-
|Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của chương trình
|Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của chương trình
|Giúp nhân viên và các bên liên quan hiểu được tầm quan trọng của giáo dục phẩm chất-kỹ năng và cách chương trình giải quyết vấn đề đó
|Giúp nhân viên và các bên liên quan hiểu được tầm quan trọng của giáo dục phẩm chất-kỹ năng và cách chương trình giải quyết vấn đề đó
|◦Video tổng quan chương trình
◦ PowerPoint tổng quan chương trình
◦ Đào tạo trực tuyến
◦ Kỹ năng tự điều chỉnh và Chương trình KHTH (PDF)
|-
|-
|Cung cấp cái nhìn tổng quan về chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác
|Cung cấp cái nhìn tổng quan về chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác
|Giới thiệu cho nhân viên và các bên liên quan những lợi ích và đặc thù của chương trình
|Giới thiệu cho nhân viên và các bên liên quan những lợi ích và đặc thù của chương trình
|◦Video tổng quan chương trình
◦ PowerPoint tổng quan chương trình
◦ Đào tạo trực tuyến
|-
|-
|Làm rõ mối liên hệ giữa các mục tiêu chương trình và nhu cầu của nhà trường
|Làm rõ mối liên hệ giữa các mục tiêu chương trình và nhu cầu của nhà trường
|Trình bày kết quả từ đánh giá nhu cầu
|Trình bày kết quả từ đánh giá nhu cầu
|◦Liên kết Chương trình KHTH với các Kế hoạch và Sáng kiến của Trường (PDF)
|-
|-
|Minh họa sự tích hợp giữa chương trình với các sáng kiến cải thiện ở trường học hiện tại
|Minh họa sự tích hợp giữa chương trình với các sáng kiến cải thiện ở trường học hiện tại
|Cho nhân viên và các bên liên quan biết chương trình phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn và kế hoạch cải thiện của nhà trường như thế nào
|Cho nhân viên và các bên liên quan biết chương trình phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn và kế hoạch cải thiện của nhà trường như thế nào
|◦ Liên kết Chương trình KHTH với các Kế hoạch và Sáng kiến của Trường (PDF)
◦ Bảng liên kết giữa chương trình KHTH và chuẩn đầu ra các môn học khác (PDF)
◦ Bảng liên kết giữa chương trình KHTH và RTI / PBIS (PDF)
|-
|-
|Thông báo cho các bên liên quan về lượng thời gian cần thiết dành cho việc triển khai chương trình và những lợi ích của việc tham gia vào chương trình
|Thông báo cho các bên liên quan về lượng thời gian cần thiết dành cho việc triển khai chương trình và những lợi ích của việc tham gia vào chương trình
|Giúp các bên liên quan hiểu được họ cần dành ra bao nhiêu thời gian để triển khai chương trình và trong lâu dài, họ sẽ tiết kiệm được bao nhiêu thời gian để giải quyết các vấn đề như kỷ luật
|Giúp các bên liên quan hiểu được họ cần dành ra bao nhiêu thời gian để triển khai chương trình và trong lâu dài, họ sẽ tiết kiệm được bao nhiêu thời gian để giải quyết các vấn đề như kỷ luật
|◦ Đào tạo trực tuyến
|-
|-
|Thể hiện sự hỗ trợ cho chương trình và cung cấp một kế hoạch tổng thể
|Thể hiện sự hỗ trợ cho chương trình và cung cấp một kế hoạch tổng thể
|Thể hiện sự ủng hộ đối với chương trình và phổ biến kế hoạch triển khai chương trình trong năm học
|Thể hiện sự ủng hộ đối với chương trình và phổ biến kế hoạch triển khai chương trình trong năm học
|◦ Template Kế hoạch Triển khai (PDF)
◦ Ví dụ tham khảo về Kế hoạch Triển khai (PDF)
◦ Khảo sát Mức độ sẵn sàng triển khai chương trình (PDF)
◦ Xây dựng mạng lưới hỗ trợ chương trình KHTH (PDF)
|-
|-
|Đánh giá sự sẵn sàng của nhân viên
|Đánh giá sự sẵn sàng của nhân viên
|Xác định xem nhân viên có sẵn sàng thực hiện chương trình hay không
|Xác định xem nhân viên có sẵn sàng thực hiện chương trình hay không
|◦Đào tạo trực tuyến
|-
|-
|Làm cho các bên liên quan hào hứng với chương trình
|Làm cho các bên liên quan hào hứng với chương trình
|Báo cáo các thành công của việc triển khai chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác, đồng thời cung cấp các khóa đào tạo trong năm học để nâng cao sự nhiệt tình của nhân viên
|Báo cáo các thành công của việc triển khai chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác, đồng thời cung cấp các khóa đào tạo trong năm học để nâng cao sự nhiệt tình của nhân viên
|◦ Đào tạo trực tuyến
◦ Xem Danh mục Nhiệm vụ Thẩm định
|}
|}


Line 82: Line 51:
|Nhiệm vụ
|Nhiệm vụ
|Mô tả
|Mô tả
|Nguồn tài nguyên
|-
|-
|Xây dựng kế hoạch triển khai
|Xây dựng kế hoạch triển khai
|Lập kế hoạch triển khai ngắn hạn và dài hạn, bao gồm quãng thời gian, ngân sách, công việc, vị trí phụ trách, và lịch bố trí
|Lập kế hoạch triển khai ngắn hạn và dài hạn, bao gồm quãng thời gian, ngân sách, công việc, vị trí phụ trách, và lịch bố trí
|◦ Template Kế hoạch Triển khai (PDF)
◦ Ví dụ tham khảo về Kế hoạch Triển khai (PDF)
◦ Khảo sát về Môi trường triển khai chương trình (PDF)
◦ Ví dụ tham khảo về Lịch triển khai chương trình hàng năm (PDF)
|-
|-
|Lập ngân sách
|Lập ngân sách
|Xác định nhu cầu tài chính để khởi đầu và duy trì việc triển khai chương trình.
|Xác định nhu cầu tài chính để khởi đầu và duy trì việc triển khai chương trình.
|
|-
|-
|Thiết lập các kênh liên lạc với các bên liên quan
|Thiết lập các kênh liên lạc với các bên liên quan
|Xác định một lịch trình và hình thức thông báo thường xuyên về các cập nhật và tình hình triển khai chương trình cho các bên liên quan
|Xác định một lịch trình và hình thức thông báo thường xuyên về các cập nhật và tình hình triển khai chương trình cho các bên liên quan
|
|-
|-
|Xây dựng kế hoạch đánh giá
|Xây dựng kế hoạch đánh giá
|Quyết định phương pháp nào sẽ được áp dụng để đánh giá quá trình triển khai và kết quả của chương trình
|Quyết định phương pháp nào sẽ được áp dụng để đánh giá quá trình triển khai và kết quả của chương trình
|◦ Xem Danh mục Nhiệm vụ Thẩm định
|-
|-
|Xác định các vị trí và làm rõ trách nhiệm
|Xác định các vị trí và làm rõ trách nhiệm
|Xác định ai sẽ đảm nhiệm các vị trí cần thiết để triển khai chương trình thành công
|Xác định ai sẽ đảm nhiệm các vị trí cần thiết để triển khai chương trình thành công
|◦ Xây dựng mạng lưới hỗ trợ chương trình KHTH (PDF)
◦ Handout về các vị trí hỗ trợ triển khai chương trình (PDF)
◦ Danh mục tiêu chí của các vị trí triển khai chương trình (PDF)
|-
|-
|Xác minh sự chuẩn bị và cam kết của các bên liên quan
|Xác minh sự chuẩn bị và cam kết của các bên liên quan
|Đảm bảo nhân viên và các bên liên quan được chuẩn bị để nắm rõ chương trình trong toàn bộ quá trình triển khai
|Đảm bảo nhân viên và các bên liên quan được chuẩn bị để nắm rõ chương trình trong toàn bộ quá trình triển khai
|
|-
|-
|Rà soát và sửa đổi các chính sách và quy trình
|Rà soát và sửa đổi các chính sách và quy trình
|Đảm bảo các chính sách và quy trình hiện có phù hợp với mục tiêu của chương trình, sửa đổi và bổ sung các chính sách và quy trình nếu cần, đồng thời thông báo những thay đổi này tới nhân viên và các bên liên quan
|Đảm bảo các chính sách và quy trình hiện có phù hợp với mục tiêu của chương trình, sửa đổi và bổ sung các chính sách và quy trình nếu cần, đồng thời thông báo những thay đổi này tới nhân viên và các bên liên quan
|
|-
|-
|Đào tạo điều phối viên của chương trình
|Đào tạo điều phối viên của chương trình
|Đảm bảo rằng Ban giám hiệu được đào tạo kỹ lưỡng về cách khai thác chương trình giảng dạy, giải quyết các vấn đề và trả lời các câu hỏi có thể phát sinh trong quá trình triển khai chương trình
|Đảm bảo rằng Ban giám hiệu được đào tạo kỹ lưỡng về cách khai thác chương trình giảng dạy, giải quyết các vấn đề và trả lời các câu hỏi có thể phát sinh trong quá trình triển khai chương trình
|◦ Đào tạo trực tuyến
◦ Handout Các vị trí hỗ trợ thực hiện: Ban giám hiệu (PDF)
◦ Thực hành triển khai hiệu quả (PDF)
|-
|-
|Chuẩn bị tài liệu chương trình
|Chuẩn bị tài liệu chương trình
|Đảm bảo có đủ tài liệu chương trình cho tất cả giáo viên tham gia giảng dạy và củng cố chương trình, đồng thời xác định cách thức phân phối và nhận tài liệu
|Đảm bảo có đủ tài liệu chương trình cho tất cả giáo viên tham gia giảng dạy và củng cố chương trình, đồng thời xác định cách thức phân phối và nhận tài liệu
|
|-
|-
|Cung cấp giới thiệu tổng quan về chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác
|Cung cấp giới thiệu tổng quan về chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác
|Giới thiệu nhân viên và các bên liên quan khác về chương trình cũng như các tài liệu và nguồn lực của chương trình
|Giới thiệu nhân viên và các bên liên quan khác về chương trình cũng như các tài liệu và nguồn lực của chương trình
|◦ Xem Danh mục Nhiệm vụ Tạo động lực
|-
|-
|Tuyển chọn giáo viên
|Tuyển chọn giáo viên
|Xác định những giáo viên cam kết thực hiện các mục tiêu của chương trình, sẵn sàng dành thời gian trên lớp để sử dụng và củng cố các kỹ năng của chương trình và hiểu rằng cần có thời gian để thay đổi hành vi ở học sinh
|Xác định những giáo viên cam kết thực hiện các mục tiêu của chương trình, sẵn sàng dành thời gian trên lớp để sử dụng và củng cố các kỹ năng của chương trình và hiểu rằng cần có thời gian để thay đổi hành vi ở học sinh
|◦ Xây dựng mạng lưới hỗ trợ chương trình KHTH (PDF)
◦ Danh mục tiêu chí của các vị trí triển khai chương trình (PDF)
◦ Khảo sát mức độ sẵn sàng triển khai chương trình (PDF)
◦ Template Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
|-
|-
|Lập thời khóa biểu
|Lập thời khóa biểu
|Làm việc với giáo viên đứng lớp nhằm xác định khoảng thời gian tốt nhất để giảng dạy chương trình
|Làm việc với giáo viên đứng lớp nhằm xác định khoảng thời gian tốt nhất để giảng dạy chương trình
|
|-
|-
|Đào tạo giáo viên
|Đào tạo giáo viên
|Đào tạo giáo viên để giảng dạy chương trình
|Đào tạo giáo viên để giảng dạy chương trình
|◦ Xem Danh mục Nhiệm vụ Đào tạo
|}
|}


Line 162: Line 97:
|Nhiệm vụ
|Nhiệm vụ
|Mô tả
|Mô tả
|Nguồn tài nguyên
|-
|-
|Cung cấp khóa đào tạo về triển khai chương trình
|Cung cấp khóa đào tạo về triển khai chương trình
|Đảm bảo rằng tất cả các nhân sự chủ chốt và các bên liên quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch và/hoặc điều phối việc triển khai chương trình đều tham gia vào khóa đào tạo này
|Đảm bảo rằng tất cả các nhân sự chủ chốt và các bên liên quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch và/hoặc điều phối việc triển khai chương trình đều tham gia vào khóa đào tạo này
|
|-
|-
|Đào tạo trực tuyến cho nhân sự trực tiếp giảng dạy và củng cố kỹ năng của chương trình
|Đào tạo trực tuyến cho nhân sự trực tiếp giảng dạy và củng cố kỹ năng của chương trình
|Đảm bảo rằng các nhân sự trực tiếp tham gia giảng dạy và củng cố các kỹ năng của chương trình đều hoàn thành khóa đào tạo trực tuyến
|Đảm bảo rằng các nhân sự trực tiếp tham gia giảng dạy và củng cố các kỹ năng của chương trình đều hoàn thành khóa đào tạo trực tuyến
|◦Đào tạo trực tuyến
|-
|-
|Chỉ định và đào tạo điều phối cơ sở
|Chỉ định và đào tạo điều phối cơ sở
|Lựa chọn nhân sự làm điều phối cơ sở: cam kết với các mục tiêu của chương trình, được đồng nghiệp tôn trọng, có khả năng đào tạo những người khác về chương trình và nếu có thể, có kinh nghiệm giảng dạy chương trình và củng cố các kỹ năng của chương trình
|Lựa chọn nhân sự làm điều phối cơ sở: cam kết với các mục tiêu của chương trình, được đồng nghiệp tôn trọng, có khả năng đào tạo những người khác về chương trình và nếu có thể, có kinh nghiệm giảng dạy chương trình và củng cố các kỹ năng của chương trình
|◦ Phiếu tài liệu về vị trí hỗ trợ triển khai chương trình: Điều phối cơ sở (PDF)
|-
|-
|Cung cấp tổng quan về chương trình để hỗ trợ nhân viên, phụ huynh và các bên liên quan.
|Cung cấp tổng quan về chương trình để hỗ trợ nhân viên, phụ huynh và các bên liên quan.
|Giới thiệu chương trình và các mục tiêu của chương trình cho nhân viên và cộng đồng rộng lớn hơn để khuyến khích tất cả những người trưởng thành có mối liên quan đến học sinh truyền tải cùng một thông điệp về chương trình
|Giới thiệu chương trình và các mục tiêu của chương trình cho nhân viên và cộng đồng rộng lớn hơn để khuyến khích tất cả những người trưởng thành có mối liên quan đến học sinh truyền tải cùng một thông điệp về chương trình
|◦ Phiếu tài liệu về các vị trí hỗ trợ triển khai chương trình: Các bên liên quan khác (PDF)
◦ Video Tổng quan chương trình
◦ Powerpoint Tổng quan chương trình
◦ Đào tạo trực tuyến
|}
|}


Line 192: Line 116:
|Nhiệm vụ
|Nhiệm vụ
|Mô tả
|Mô tả
|Nguồn tài nguyên
|-
|-
|Tập huấn thường xuyên
|Tập huấn thường xuyên
|Đảm bảo tất cả giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan liên quan đến việc giảng dạy chương trình hoặc củng cố kỹ năng đều được một điều phối cơ sở hỗ trợ
|Đảm bảo tất cả giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan liên quan đến việc giảng dạy chương trình hoặc củng cố kỹ năng đều được một điều phối cơ sở hỗ trợ
|◦ Phiếu tài liệu về vị trí hỗ trợ triển khai chương trình: Điều phối cơ sở (PDF)
|-
|-
|Tạo điều kiện hỗ trợ đồng nghiệp
|Tạo điều kiện hỗ trợ đồng nghiệp
|Thiết lập hệ thống hỗ trợ đồng nghiệp và khuyến khích giáo viên giảng dạy chương trình cộng tác và chia sẻ những câu chuyện thành công
|Thiết lập hệ thống hỗ trợ đồng nghiệp và khuyến khích giáo viên giảng dạy chương trình cộng tác và chia sẻ những câu chuyện thành công
|◦ Nhật ký câu chuyện thành công
|-
|-
|Theo dõi và đánh giá việc triển khai chương trình
|Theo dõi và đánh giá việc triển khai chương trình
|Liên tục theo dõi và đánh giá việc triển khai chương trình trong suốt năm học và đưa ra nhận xét để cải thiện quy trình khi cần thiết
|Liên tục theo dõi và đánh giá việc triển khai chương trình trong suốt năm học và đưa ra nhận xét để cải thiện quy trình khi cần thiết
|◦Xem Danh mục Nhiệm vụ Thẩm định
|-
|-
|Duy trì trao đổi với các bên liên quan
|Duy trì trao đổi với các bên liên quan
|Thông báo tình hình triển khai và những cập nhật của chương trình một cách thường xuyên cho các bên liên quan
|Thông báo tình hình triển khai và những cập nhật của chương trình một cách thường xuyên cho các bên liên quan
|◦ Template Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
◦ Ví dụ tham khảo về Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
|}
|}


Line 218: Line 135:
|Nhiệm vụ
|Nhiệm vụ
|Mô tả
|Mô tả
|Nguồn tài nguyên
|-
|-
|Xây dựng kế hoạch đánh giá
|Xây dựng kế hoạch đánh giá
|Quyết định phương pháp nào sẽ được sử dụng để đánh giá quá trình triển khai và kết quả chương trình
|Quyết định phương pháp nào sẽ được sử dụng để đánh giá quá trình triển khai và kết quả chương trình
|◦Hướng dẫn Đánh giá
|-
|-
|Theo dõi và đánh giá quá trình triển khai
|Theo dõi và đánh giá quá trình triển khai
|Thu thập các dữ liệu triển khai chương trình mà có thể giúp đánh giá một cách thực tế về tình hình triển khai
|Thu thập các dữ liệu triển khai chương trình mà có thể giúp đánh giá một cách thực tế về tình hình triển khai
|◦ Danh mục tiêu chí hoàn thành bài học
◦ Đào tạo trực tuyến
◦ Danh mục tiêu chí Giảng dạy bài học và củng cố
◦ Khảo sát triển khai chương trình (PDF)
◦ Phiếu suy ngẫm sau bài học (PDF)
◦ Dự giờ đánh giá tiết học (PDF)
|-
|-
|Đánh giá kết quả chuẩn đầu ra của chương trình
|Đánh giá kết quả chuẩn đầu ra của chương trình
|Sử dụng các biện pháp thẩm định nhằm đánh giá thực tế về hiệu quả chuẩn đầu ra của chương trình
|Sử dụng các biện pháp thẩm định nhằm đánh giá thực tế về hiệu quả chuẩn đầu ra của chương trình
|◦ Đánh giá kết quả chuẩn đầu ra
◦ Hướng dẫn Đánh giá (PDF)
|-
|-
|Chia sẻ câu chuyện thành công
|Chia sẻ câu chuyện thành công
|Yêu cầu giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan chia sẻ những câu chuyện thành công trong suốt năm học
|Yêu cầu giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan chia sẻ những câu chuyện thành công trong suốt năm học
|◦ Phiếu câu chuyện thành công
|-
|-
|Phân tích và báo cáo kết quả đánh giá
|Phân tích và báo cáo kết quả đánh giá
|Phân tích tất cả dữ liệu thu thập được về kết quả chuẩn đầu ra của chương trình và quá trình triển khai chương trình rồi báo cáo các bên liên quan
|Phân tích tất cả dữ liệu thu thập được về kết quả chuẩn đầu ra của chương trình và quá trình triển khai chương trình rồi báo cáo các bên liên quan
|◦Hướng dẫn Đánh giá
|-
|-
|Ghi nhận và tôn vinh những kết quả đạt được
|Ghi nhận và tôn vinh những kết quả đạt được
|Giúp tái tạo động lực bằng cách ghi nhận và tôn vinh những kết quả tích cực đã đạt được trong năm nay
|Giúp tái tạo động lực bằng cách ghi nhận và tôn vinh những kết quả tích cực đã đạt được trong năm nay
|
|-
|-
|Sử dụng kết quả đánh giá làm cơ sở hướng dẫn cho kế hoạch thực hiện trong năm học tới
|Sử dụng kết quả đánh giá làm cơ sở hướng dẫn cho kế hoạch thực hiện trong năm học tới
|Điều chỉnh kế hoạch triển khai chương trình dựa trên kết quả đánh giá từ năm học vừa qua
|Điều chỉnh kế hoạch triển khai chương trình dựa trên kết quả đánh giá từ năm học vừa qua
|◦ Template Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
◦ Ví dụ tham khảo về Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
|}
|}


Line 268: Line 163:
|Nhiệm vụ
|Nhiệm vụ
|Mô tả
|Mô tả
|Nguồn tài nguyên
|-
|-
|Ghi chép thông tin về các quy trình triển khai, vị trí và trách nhiệm
|Ghi chép thông tin về các quy trình triển khai, vị trí và trách nhiệm
|Ghi lại chi tiết về các quy trình, vị trí, trách nhiệm và kiểm tra những thông tin này để tìm ra các vấn đề/nội dung cần cải thiện
|Ghi lại chi tiết về các quy trình, vị trí, trách nhiệm và kiểm tra những thông tin này để tìm ra các vấn đề/nội dung cần cải thiện
|◦ Template Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
◦ Ví dụ tham khảo về Kế hoạch triển khai chương trình (PDF)
|-
|-
|Đánh giá và nâng cao động lực của cán bộ, giáo viên
|Đánh giá và nâng cao động lực của cán bộ, giáo viên
|Tăng cường sự cam kết, động lực của giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan bằng các báo cáo kết quả đánh giá và phản hồi tích cực
|Tăng cường sự cam kết, động lực của giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan bằng các báo cáo kết quả đánh giá và phản hồi tích cực
|◦ Xem Danh mục Nhiệm vụ Thẩm định
|-
|-
|Xem xét cách thức đào sâu và mở rộng việc triển khai chương trình
|Xem xét cách thức đào sâu và mở rộng việc triển khai chương trình
|Suy nghĩ cách thức tích hợp các kỹ năng và khái niệm của chương trình vào các hoạt động hàng ngày trong lớp học, chương trình học của các môn học và văn hóa học đường
|Suy nghĩ cách thức tích hợp các kỹ năng và khái niệm của chương trình vào các hoạt động hàng ngày trong lớp học, chương trình học của các môn học và văn hóa học đường
|◦ Xem phần Hoạt động tích hợp với các môn học trong Phiếu Tổng quan chương học (dành cho khối Tiểu học)
|-
|-
|Tôn vinh những thành công và ghi nhận những nỗ lực của mọi người
|Tôn vinh những thành công và ghi nhận những nỗ lực của mọi người
|Báo cáo kết quả đánh giá và phản hồi tích cực cho học sinh,  giáo viên, cán bộ nhân viên, ban giám hiệu, cán bộ các phòng ban và cộng đồng rộng hơn
|Báo cáo kết quả đánh giá và phản hồi tích cực cho học sinh,  giáo viên, cán bộ nhân viên, ban giám hiệu, cán bộ các phòng ban và cộng đồng rộng hơn
|◦ Xem Danh mục Nhiệm vụ Thẩm định
|-
|-
|Xây dựng hỗ trợ nhằm mở rộng triển khai chương trình
|Xây dựng hỗ trợ nhằm mở rộng triển khai chương trình
|Tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết và lợi ích của chương trình, trong cả nhà trường lẫn trong cộng đồng lớn hơn
|Tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết và lợi ích của chương trình, trong cả nhà trường lẫn trong cộng đồng lớn hơn
|◦ Video Tổng quan chương trình
|}
 
 
=='''CÁC VỊ TRÍ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH'''==
<br />
===ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH===
Điều phối chương trình cấp hệ thống lên kế hoạch, điều phối và hỗ trợ việc triển khai chương trình hiệu quả.
 
'''Mô tả'''
 
Điều phối chương trình là người giám sát quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này có thể có hiểu biết sâu sắc về các yêu cầu giảng dạy một chương trình về năng lực cảm xúc-xã hội.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Điều phối chương trình giúp đảm bảo chương trình được triển khai một cách thuận lợi và bền vững. Điều phối chương trình là nền tảng cho việc triển khai chương trình thành công. Những lúc tinh thần làm việc của mọi người giảm sút và bộ máy quản trị có sự thay đổi, nhân sự này có thể cần đảm nhiệm vai trò Đại sứ chương trình. Vai trò của nhân sự này đặc biệt quan trọng.
 
'''Trách nhiệm của Điều phối chương trình'''
 
Trách nhiệm chính của người điều phối chương trình là điều phối tất cả các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch, hỗ trợ và giám sát trong suốt quá trình triển khai chương trình. Để công việc đạt kết quả mong muốn, nhân sự này cần am hiểu toàn bộ chương trình. Việc này đòi hỏi nhân sự này phải đọc kỹ và xem trước tất cả các cấu phần của chương trình học. Các công việc khác có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
 
*Làm việc với các ban giám hiệu để đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
*Lên lịch giảng dạy chương trình (phân phối nội dung), đào tạo và tập huấn cho toàn hệ thống
*Đảm bảo rằng tất cả giáo viên tham gia giảng dạy chương trình đều nắm rõ phương pháp giảng dạy và củng cố khái niệm và kỹ năng của chương trình
*Mở rộng ý thức về sự làm chủ chương trình bằng cách khuyến khích tất cả giáo viên và cán bộ nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định
 
<br />
===ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH===
Việc đánh giá các quy trình và kết quả thực hiện chương trình có vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch triển khai và thúc đẩy tính bền vững của chương trình. Nhân sự đánh giá chương trình thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu cho các nhóm triển khai chương trình khác nhau.
 
'''Mô tả'''
 
Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.
 
'''Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình'''
 
Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:
 
*Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
*Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
*Xác định các phương pháp đánh giá
*Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
*Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
*Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
*Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
*Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo
 
<br />
 
===BAN GIÁM HIỆU===
Ban giám hiệu đảm nhận 2 vai trò: Quản lý và Đại sứ chương trình.
 
'''Mô tả'''
 
Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.
 
'''Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình'''
 
Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:
 
*Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
*Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
*Xác định các phương pháp đánh giá
*Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
*Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
*Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
*Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
*Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo
 
<br />
 
===QUẢN LÝ===
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự hỗ trợ của quản lý nhà trường là yếu tố quan trọng nhất trong việc triển khai thành công các chương trình rèn luyện kỹ năng. Các nghiên cứu cũng xác định mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của quản lý nhà trường với chương trình và chất lượng triển khai chương trình của giáo viên.
 
'''Mô tả'''
 
Với vai trò là ban giám hiệu phụ trách môn KHTH, người quản lý đưa ra chỉ đạo và hỗ trợ để chương trình được triển khai thành công. Người quản lý cũng có thể đảm nhiệm vai trò Điều phối cơ sở, Nhân sự đánh giá chương trình và/hoặc Đại sứ chương trình.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Nếu người quản lý tạo được động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên đầu tư nguồn lực vào chương trình về lâu dài, việc triển khai chương trình càng trở nên hiệu quả và bền vững. Theo góc nhìn lý tưởng, nhiệm vụ chính của người quản lý là tích hợp chương trình vào văn hóa của trường để duy trì triển khai chương trình theo thời gian.
 
'''Trách nhiệm của Người quản lý'''
 
Trách nhiệm chính của người quản lý là tạo động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên cũng như các thành viên tham gia triển khai chương trình. Người quản lý nên thể hiện cam kết rõ ràng với chương trình, tích cực tham gia và đẩy mạnh triển khai chương trình. Người quản lý có thể hoàn thành nhiệm vụ này theo nhiều cách khác nhau, bao gồm, nhưng không giới hạn, những cách sau:
 
*Đảm bảo ngân sách đầu tư ban đầu và ngân sách bổ sung để thực hiện các hoạt động liên quan đến chương trình
*Nhận được sự ủng hộ rộng rãi để triển khai chương trình
*Truyền thông cho các thành viên chính chịu trách nhiệm triển khai chương trình về sự liên kết giữa tầm nhìn của nhà trường với sứ mệnh và mục tiêu chương trình
*Khuyến khích cán bộ nhân viên làm chủ chương trình bằng cách cho họ tham gia vào quá trình ra quyết định
*Đảm bảo rằng nhân sự mới được đào tạo về chương trình
*Đặt kỳ vọng về trách nhiệm của các nhân sự triển khai chương trình tại cơ sở
*Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
 
<br />
 
===ĐẠI SỨ CHƯƠNG TRÌNH===
Đại sứ chương trình giúp nâng cao mức độ tham gia của học sinh trong các bài học và duy trì động lực học tập của các em.
 
Đây là hai yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của chương trình.
 
'''Mô tả'''
 
Đại sứ chương trình lan tỏa niềm tin rằng chương trình KHTH có thể ảnh hưởng tích cực đến đời sống của học sinh và đóng vai trò chủ động thực hiện điều đó. Ban giám hiệu có thể tìm kiếm một nhân sự khác để giữ vai trò Đại sứ chương trình như cố vấn học tập, phụ huynh hoặc một thành viên khác trong cộng đồng nhà trường.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Với vai trò là Đại sứ chương trình, nhân sự này đặc biệt tin tưởng chương trình vì bản thân đã được tận hưởng những thành quả của nó. Sự hào hứng của nhân sự này đối với những kết quả tiềm năng và/hoặc đã được công nhận của chương trình chính là nguồn động lực cho những người xung quanh tham gia sâu hơn vào quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này giúp chương trình được tiếp tục thực hiện ngay cả khi tinh thần làm việc của mọi người đều giảm sút hay có sự thay đổi về đội ngũ nhân sự.
 
'''Trách nhiệm của Đại sứ chương trình'''
 
Trách nhiệm của người làm Đại sứ chương trình rất đa dạng và linh hoạt. Trách nhiệm chính của họ là cung cấp “tia lửa” cần thiết để tạo ra và duy trì động lực thực hiện chương trình. Nhân sự này có thể làm tốt việc này bằng cách chia sẻ những trải nghiệm tích cực của mình về chương trình với các thành viên triển khai chương trình chủ chốt khác.
 
Thông thường, các công việc của Đại sứ chương trình bao gồm (nhưng không giới hạn) những điều sau:
 
*Lập kế hoạch triển khai chương trình cho cơ sở
*Khuyến khích các thành viên khác chia sẻ sự làm chủ trong việc triển khai chương trình tại cơ sở
*Giúp giáo viên áp dụng các mục tiêu của chương trình vào chương trình giáo dục chung của nhà trường
*Giúp các cán bộ nhân viên mới nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì thực hiện chương trình
 
<br />
 
===ĐIỀU PHỐI CƠ SỞ===
Khoa học đã chứng minh rằng sự hỗ trợ liên tục cùng với những góp ý về chất lượng giảng dạy từ các điều phối cơ sở có trình độ sẽ giúp cải thiện đáng kể sự chính xác và hiệu quả khi triển khai chương trình. Đây là những yếu tố quan trọng làm nên tính bền vững của chương trình.
 
'''Mô tả'''
 
Điều phối cơ sở là thành viên nội bộ luôn sẵn sàng hỗ trợ cho các cán bộ, nhân viên và giáo viên khác về chương trình tại cơ sở. Theo góc nhìn lý tưởng, Điều phối cơ sở được đào tạo kỹ lưỡng không chỉ về phương pháp giảng dạy chương trình mà còn cách hỗ trợ các giáo viên khác trong quá trình giảng dạy. Điều phối cơ sở có thể đã có kinh nghiệm, tự tin với chương trình và được các thành viên khác trong tổ chuyên môn và/hoặc trong ban chuyên môn tại cơ sở tôn trọng. Quan trọng hơn là, Điều phối cơ sở cam kết với các mục tiêu mà chương trình đưa ra và sẵn lòng giúp những giáo viên khác học cách giảng dạy chương trình hiệu quả.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Sự hỗ trợ liên tục của Điều phối cơ sở khuyến khích các giáo viên và cán bộ nhân viên khác tiếp tục triển khai chương trình. Những đóng góp liên tục về chất lượng giảng dạy và sự trao đổi kinh nghiệm về chương trình là điều cần thiết để tạo động lực cho giáo viên và cán bộ nhân viên tại cơ sở.
 
'''Trách nhiệm của Điều phối cơ sở'''
 
Trách nhiệm chính của Điều phối cơ sở là cung cấp các chương trình đào tạo liên tục cho giáo viên và cán bộ nhân viên. Các trách nhiệm bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
 
*Dự giờ giáo viên, sau đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao khả năng truyền đạt nội dung và củng cố kỹ năng
*Hỗ trợ khắc phục các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai chương trình
*Đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ chính cho việc triển khai chương trình tại cơ sở
*Nhắc nhở giáo viên và cán bộ nhân viên về ý nghĩa của việc triển khai chương trình
 
<br />
 
===CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁC===
Từ phụ huynh đến các thành viên trong Hội đồng nhà trường, ai cũng có thể có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình một cách hiệu quả và bền vững.
 
'''Mô tả'''
 
Có nhiều người lớn khác trong trường và trong cộng đồng bên ngoài có thể hỗ trợ cho quá trình triển khai chương trình. Các đối tượng này có thể bao gồm giáo viên dạy các môn học khác, nhân viên khối hỗ trợ, phụ huynh và người bảo hộ, thành viên hội đồng nhà trường, cán bộ, nhân viên của các chương trình ngoại khóa và các câu lạc bộ.


◦ Powerpoint Tổng quan chương trình
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''


◦ Đào tạo trực tuyến
Là một người lớn thường xuyên tiếp xúc với học sinh, nên kiến thức và mức độ tham gia của các nhân sự này vào chương trình sẽ góp phần vào nỗ lực chung của nhà trường nhằm tạo ra một môi trường học tập an toàn, tôn trọng.
|}
 
'''Trách nhiệm'''
 
Tất cả những người lớn giao tiếp đều đặn, thường xuyên với học sinh đều đóng vai trò như những tấm gương và cung cấp cho học sinh cơ hội củng cố các kỹ năng trong chương trình. Khi học các kỹ năng được dạy trong chương trình, các nhân sự này sẽ góp phần xây dựng một phương hướng tiếp cận nhất quán hơn đối với việc giáo dục kỹ năng-phẩm chất của học sinh. Các nhân sự này có thể hỗ trợ chương trình bằng cách:
 
*Có hiểu biết về chương trình và các mục tiêu của chương trình (ví dụ: bằng cách tham dự các buổi đào tạo tổng quan về chương trình do cơ sở tổ chức)
*Tìm hiểu về các mục tiêu của chương trình
*Học tập và làm mẫu các kỹ năng trong chương trình
*Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng của chương trình bên ngoài lớp học và trường học
 
<br />
 
===SỰ HỖ TRỢ TỪ HỆ THỐNG===
Sự hỗ trợ từ hệ thống là một phần không thể thiếu để triển khai chương trình có hiệu quả trên toàn hệ thống. Điều này rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận tài liệu của chương trình và đảm bảo nguồn kinh phí liên lục - hai yếu tố then chốt quyết định tính bền vững của chương trình.
 
'''Mô tả'''
 
Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể đến từ bất kỳ cán bộ nhân viên nào cam kết triển khai thành công chương trình ở cấp hệ thống, chẳng hạn như Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc khối học thuật, và/hoặc Giám đốc Phòng Chương trình.
 
'''Tại sao vai trò này quan trọng'''
 
Sự giúp đỡ từ hệ thống thường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và hỗ trợ cần thiết ở nhiều cấp độ để triển khai chương trình thành công.
 
'''Trách nhiệm'''
 
Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:
 
• Tạo điều kiện và phối hợp cung cấp tài liệu chương trình
 
• Giúp tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhóm triển khai ở tất cả các cấp nhằm hỗ trợ chương trình
 
• Đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và liên tục nhằm duy trì quá trình thực hiện chương trình
 
• Phân bổ các nguồn lực của hệ thống nhằm triển khai chương trình một cách bền vững
 
<br />
 
==CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU PHỐI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH==
<br />
 
===CÁC KHẢO SÁT TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH===
 
 
'''Khảo sát Mức độ sẵn sàng triển khai chương trình'''
 
Thu thập thông tin về mức độ sẵn sàng của giáo viên, cán bộ nhân viên để bắt đầu giảng dạy các bài học và giúp lên kế hoạch cho các nhu cầu hỗ trợ việc triển khai chương trình
 
 
'''Khảo sát Môi trường triển khai chương trình'''
 
Cung cấp các thông tin về môi trường giáo dục tại cơ sở có triển khai chương trình môn học, đây là những yếu tố cần cân nhắc khi lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học
 
 
'''Khảo sát Triển khai chương trình'''


Thu thập thông tin về việc triển khai chương trình trên thực tế bởi các giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình, có giá trị như bản đánh giá về quá trình triển khai trong suốt năm học hoặc là bản suy ngẫm vào cuối năm học<br />


== '''CÁC VỊ TRÍ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH''' ==
===TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH===
Thư mục KHTH trên [https://drive.google.com/drive/folders/1NeFLYApxQ7yhkmRqml2vYj17bTz8wvO_?usp=sharing Google Drive]


=== ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ===
Cung cấp các tài liệu, học liệu chính thức được sử dụng trong quá trình dạy-học môn KHTH như giáo án, phiếu học tập, phiếu hoạt động củng cố, video, poster; từ đó các giáo viên sẽ nắm vững các kỹ năng và kiến thức của chương trình và có kế hoạch giảng dạy phù hợp
<br />
<br />
===THÔNG TIN GIỚI THIỆU CHI TIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH===
Trang Wiki KHTH
Cung cấp cái nhìn tổng quan về chương trình môn học để các bên liên quan đến việc triển khai chương trình hiểu được cách thức triển khai môn học và vận hành các nhiệm vụ tương ứng của từng vị trí

Latest revision as of 07:46, 25 August 2022

CÁC CÔNG VIỆC CẦN THỰC HIỆN

KHTH sử dụng mô hình thực hiện quy trình sáu nhiệm vụ với sáu nhóm nhiệm vụ chính: Tạo động lực, Chuẩn bị, Đào tạo, Hỗ trợ, Thẩm định và Duy trì.

Mỗi nhóm nhiệm vụ được tạo thành từ một tập hợp các công việc cụ thể. Ban giám hiệu sẽ chọn các công việc từ mỗi nhóm nhiệm vụ để đáp ứng mức độ triển khai chương trình hiện tại trong thực tế của nhà trường, từ đó lập kế hoạch triển khai cho cơ sở trường. Kế hoạch triển khai cần được theo dõi và điều chỉnh thường xuyên để đáp ứng nhu cầu của mỗi trường, vì chúng có thể thay đổi theo từng năm.

Mô hình triển khai sáu nhiệm vụ của chương trình KHTH

  • Tất cả các bên liên quan cần có thời gian để làm quen với mô hình triển khai này vì đây là mô hình lý tưởng, phân loại tất cả các công việc cần thiết cho một chu trình triển khai chương trình KHTH nhịp nhàng và hiệu quả trong vòng một năm học. Mô hình này thể hiện một kế hoạch dài hạn nhằm cải thiện các khía cạnh chương trình và vận hành liên quan đến chương trình KHTH. Không nên mong đợi rằng các trường sẽ thực hiện tất cả các công việc được liệt kê trong mỗi nhóm nhiệm vụ hoặc diễn giải giống nhau mọi công việc đơn lẻ vì thực tế và ưu tiên của các trường khác nhau trong thực tế. Thay vào đó, mô hình này nên được coi là một công cụ hữu ích để phối hợp những nỗ lực chung của các bên liên quan trong việc hỗ trợ lẫn nhau nhằm đảm bảo việc triển khai nhất quán chương trình ở các cấp quản lý khác nhau.
  • Các nhóm nhiệm vụ không nhất thiết phải được thực hiện theo thứ tự. Các công việc được liệt kê ở đây liên quan và tương hỗ lẫn nhau. Nói cách khác, các trường không phải hoàn thành tất cả các công việc trong một nhóm nhiệm vụ nhất định trước khi chuyển sang nhóm nhiệm vụ tiếp theo. Ví dụ, việc đào tạo cho giáo viên về mục đích của chương trình có thể được tiến hành ngay từ đầu năm học, trong thời gian đó các trường đang làm những công việc khác để tạo động lực cho giáo viên, cán bộ nhân viên và tăng cường mức độ tham gia của họ với việc triển khai chương trình. Hoặc công việc “duy trì trao đổi với các bên liên quan chính (trong nhóm nhiệm vụ Hỗ trợ) và các công việc khác của nhóm nhiệm vụ Chuẩn bị có thể được tiến hành đồng thời với nhau.
  • Phòng Chương trình không thực hiện tất cả các công việc của từng nhóm nhiệm vụ. Thay vào đó, Phòng Chương trình chỉ là một phần của tất cả các bên liên quan và chia sẻ một số nhiệm vụ trong mô hình này. Một số nhiệm vụ chỉ do Phòng Chương trình thực hiện nhưng hầu hết các nhiệm vụ được chia sẻ bởi nhiều bên liên quan. Do đó, mô hình này không phải là danh sách đầy đủ tất cả các công việc đơn lẻ được kết hợp từ tất cả các bên liên quan trong quá trình triển khai chương trình. Những công việc được liệt kê ở đây chỉ dựa trên những gì được xem là cần thiết cho việc triển khai chương trình KHTH. Trách nhiệm cụ thể của mỗi bên liên quan được mô tả trong phần “Các vị trí triển khai chương trình”.

TẠO ĐỘNG LỰC

Tạo động lực cho các bên liên quan cam kết và tham gia vào chương trình sẽ tăng khả năng thu được nhiều kết quả tích cực cho học sinh. Mục tiêu chính của các công việc Tạo động lực là giúp các bên liên quan hiểu được tầm quan trọng cũng như sự cần thiết phải triển khai chương trình này.

Nhiệm vụ Mô tả
Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của chương trình Giúp nhân viên và các bên liên quan hiểu được tầm quan trọng của giáo dục phẩm chất-kỹ năng và cách chương trình giải quyết vấn đề đó
Cung cấp cái nhìn tổng quan về chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác Giới thiệu cho nhân viên và các bên liên quan những lợi ích và đặc thù của chương trình
Làm rõ mối liên hệ giữa các mục tiêu chương trình và nhu cầu của nhà trường Trình bày kết quả từ đánh giá nhu cầu
Minh họa sự tích hợp giữa chương trình với các sáng kiến cải thiện ở trường học hiện tại Cho nhân viên và các bên liên quan biết chương trình phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn và kế hoạch cải thiện của nhà trường như thế nào
Thông báo cho các bên liên quan về lượng thời gian cần thiết dành cho việc triển khai chương trình và những lợi ích của việc tham gia vào chương trình Giúp các bên liên quan hiểu được họ cần dành ra bao nhiêu thời gian để triển khai chương trình và trong lâu dài, họ sẽ tiết kiệm được bao nhiêu thời gian để giải quyết các vấn đề như kỷ luật
Thể hiện sự hỗ trợ cho chương trình và cung cấp một kế hoạch tổng thể Thể hiện sự ủng hộ đối với chương trình và phổ biến kế hoạch triển khai chương trình trong năm học
Đánh giá sự sẵn sàng của nhân viên Xác định xem nhân viên có sẵn sàng thực hiện chương trình hay không
Làm cho các bên liên quan hào hứng với chương trình Báo cáo các thành công của việc triển khai chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác, đồng thời cung cấp các khóa đào tạo trong năm học để nâng cao sự nhiệt tình của nhân viên

CHUẨN BỊ

Chuẩn bị cho việc triển khai chương trình KHTH bằng công tác đảm bảo tất cả các kế hoạch, chính sách, thủ tục, con người và tài liệu liên quan đã sẵn sàng vào đầu mỗi năm học.

Nhiệm vụ Mô tả
Xây dựng kế hoạch triển khai Lập kế hoạch triển khai ngắn hạn và dài hạn, bao gồm quãng thời gian, ngân sách, công việc, vị trí phụ trách, và lịch bố trí
Lập ngân sách Xác định nhu cầu tài chính để khởi đầu và duy trì việc triển khai chương trình.
Thiết lập các kênh liên lạc với các bên liên quan Xác định một lịch trình và hình thức thông báo thường xuyên về các cập nhật và tình hình triển khai chương trình cho các bên liên quan
Xây dựng kế hoạch đánh giá Quyết định phương pháp nào sẽ được áp dụng để đánh giá quá trình triển khai và kết quả của chương trình
Xác định các vị trí và làm rõ trách nhiệm Xác định ai sẽ đảm nhiệm các vị trí cần thiết để triển khai chương trình thành công
Xác minh sự chuẩn bị và cam kết của các bên liên quan Đảm bảo nhân viên và các bên liên quan được chuẩn bị để nắm rõ chương trình trong toàn bộ quá trình triển khai
Rà soát và sửa đổi các chính sách và quy trình Đảm bảo các chính sách và quy trình hiện có phù hợp với mục tiêu của chương trình, sửa đổi và bổ sung các chính sách và quy trình nếu cần, đồng thời thông báo những thay đổi này tới nhân viên và các bên liên quan
Đào tạo điều phối viên của chương trình Đảm bảo rằng Ban giám hiệu được đào tạo kỹ lưỡng về cách khai thác chương trình giảng dạy, giải quyết các vấn đề và trả lời các câu hỏi có thể phát sinh trong quá trình triển khai chương trình
Chuẩn bị tài liệu chương trình Đảm bảo có đủ tài liệu chương trình cho tất cả giáo viên tham gia giảng dạy và củng cố chương trình, đồng thời xác định cách thức phân phối và nhận tài liệu
Cung cấp giới thiệu tổng quan về chương trình cho nhân viên và các bên liên quan khác Giới thiệu nhân viên và các bên liên quan khác về chương trình cũng như các tài liệu và nguồn lực của chương trình
Tuyển chọn giáo viên Xác định những giáo viên cam kết thực hiện các mục tiêu của chương trình, sẵn sàng dành thời gian trên lớp để sử dụng và củng cố các kỹ năng của chương trình và hiểu rằng cần có thời gian để thay đổi hành vi ở học sinh
Lập thời khóa biểu Làm việc với giáo viên đứng lớp nhằm xác định khoảng thời gian tốt nhất để giảng dạy chương trình
Đào tạo giáo viên Đào tạo giáo viên để giảng dạy chương trình

ĐÀO TẠO

Mặc dù đào tạo tổng quan là quan trọng và cần thiết, việc liên tục đào tạo và tập huấn cho tất cả những thành viên tham gia chương trình — phù hợp với vị trí và mức độ tham gia của họ — sẽ đóng góp nhiều nhất vào tính hiệu quả và bền vững của chương trình.

Nhiệm vụ Mô tả
Cung cấp khóa đào tạo về triển khai chương trình Đảm bảo rằng tất cả các nhân sự chủ chốt và các bên liên quan chịu trách nhiệm lập kế hoạch và/hoặc điều phối việc triển khai chương trình đều tham gia vào khóa đào tạo này
Đào tạo trực tuyến cho nhân sự trực tiếp giảng dạy và củng cố kỹ năng của chương trình Đảm bảo rằng các nhân sự trực tiếp tham gia giảng dạy và củng cố các kỹ năng của chương trình đều hoàn thành khóa đào tạo trực tuyến
Chỉ định và đào tạo điều phối cơ sở Lựa chọn nhân sự làm điều phối cơ sở: cam kết với các mục tiêu của chương trình, được đồng nghiệp tôn trọng, có khả năng đào tạo những người khác về chương trình và nếu có thể, có kinh nghiệm giảng dạy chương trình và củng cố các kỹ năng của chương trình
Cung cấp tổng quan về chương trình để hỗ trợ nhân viên, phụ huynh và các bên liên quan. Giới thiệu chương trình và các mục tiêu của chương trình cho nhân viên và cộng đồng rộng lớn hơn để khuyến khích tất cả những người trưởng thành có mối liên quan đến học sinh truyền tải cùng một thông điệp về chương trình

HỖ TRỢ

Hỗ trợ là nhiệm vụ rất quan trọng đối với sự thành công của chương trình, bao gồm việc duy trì các nguồn lực cần thiết, đảm bảo việc trao đổi, hỗ trợ đồng nghiệp, phản hồi và khuyến khích nhằm đảm bảo chương trình được thực hiện tốt.

Nhiệm vụ Mô tả
Tập huấn thường xuyên Đảm bảo tất cả giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan liên quan đến việc giảng dạy chương trình hoặc củng cố kỹ năng đều được một điều phối cơ sở hỗ trợ
Tạo điều kiện hỗ trợ đồng nghiệp Thiết lập hệ thống hỗ trợ đồng nghiệp và khuyến khích giáo viên giảng dạy chương trình cộng tác và chia sẻ những câu chuyện thành công
Theo dõi và đánh giá việc triển khai chương trình Liên tục theo dõi và đánh giá việc triển khai chương trình trong suốt năm học và đưa ra nhận xét để cải thiện quy trình khi cần thiết
Duy trì trao đổi với các bên liên quan Thông báo tình hình triển khai và những cập nhật của chương trình một cách thường xuyên cho các bên liên quan

THẨM ĐỊNH

Thu thập, phân tích và báo cáo dữ liệu liên quan đến giảng dạy và kết quả đầu ra để chứng minh tính hiệu quả của chương trình. Đảm bảo rằng chương trình đang được giảng dạy chính xác và đang tạo ra kết quả tích cực sẽ giúp duy trì động lực và giúp tạo ra những chỉ dẫn hữu ích cho các kế hoạch trong tương lai.

Nhiệm vụ Mô tả
Xây dựng kế hoạch đánh giá Quyết định phương pháp nào sẽ được sử dụng để đánh giá quá trình triển khai và kết quả chương trình
Theo dõi và đánh giá quá trình triển khai Thu thập các dữ liệu triển khai chương trình mà có thể giúp đánh giá một cách thực tế về tình hình triển khai
Đánh giá kết quả chuẩn đầu ra của chương trình Sử dụng các biện pháp thẩm định nhằm đánh giá thực tế về hiệu quả chuẩn đầu ra của chương trình
Chia sẻ câu chuyện thành công Yêu cầu giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan chia sẻ những câu chuyện thành công trong suốt năm học
Phân tích và báo cáo kết quả đánh giá Phân tích tất cả dữ liệu thu thập được về kết quả chuẩn đầu ra của chương trình và quá trình triển khai chương trình rồi báo cáo các bên liên quan
Ghi nhận và tôn vinh những kết quả đạt được Giúp tái tạo động lực bằng cách ghi nhận và tôn vinh những kết quả tích cực đã đạt được trong năm nay
Sử dụng kết quả đánh giá làm cơ sở hướng dẫn cho kế hoạch thực hiện trong năm học tới Điều chỉnh kế hoạch triển khai chương trình dựa trên kết quả đánh giá từ năm học vừa qua

DUY TRÌ

Nhiệm vụ Duy trì bao gồm thực hiện các bước để đào sâu, mở rộng và liên tục cải thiện chương trình theo thời gian.

Nhiệm vụ Mô tả
Ghi chép thông tin về các quy trình triển khai, vị trí và trách nhiệm Ghi lại chi tiết về các quy trình, vị trí, trách nhiệm và kiểm tra những thông tin này để tìm ra các vấn đề/nội dung cần cải thiện
Đánh giá và nâng cao động lực của cán bộ, giáo viên Tăng cường sự cam kết, động lực của giáo viên, cán bộ nhân viên và các bên liên quan bằng các báo cáo kết quả đánh giá và phản hồi tích cực
Xem xét cách thức đào sâu và mở rộng việc triển khai chương trình Suy nghĩ cách thức tích hợp các kỹ năng và khái niệm của chương trình vào các hoạt động hàng ngày trong lớp học, chương trình học của các môn học và văn hóa học đường
Tôn vinh những thành công và ghi nhận những nỗ lực của mọi người Báo cáo kết quả đánh giá và phản hồi tích cực cho học sinh,  giáo viên, cán bộ nhân viên, ban giám hiệu, cán bộ các phòng ban và cộng đồng rộng hơn
Xây dựng hỗ trợ nhằm mở rộng triển khai chương trình Tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết và lợi ích của chương trình, trong cả nhà trường lẫn trong cộng đồng lớn hơn


CÁC VỊ TRÍ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH


ĐIỀU PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Điều phối chương trình cấp hệ thống lên kế hoạch, điều phối và hỗ trợ việc triển khai chương trình hiệu quả.

Mô tả

Điều phối chương trình là người giám sát quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này có thể có hiểu biết sâu sắc về các yêu cầu giảng dạy một chương trình về năng lực cảm xúc-xã hội.

Tại sao vai trò này quan trọng

Điều phối chương trình giúp đảm bảo chương trình được triển khai một cách thuận lợi và bền vững. Điều phối chương trình là nền tảng cho việc triển khai chương trình thành công. Những lúc tinh thần làm việc của mọi người giảm sút và bộ máy quản trị có sự thay đổi, nhân sự này có thể cần đảm nhiệm vai trò Đại sứ chương trình. Vai trò của nhân sự này đặc biệt quan trọng.

Trách nhiệm của Điều phối chương trình

Trách nhiệm chính của người điều phối chương trình là điều phối tất cả các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch, hỗ trợ và giám sát trong suốt quá trình triển khai chương trình. Để công việc đạt kết quả mong muốn, nhân sự này cần am hiểu toàn bộ chương trình. Việc này đòi hỏi nhân sự này phải đọc kỹ và xem trước tất cả các cấu phần của chương trình học. Các công việc khác có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:

  • Làm việc với các ban giám hiệu để đảm bảo cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết
  • Lên lịch giảng dạy chương trình (phân phối nội dung), đào tạo và tập huấn cho toàn hệ thống
  • Đảm bảo rằng tất cả giáo viên tham gia giảng dạy chương trình đều nắm rõ phương pháp giảng dạy và củng cố khái niệm và kỹ năng của chương trình
  • Mở rộng ý thức về sự làm chủ chương trình bằng cách khuyến khích tất cả giáo viên và cán bộ nhân viên tham gia vào quá trình ra quyết định


ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH

Việc đánh giá các quy trình và kết quả thực hiện chương trình có vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch triển khai và thúc đẩy tính bền vững của chương trình. Nhân sự đánh giá chương trình thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu cho các nhóm triển khai chương trình khác nhau.

Mô tả

Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.

Tại sao vai trò này quan trọng

Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.

Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình

Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:

  • Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
  • Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
  • Xác định các phương pháp đánh giá
  • Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
  • Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
  • Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
  • Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
  • Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo


BAN GIÁM HIỆU

Ban giám hiệu đảm nhận 2 vai trò: Quản lý và Đại sứ chương trình.

Mô tả

Nhân sự đánh giá chương trình chịu trách nhiệm giám sát và đánh giá việc thực hiện chương trình để đưa ra hướng dẫn cách quản lý chương trình, đồng thời xây dựng phương án hỗ trợ để duy trì việc triển khai. Nhân sự đánh giá chương trình đôi khi chính là điều phối chương trình, nhưng vai trò này dành cho bất kỳ cán bộ nhân viên nào hiểu cách thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu liên quan đến chương trình và có tham gia vào quá trình triển khai chương trình.

Tại sao vai trò này quan trọng

Những nhận xét mà nhân sự đánh giá chương trình đưa ra sẽ khích lệ các thành viên trong nhóm tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng chương trình. Dữ liệu được thu thập và phân tích cũng cung cấp cách thức giải trình về tính hiệu quả của chương trình cho các phòng ban các cấp. Điều này càng trở nên cần thiết vì các trường học đang dần phải chứng minh việc sử dụng các nguồn hỗ trợ một cách hiệu quả.

Trách nhiệm của nhân sự đánh giá chương trình

Nhân sự đánh giá chương trình có trách nhiệm lưu lại thông tin về tầm ảnh hưởng của chương trình để tất cả các thành viên trong nhóm triển khai biết được tầm quan trọng của chương trình trong trường học. Thông tin thu thập được có thể cung cấp các tiêu chuẩn thực tế và chỉ ra các cơ hội cải thiện trong tương lai. Khi làm việc chặt chẽ với Ban giám hiệu, nhân sự này có thể thực hiện được những việc này theo nhiều cách khác nhau, nhưng không giới hạn, những điều sau đây:

  • Lên kế hoạch đánh giá cùng với Ban giám hiệu
  • Lựa chọn các yêu cầu đánh giá quá trình và kết quả triển khai chương trình
  • Xác định các phương pháp đánh giá
  • Sắp xếp giáo viên theo dõi và ghi chép lại cách triển khai bài học và củng cố kiến thức
  • Thực hiện các cuộc khảo sát dành cho học sinh và cán bộ nhân viên
  • Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học
  • Theo dõi các đề nghị kỷ luật và dữ liệu lưu trữ khác
  • Báo cáo kết quả đánh giá và giúp nhóm triển khai phân tích kết quả và sử dụng kết quả đó để lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học tiếp theo


QUẢN LÝ

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sự hỗ trợ của quản lý nhà trường là yếu tố quan trọng nhất trong việc triển khai thành công các chương trình rèn luyện kỹ năng. Các nghiên cứu cũng xác định mối liên hệ chặt chẽ giữa hành vi và thái độ của quản lý nhà trường với chương trình và chất lượng triển khai chương trình của giáo viên.

Mô tả

Với vai trò là ban giám hiệu phụ trách môn KHTH, người quản lý đưa ra chỉ đạo và hỗ trợ để chương trình được triển khai thành công. Người quản lý cũng có thể đảm nhiệm vai trò Điều phối cơ sở, Nhân sự đánh giá chương trình và/hoặc Đại sứ chương trình.

Tại sao vai trò này quan trọng

Nếu người quản lý tạo được động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên đầu tư nguồn lực vào chương trình về lâu dài, việc triển khai chương trình càng trở nên hiệu quả và bền vững. Theo góc nhìn lý tưởng, nhiệm vụ chính của người quản lý là tích hợp chương trình vào văn hóa của trường để duy trì triển khai chương trình theo thời gian.

Trách nhiệm của Người quản lý

Trách nhiệm chính của người quản lý là tạo động lực cho cán bộ, nhân viên, giáo viên cũng như các thành viên tham gia triển khai chương trình. Người quản lý nên thể hiện cam kết rõ ràng với chương trình, tích cực tham gia và đẩy mạnh triển khai chương trình. Người quản lý có thể hoàn thành nhiệm vụ này theo nhiều cách khác nhau, bao gồm, nhưng không giới hạn, những cách sau:

  • Đảm bảo ngân sách đầu tư ban đầu và ngân sách bổ sung để thực hiện các hoạt động liên quan đến chương trình
  • Nhận được sự ủng hộ rộng rãi để triển khai chương trình
  • Truyền thông cho các thành viên chính chịu trách nhiệm triển khai chương trình về sự liên kết giữa tầm nhìn của nhà trường với sứ mệnh và mục tiêu chương trình
  • Khuyến khích cán bộ nhân viên làm chủ chương trình bằng cách cho họ tham gia vào quá trình ra quyết định
  • Đảm bảo rằng nhân sự mới được đào tạo về chương trình
  • Đặt kỳ vọng về trách nhiệm của các nhân sự triển khai chương trình tại cơ sở
  • Dự giờ và đánh giá việc thực hiện giảng dạy và củng cố nội dung bài học


ĐẠI SỨ CHƯƠNG TRÌNH

Đại sứ chương trình giúp nâng cao mức độ tham gia của học sinh trong các bài học và duy trì động lực học tập của các em.

Đây là hai yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của chương trình.

Mô tả

Đại sứ chương trình lan tỏa niềm tin rằng chương trình KHTH có thể ảnh hưởng tích cực đến đời sống của học sinh và đóng vai trò chủ động thực hiện điều đó. Ban giám hiệu có thể tìm kiếm một nhân sự khác để giữ vai trò Đại sứ chương trình như cố vấn học tập, phụ huynh hoặc một thành viên khác trong cộng đồng nhà trường.

Tại sao vai trò này quan trọng

Với vai trò là Đại sứ chương trình, nhân sự này đặc biệt tin tưởng chương trình vì bản thân đã được tận hưởng những thành quả của nó. Sự hào hứng của nhân sự này đối với những kết quả tiềm năng và/hoặc đã được công nhận của chương trình chính là nguồn động lực cho những người xung quanh tham gia sâu hơn vào quá trình triển khai chương trình. Nhân sự này giúp chương trình được tiếp tục thực hiện ngay cả khi tinh thần làm việc của mọi người đều giảm sút hay có sự thay đổi về đội ngũ nhân sự.

Trách nhiệm của Đại sứ chương trình

Trách nhiệm của người làm Đại sứ chương trình rất đa dạng và linh hoạt. Trách nhiệm chính của họ là cung cấp “tia lửa” cần thiết để tạo ra và duy trì động lực thực hiện chương trình. Nhân sự này có thể làm tốt việc này bằng cách chia sẻ những trải nghiệm tích cực của mình về chương trình với các thành viên triển khai chương trình chủ chốt khác.

Thông thường, các công việc của Đại sứ chương trình bao gồm (nhưng không giới hạn) những điều sau:

  • Lập kế hoạch triển khai chương trình cho cơ sở
  • Khuyến khích các thành viên khác chia sẻ sự làm chủ trong việc triển khai chương trình tại cơ sở
  • Giúp giáo viên áp dụng các mục tiêu của chương trình vào chương trình giáo dục chung của nhà trường
  • Giúp các cán bộ nhân viên mới nhận thức được tầm quan trọng của việc duy trì thực hiện chương trình


ĐIỀU PHỐI CƠ SỞ

Khoa học đã chứng minh rằng sự hỗ trợ liên tục cùng với những góp ý về chất lượng giảng dạy từ các điều phối cơ sở có trình độ sẽ giúp cải thiện đáng kể sự chính xác và hiệu quả khi triển khai chương trình. Đây là những yếu tố quan trọng làm nên tính bền vững của chương trình.

Mô tả

Điều phối cơ sở là thành viên nội bộ luôn sẵn sàng hỗ trợ cho các cán bộ, nhân viên và giáo viên khác về chương trình tại cơ sở. Theo góc nhìn lý tưởng, Điều phối cơ sở được đào tạo kỹ lưỡng không chỉ về phương pháp giảng dạy chương trình mà còn cách hỗ trợ các giáo viên khác trong quá trình giảng dạy. Điều phối cơ sở có thể đã có kinh nghiệm, tự tin với chương trình và được các thành viên khác trong tổ chuyên môn và/hoặc trong ban chuyên môn tại cơ sở tôn trọng. Quan trọng hơn là, Điều phối cơ sở cam kết với các mục tiêu mà chương trình đưa ra và sẵn lòng giúp những giáo viên khác học cách giảng dạy chương trình hiệu quả.

Tại sao vai trò này quan trọng

Sự hỗ trợ liên tục của Điều phối cơ sở khuyến khích các giáo viên và cán bộ nhân viên khác tiếp tục triển khai chương trình. Những đóng góp liên tục về chất lượng giảng dạy và sự trao đổi kinh nghiệm về chương trình là điều cần thiết để tạo động lực cho giáo viên và cán bộ nhân viên tại cơ sở.

Trách nhiệm của Điều phối cơ sở

Trách nhiệm chính của Điều phối cơ sở là cung cấp các chương trình đào tạo liên tục cho giáo viên và cán bộ nhân viên. Các trách nhiệm bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:

  • Dự giờ giáo viên, sau đó đưa ra các gợi ý nhằm nâng cao khả năng truyền đạt nội dung và củng cố kỹ năng
  • Hỗ trợ khắc phục các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai chương trình
  • Đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin và hỗ trợ chính cho việc triển khai chương trình tại cơ sở
  • Nhắc nhở giáo viên và cán bộ nhân viên về ý nghĩa của việc triển khai chương trình


CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁC

Từ phụ huynh đến các thành viên trong Hội đồng nhà trường, ai cũng có thể có ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình một cách hiệu quả và bền vững.

Mô tả

Có nhiều người lớn khác trong trường và trong cộng đồng bên ngoài có thể hỗ trợ cho quá trình triển khai chương trình. Các đối tượng này có thể bao gồm giáo viên dạy các môn học khác, nhân viên khối hỗ trợ, phụ huynh và người bảo hộ, thành viên hội đồng nhà trường, cán bộ, nhân viên của các chương trình ngoại khóa và các câu lạc bộ.

Tại sao vai trò này quan trọng

Là một người lớn thường xuyên tiếp xúc với học sinh, nên kiến thức và mức độ tham gia của các nhân sự này vào chương trình sẽ góp phần vào nỗ lực chung của nhà trường nhằm tạo ra một môi trường học tập an toàn, tôn trọng.

Trách nhiệm

Tất cả những người lớn giao tiếp đều đặn, thường xuyên với học sinh đều đóng vai trò như những tấm gương và cung cấp cho học sinh cơ hội củng cố các kỹ năng trong chương trình. Khi học các kỹ năng được dạy trong chương trình, các nhân sự này sẽ góp phần xây dựng một phương hướng tiếp cận nhất quán hơn đối với việc giáo dục kỹ năng-phẩm chất của học sinh. Các nhân sự này có thể hỗ trợ chương trình bằng cách:

  • Có hiểu biết về chương trình và các mục tiêu của chương trình (ví dụ: bằng cách tham dự các buổi đào tạo tổng quan về chương trình do cơ sở tổ chức)
  • Tìm hiểu về các mục tiêu của chương trình
  • Học tập và làm mẫu các kỹ năng trong chương trình
  • Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng của chương trình bên ngoài lớp học và trường học


SỰ HỖ TRỢ TỪ HỆ THỐNG

Sự hỗ trợ từ hệ thống là một phần không thể thiếu để triển khai chương trình có hiệu quả trên toàn hệ thống. Điều này rất quan trọng trong việc tạo điều kiện tiếp cận tài liệu của chương trình và đảm bảo nguồn kinh phí liên lục - hai yếu tố then chốt quyết định tính bền vững của chương trình.

Mô tả

Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể đến từ bất kỳ cán bộ nhân viên nào cam kết triển khai thành công chương trình ở cấp hệ thống, chẳng hạn như Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc khối học thuật, và/hoặc Giám đốc Phòng Chương trình.

Tại sao vai trò này quan trọng

Sự giúp đỡ từ hệ thống thường đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và hỗ trợ cần thiết ở nhiều cấp độ để triển khai chương trình thành công.

Trách nhiệm

Sự hỗ trợ từ hệ thống có thể bao gồm, nhưng không giới hạn, những điều sau:

• Tạo điều kiện và phối hợp cung cấp tài liệu chương trình

• Giúp tạo sự đồng thuận giữa các thành viên trong nhóm triển khai ở tất cả các cấp nhằm hỗ trợ chương trình

• Đảm bảo nguồn kinh phí ban đầu và liên tục nhằm duy trì quá trình thực hiện chương trình

• Phân bổ các nguồn lực của hệ thống nhằm triển khai chương trình một cách bền vững


CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU PHỐI TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH


CÁC KHẢO SÁT TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH

Khảo sát Mức độ sẵn sàng triển khai chương trình

Thu thập thông tin về mức độ sẵn sàng của giáo viên, cán bộ nhân viên để bắt đầu giảng dạy các bài học và giúp lên kế hoạch cho các nhu cầu hỗ trợ việc triển khai chương trình


Khảo sát Môi trường triển khai chương trình

Cung cấp các thông tin về môi trường giáo dục tại cơ sở có triển khai chương trình môn học, đây là những yếu tố cần cân nhắc khi lập kế hoạch triển khai chương trình trong năm học


Khảo sát Triển khai chương trình

Thu thập thông tin về việc triển khai chương trình trên thực tế bởi các giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình, có giá trị như bản đánh giá về quá trình triển khai trong suốt năm học hoặc là bản suy ngẫm vào cuối năm học

TÀI LIỆU CHƯƠNG TRÌNH

Thư mục KHTH trên Google Drive

Cung cấp các tài liệu, học liệu chính thức được sử dụng trong quá trình dạy-học môn KHTH như giáo án, phiếu học tập, phiếu hoạt động củng cố, video, poster; từ đó các giáo viên sẽ nắm vững các kỹ năng và kiến thức của chương trình và có kế hoạch giảng dạy phù hợp

THÔNG TIN GIỚI THIỆU CHI TIẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH

Trang Wiki KHTH

Cung cấp cái nhìn tổng quan về chương trình môn học để các bên liên quan đến việc triển khai chương trình hiểu được cách thức triển khai môn học và vận hành các nhiệm vụ tương ứng của từng vị trí