Nguồn liệu phát triển chuyên môn

From Khoa học
Revision as of 03:21, 25 August 2022 by Admin (talk | contribs)
Jump to navigation Jump to search

Những thay đổi trong CT KHTH - Khối Tiểu Học

HỔNG NỘI DUNG LẶP NỘI DUNG
KHỐI 1
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
2ESp.02 Trước khi giảng dạy mục tiêu học tập này, HS cần được dạy rằng đất được tạo thành từ đất đá (1ESp.02)
KHỐI 2
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
3TWSc.04 Khi triển khai các hoạt động ở khối 2, HS cần được dạy kĩ về việc làm theo hướng dẫn một cách an toàn (2TWSc.04) 3TWSm.01

3TWSm.02

Ở Khối 1, HS đã được làm quen với các sơ đồ và mô hình (ví dụ: vòng quay của Trái đất, thực vật). Liên kết với những kinh nghiệm này có thể giúp củng cố kiến thức học được ở Khối 2.
HÓA HỌC 3TWSp.04 Ở Khối 1,HS đã được giới thiệu về giảm thiểu rủi ro. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và đảm bảo HS có thể giải thích cách giữ an toàn trong quá trình triển khai các hoạt động học tập.
3Cp.01

3Cp.02

3Cp.03

3Cp.04

Trước khi giảng dạy các mục tiêu học tập này, HS cần được dạy thuộc tính là một đặc tính của vật liệu và hiểu rằng vật liệu có thể có nhiều hơn một thuộc tính (2Cp.01) 3TWSa.01 Vào cuối Khối 1, HS đã suy ngẫm về các câu hỏi bằng cách nói về các dự đoán, kết quả và lý do tại sao điều đó xảy ra.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN SINH HỌC
3ESp.01 Trước khi giảng dạy mục tiêu học tập này, HS cần được dạy rằng có nhiều loại đá khác nhau và chúng có những công dụng khác nhau. (2Cp.02, 2Esp.01, 2ESp.02) 3Bp.03 Bỏ qua phần này, vì CT KH của Vinschool không có Stage 1, mà chỉ bắt đầu ở Stage 2 (Khối 1)
VẬT LÍ
3Ps.02 Ở Khối 1, HS đã được dạy cách xác định bóng. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và đảm bảo HS kết nối được những nội dung này để giải thích lý do tồn tại của bóng tối, là do sự cản nguồn sáng.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
3ESs.03 Ở Khối 1, HS đã mô hình hóa cách quay của Trái đất dẫn đến ngày và đêm, ví dụ: với các quả bóng có kích thước khác nhau và một ngọn đuốc, do đó đa số các con có thể mô tả Trái đất, Mặt trời và Mặt trăng là hình cầu.
KHỐI 3
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
4TWSm.01 Mặc dù có nhiều mô hình được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, GV cần làm rõ rằng mô hình khoa học một phần của mạch Tư duy khoa học (và có khả năng là một lỗ hổng trong học tập). Khi sử dụng bất kỳ mô hình nào trong khối 3, HS nên được nhắc nhở về mô hình theo các thuật ngữ này.(2TWSm.01, 3TWSm.01) 4TWSm.02 Ở cuối Khối 2, HS đã được làm quen với các mô hình (ví dụ: vòng quay của Trái đất). Liên kết nội dung mới với những kiến thức/kĩ năng đã học giúp HS củng cố quá trình học tập ở Khối 3.
4TWSc.06 Khi thực hiện hoạt động học tập ở Khối 3, HS cần được dạy rõ ràng về việc giữ an toàn cho bản và những người xung quanh (3TWSc.04) 4TWSm.03 Ở Khối 2, HS đã bắt đầu trình bày kết quả dưới dạng hình vẽ và sơ đồ. Tiếp tục củng cố nội dung này.
4TWSp.02 Mặc dù có nhiều hình thức truy vấn được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, thầy cô cần làm rõ rằng có 5 hình thức truy vấn. Khi thực hiện các hình thức truy vấn Khoa học ở Khối 4, HS cần được gợi ý để suy nghĩ và lựa chọn hình thức phù hợp nhất. (3TWSp.02) 4TWSp.05 Ở Khối 1,HS đã được giới thiệu về giảm thiểu rủi ro. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và đảm bảo HS có thể giải thích cách giữ an toàn trong quá trình triển khai các hoạt động học tập.
SINH HỌC 4TWSc.01 Ở cuối khối 2, HS đã biết phân loại các sinh vật sống, vật liệu và đồ vật theo đặc điểm của chúng.
4Bp.02

4Bp.03

Trước khi giảng dạy các MTB, HS cần được dạy về các yếu tô cần thiết cho sự sống và sức khỏe ở cả thực vật (nhiệt độ, nước, ánh sáng, v.v.) và động vật (chế độ ăn uống đa dạng, tập thể dục, v.v.) (2Bp.01, 3Bp.02, 3Bp.03) SINH HỌC
4Be.03 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được giới thiệu rằng 'chuỗi thức ăn' đại diện cho các mối quan hệ thức ăn trong một môi trường sống. (3Be.01) 4Bs.05 Ở Khối 2, HS đã biết phân loại các sinh vật sống,có thể bao gồm cả việc cân nhắc sự hiện diện của xương sống. Thầy cô hướng các con tập trung vào việc sử dụng từ vựng khoa học và đặc biệt chú trọng vào chủ đề xương sống.
HÓA HỌC 4Bp.04 Ở Khối 2, HS đã học về tập thể dục để giữ gìn sức khỏe. Đảm bảo các con hiểu vận động nói chung, không chỉ tập thể dục, là quan trọng để duy trì sức khỏe con người.
4Cm.01

4Cp.01

Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy về sự khác nhau giữa các tính chất của chất rắn, chất lỏng và chất khí.(3Cp.01) TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
4Cm.02 Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy về sự khác biệt giữa một vật thể và một vật liệu. (1Cm.02) 4ESs.01 Ở Khối 2, HS đã học rằng Mặt Trời dường như di chuyển vào ban ngày và bóng thay đổi như thế nào. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và đảm bảo HS có thể giải thích điều nội dung này theo vòng quay của Trái đất.
VẬT LÍ
4Ps.01 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy rằng vật liệu 'đục" không cho ánh sáng đi qua, do đó bóng tối được hình thành khi nguồn sáng bị chặn lại. (3Ps.01, 3Ps.02)
KHỐI 4
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
5TWSm.01 Mặc dù có nhiều loại mô hình được sử dụng trong giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, thầy cô cần làm rõ rằng mô hình khoa học là một phần của tư duy khoa học. Khi sử dụng bất kỳ mô hình nào ở Khối 4, HS nên được gợi ý để nghĩ về mô hình theo các thuật ngữ này. (3TWSm.01, 4TWSm.01) 5TWSm.02 Ở cuối khối 3, người học đã được làm quen với các sơ đồ và mô hình (ví dụ: vòng quay của Trái đất, dòng điện trong mạch điện). Liên kết nội dung mới với những kiến thức/kĩ năng đã học giúp HS củng cố quá trình học tập ở Khối 4.
5TWSp.02 Mặc dù có nhiều hình thức truy vấn được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, thầy cô cần làm rõ rằng có 5 hình thức truy vấn. Khi thực hiện các hình thức truy vấn Khoa học ở Khối 4, HS cần được gợi ý để suy nghĩ và lựa chọn hình thức phù hợp nhất. (4TWSp.02) 5TWSp.05 Ở Khối 1,HS đã được giới thiệu về giảm thiểu rủi ro. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và đảm bảo HS có thể giải thích cách giữ an toàn trong quá trình triển khai các hoạt động học tập.
5TWSc.05 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về những ưu điểm của các đơn vị tiêu chuẩn so với các đơn vị không tiêu chuẩn. (4TWSc.05) 5TWSc.02 Ở Khối 3, HS đã được làm quen với việc sử dụng các khóa nhận dạng đơn giản. Nội dung này có thể được củng cố tiếp ở Khối 4.
5TWSc.06 Khi thực hiện hoạt động học tập ở Khối 4, HS cần được dạy rõ ràng về việc giữ an toàn cho bản và những người xung quanh

(4TWSc.04)

5TWSc.03 Ở Khối 3, HS đã được giới thiệu về việc lựa chọn thiết bị để đo lường những thứ khác nhau. Nội dung này có thể được củng cố tiếp ở khối 4.
SINH HỌC SINH HỌC
5Bs.04 Trước khi dạy MTB này, HS cần được dạy cách xác định dạ dày và ruột, và mô tả được chức năng của chúng. (3Bs.03)

Đồng thời việc này sẽ có ích khi HS được dạy về các loại răng khác nhau của con người và những chức năng phù hợp của chúng, như chuẩn bị thức ăn để tiêu hóa. (2Bs.02)

5Bp.01 Ở Khối 2, HS đã khám phá và nghiên cứu về chế độ ăn uống đa dạng, đầy đủ là cần thiết để giữ sức khỏe và biết rằng một số loại thực phẩm có thể gây hại cho sức khỏe, ví dụ: thức ăn rất ngọt và béo khi dùng quá nhiều. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và đảm bảo HS có thể hiểu sự cân bằng của tất cả các loại thực phẩm, không chỉ những thực phẩm hiển nhiên ‘tốt’ hoặc ‘không tốt bằng’ cho các con.
HÓA HỌC
5Cm.01

5Cc.01

Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy về sự khác biệt giữa vật liệu, chất và hạt. HS cũng cần biết rằng các hạt luôn chuyển động liên tục, thậm chí ở thể rắn. (4Cm.02, 4Cm.03)

HS cần biết cách mô tả sự đông đặc / đóng băng và nóng chảy sử dụng mô hình hạt cùng với việc mô tả sự bay hơi và ngưng tụ. (4Cc.01)

Thông qua việc mô tả chất rắn và chất lỏng, HS sẽ giải thích được một số chất rắn, ví dụ: bột, có thể hoạt động như chất lỏng và sử mô hình hạt để lí giải điều này. (4Cp.02)

HÓA HỌC
5Cm.02 Ở Khối 3, HS đã được làm quen với thể khí là một trạng thái của vật chất. Tập trung củng cố những kiến thức/kĩ năng lặp lại và và mở rộng nội dung về các khí phổ biến ở nhiệt độ phòng được tìm thấy trong khí quyển.
5Cp.01 Ở Khối 1, HS đã được làm quen với việc hòa tan trong nước như một khái niệm đơn giản. Tập trung củng cố nội dung được lặp lại này và đảm bảo các con sử dụng các từ vựng khoa học cần thiết.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
5ESp.03 Ở khối 3, HS đã được giới thiệu về cách hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường, ví dụ: ô nhiễm sông,sản phẩm thừa của tái chế rác thải. Củng cố và mở rộng nội dung này sang các chất hoặc ví dụ khác về ô nhiễm.
VẬT LÍ
5Pe.01

5Pe.02

Ở Khối 3, HS đã được làm quen với nam châm và từ tính, và lực giữa các nam châm. Củng cố nội dung này sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quá trình học tập.
5Ps.01

5Ps.02

5Ps.03

Ở Khối 3, HS đã được dạy về âm thanh như rung động, cao độ và âm lượng, ở mức độ tương tự với chương trình giảng dạy mới. Củng cố nội dung này sẽ đem lại nhiều lợi ích trong quá trình học tập. Mở rộng nội dung học bằng cách xem xét các ví dụ khác.
KHỐI 5
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
6TWSm.01

6TWSm.02

Mặc dù có nhiều loại mô hình được sử dụng trong giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, thầy cô cần làm rõ rằng mô hình khoa học là một phần của tư duy khoa học. Khi sử dụng bất kỳ mô hình nào ở Khối 5, HS nên được gợi ý để nghĩ về mô hình theo các thuật ngữ này. (5TWSm.01, 5TWSm.02) 6TWSm.02 Ở cuối Khối 4, HS đã được làm quen với các sơ đồ và mô hình (ví dụ: vòng quay của Trái đất, dòng điện trong mạch điện). Liên kết nội dung mới với những kiến thức/kĩ năng đã học giúp HS củng cố quá trình học tập ở Khối 5.
6TWSp.02 Mặc dù có nhiều hình thức truy vấn được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, thầy cô cần làm rõ rằng có 5 hình thức truy vấn. Khi thực hiện các hình thức truy vấn Khoa học ở Khối 5, HS cần được gợi ý để suy nghĩ và lựa chọn hình thức phù hợp nhất. (5TWSp.02) 6TWSp.05 Ở Khối 1, HS đã được giới thiệu về và giảm thiểu rủi ro. Tập trung giảng dạy vào việc củng nội dung này và đảm bảo các con cân nhắc và giảm thiểu rủi ro một cách triệt để trong bất kỳ hoạt động học thực tế.
6TWSc.05 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về những ưu điểm của các đơn vị tiêu chuẩn so với các đơn vị không tiêu chuẩn. (4TWSc.05) 6TWSc.02 Ở Khối 3, HS đã sử dụng các khóa nhận dạng đơn giản. Điều này có thể được củng cố tiếp ở khối 5.
6TWSc.06 Khi thực hiện hoạt động học tập ở Khối 5, HS cần được dạy rõ ràng về việc giữ an toàn cho bản và những người xung quanh. (5TWSc.06) HÓA HỌC
SINH HỌC 6Cp.01 Ở Khối 4, HS đã học về nhiệt độ sôi của nước và nhiệt độ nóng chảy của nước đá. Tập trung giảng dạy vào việc áp dụng hiểu biết của các con về nước cho các chất khác.
6Bp.02

6Bp.03

6Bp.04

Trước khi giảng dạy các MTB này, HS cần được dạy rằng thực vật và động vật có thể mắc bệnh truyền nhiễm, thuốc có thể được sử dụng để điều trị một số bệnh và tiêm phòng có thể ngăn ngừa một số bệnh truyền nhiễm trên động vật. (4Bp.01, 4Bp.02)
HÓA HỌC VẬT LÍ
6Cc.02 Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy về sự khác biệt giữa vật liệu, chất và hạt. HS cũng cần biết rằng các hạt luôn chuyển động liên tục, thậm chí ở thể rắn. (4Cm.02, 4Cm.03)

HS cần được giới thiệu về mô hình hạt và cách mô tả các đặc tính của chất rắn, chất lỏng (bao gồm cả dung dịch) và chất khí sử dụng mô hình hạt. (5Cm.01)

HS mô tả được sự đông đặc / đóng băng, bay hơi và ngưng tụ sử dụng mô hình hạt, để hình thành sự hiểu biết của các con về mô hình hạt với mục đích áp dụng nó một cách hiệu quả khi mô tả sự hòa tan (4Cc.01, 5Cc.01)

6Ps.01 Ở Khối 4, HS đã học được rằng các chùm / tia sáng có thể bị phản xạ bởi các bề mặt bao gồm cả gương.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
6ESp.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy rằng hóa thạch là những vết tích còn lại của những vật đã từng sống. (3ESp.02) 6ESp.01 Ở Khối 1, HS đã nghiên cứu về một số loại đá. Tập trung củng nội dung lặp lại này và đảm các con học tập trung vào các đặc điểm của đá biến chất, đá lửa và đá trầm tích.
6ESs.01 Trước khi dạy MTB này, HS cần được dạy về vệ tinh là các vật thể trong không gian quay quanh một vật thể lớn hơn, và Mặt Trăng là một vệ tinh tự nhiên quay quanh một hành tinh. (5ESs.03)


Những thay đổi trong CT KHTH - Khối Trung Học

HỔNG NỘI DUNG LẶP NỘI DUNG
KHỐI 6
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
7TWSm.01 Mặc dù có nhiều mô hình được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, GV cần làm rõ rằng mô hình khoa học một phần của mạch Tư duy khoa học (và có khả năng là một lỗ hổng trong học tập). Khi sử dụng bất kỳ mô hình nào trong khối 6, HS nên được nhắc nhở về mô hình theo các thuật ngữ này.(5TWSm.01, 6TWSm.01) 7TWSm.02 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã được dạy cách thể hiện các mạch nối tiếp bằng hình vẽ và các ký hiệu thông thường.
7TWSc.05 Khi thực hiện hoạt động học tập ở Khối 6, HS cần được dạy rõ ràng về việc giữ an toàn cho bản và những người xung quanh (6TWSm.06) 7TWSp.01

7TWSp.02

Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã biến các ý tưởng thành những hình thức có thể kiểm chứng được và lựa chọn những bằng chứng cần thu thập để tiến hành khảo sát, đồng thời đảm bảo sự đầy đủ của các bằng chứng đó. Tập trung củng cố nội dung bị lặp và mở rộng tới việc các giả thuyết khoa học phải được xem xét kỹ lưỡng thông qua các bằng chứng.
SINH HỌC 7TWSp.03 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã đưa ra dự đoán bằng cách sử dụng các kiến thức và hiểu biết khoa học.
7Bp.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về vi rút là gì và sự khác biệt giữa vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm. (6Bp.02) 7TWSc.01 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã thu thập bằng chứng và dữ liệu để kiểm tra các ý tưởng bao gồm các hình thức như dự đoán, quan sát, so sánh và đo lường sử dụng các thiết bị đơn giản.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN 7TWSc.02 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã thu thập bằng chứng và dữ liệu để kiểm tra các ý tưởng bao gồm các hình thức như dự đoán, quan sát, so sánh và đo lường sử dụng các thiết bị đơn giản.
7ESp.01 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về cấu trúc tổng thể của Trái đất bao gồm lõi, lớp phủ và lớp vỏ. (4ESp.01) 7TWSc.03 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã quyết định được khi nào các quan sát và phép đo cần lặp lại để đưa ra dữ liệu đáng tin cậy hơn. Tập trung củng cố việc các nội dung lặp lại này và đảm bảo các con tham khảo các cách cải thiện độ tin của dữ liệu, thay vì chỉ đơn thuần ‘kiểm tra’ các quan sát và phép đo.
7ESp.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về các đặc điểm chung của núi lửa và chúng được tìm thấy tại các điểm đứt gãy của vỏ Trái đất; và động đất có thể xảy ra khi các phần của vỏ Trái đất chuyển động đột ngột. (4ESp.02, 4ESp.03) SINH HỌC
7ESp.03 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy rằng Trái đất được bao quanh bởi một lớp không khí gọi là khí quyển, là hỗn hợp của các khí khác nhau. (5ESp.01) 7Bp.01 Ở chương trình Tiểu học, HS được dạy về mô tả sự khác biệt giữa các sinh vật sống và không sống bằng cách sử dụng kiến thức về các quá trình sống. Tập trung củng cố nội dung lặp lại và mở rộng kiến thức/kĩ năng bằng cách tham khảo 'bảy đặc điểm' theo một cách có hệ thống.
7Bp.04 Ở chương trình Tiểu học, HS được dạy cách sử dụng các khóa nhận dạng đơn giản. Tập trung củng cố nội dung lặp lại và mở rộng tới cách xây dựng các khóa của riêng của HS, rồi so sánh với các bạn ở trong lớp.
VẬT LÍ
7Pe.05 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS đã được dạy cách thể hiện các mạch nối tiếp bằng hình vẽ và các ký hiệu thông thường. Tập trung củng cố tiếp nội dung này.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
7ESc.01 Ở chương trình Tiểu học, HS được dạy rằng không khí có chứa hơi nước và khi gặp bề mặt lạnh, nó có thể ngưng tụ lại, và cần có sự ngưng tụ để hiểu được chu trình của nước. Tập trung củng cố nội dung lăp lại và mở rộng bằng cách đóng khung nó trong bối cảnh của chu trình nước, đồng thời đề cập đến sự bay hơi, lượng mưa, nước chảy, nước mở và nước ngầm.
KHỐI 7
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
8TWSm.01

8TWSm.02

Mặc dù có nhiều mô hình được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, GV cần làm rõ rằng mô hình khoa học một phần của mạch Tư duy khoa học (và có khả năng là một lỗ hổng trong học tập). Khi sử dụng bất kỳ mô hình nào trong khối 7, HS nên được nhắc nhở về mô hình theo các thuật ngữ này. (6TWSm.01, 6TWSm.02, 7TWSm.01) 8TWSm.03 Ở cuối Khối 6, HS đã được dạy cách thể hiện các mạch nối tiếp bằng hình vẽ và các ký hiệu thông thường. Nội dung này nên được củng cố tiếp ở khối 7 thông qua nhiều ví dụ hơn.
SINH HỌC 8TWSp.01

8TWSp.02

Ở cuối Khối 6, HS đã biến các ý tưởng thành những hình thức có thể kiểm chứng được và lựa chọn những bằng chứng cần thu thập để tiến hành khảo sát, đồng thời đảm bảo sự đầy đủ của các bằng chứng đó. Tập trung củng cố nội dung bị lặp và mở rộng tới việc các giả thuyết khoa học phải được xem xét kỹ lưỡng thông qua các bằng chứng.
8Be.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy rằng một số chất có thể gây hại tới các sinh vật, và những chất này có thể di chuyển qua chuỗi / lưới thức ăn. (6Be.02) 8TWSc.01 Ở cuối Khối 6, HS đã thu thập bằng chứng và dữ liệu để kiểm tra các ý tưởng bao gồm các hình thức như dự đoán, quan sát, so sánh và đo lường sử dụng các thiết bị đơn giản.
HÓA HỌC 8TWSc.02 Ở cuối Khối 6, HS đã thu thập bằng chứng và dữ liệu để kiểm tra các ý tưởng bao gồm các hình thức như dự đoán, quan sát, so sánh và đo lường sử dụng các thiết bị đơn giản.
8Cm.01

8Cm.02

8Cm.03

Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy rằng tất cả vật chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, với mỗi loại nguyên tử khác nhau là một nguyên tố khác nhau. (7Cm.01) 8TWSc.07 Ở cuối Khối 6, HS đã quan sát, đo lường và trình bày được các kết quả dưới dạng bảng, biểu đồ thanh và đồ thị đường.
8Cc.02

8Cc.03

8Cc.04

8Cc.06

Trước khi giảng dạy các MTB này, HS cần được dạy cách nhận biết một phản ứng hóa học đã xảy ra hay chưa thông qua việc quan sát các chất phản ứng và / hoặc các sản phẩm. (7Cc.01) SINH HỌC
VẬT LÍ 8Bs.01 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS được dạy rằng động vật có xương có cơ gắn với xương, và cơ phải co lại (ngắn lại) để xương chuyển động và các cơ hoạt động theo cặp. Tập trung củng cố nội dung lặp lại và đảm bảo các con sử dụng các ý tưởng và từ vựng khoa học liên quan, ví dụ như khớp nối, khớp bản lề, và các cơ đối kháng.
8Pf.03

8Pf.04

Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy rằng một vật có thể có nhiều lực tác động lên nó, ngay cả khi ở trạng thái nghỉ. (5Pf.02) TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN
8Pe.03 Trước khi dạy MTB này, HS cần được dạy rằng nam châm có thể có các cường độ từ trường khác nhau. (5Pe.03) 8ESp.02 Trong Khối 6, HS được dạy cachs phân biệt các nguồn tài nguyên tái tạo và không thể tái tạo. Tập trung củng cố nội dung lặp lại và đảm bảo các con có thể mô tả các ví dụ cụ thể về các nguồn tài liệu khác nhau của cả hai nhóm.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN 8ESc.03 Ở cuối chương trình Tiểu học, HS nói về việc quan sát thời tiết và ghi lại các báo cáo dữ liệu thời tiết. Tập trung giảng dạy về sự khác biệt giữa khí hậu và thời tiết liên quan tới quy mô và khoảng thời gian.
8ESp.01 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về cấu trúc tổng thể của Trái đất bao gồm lõi, lớp phủ và lớp vỏ. (4ESp.01)
8ESc.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy rằng Trái đất được bao quanh bởi một lớp không khí gọi là khí quyển, là hỗn hợp của các khí khác nhau. Khi lớp khí đó sạch và khô bao gồm 78% nitơ, 21% oxy và một lượng nhỏ khí cacbonic và các khí khác. (5ESp.01, 7ESp.03)
KHỐI 8
TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC KHOA HỌC
9TWSm.01 Mặc dù có nhiều mô hình được sử dụng khi giảng dạy khoa học ở mọi lứa tuổi, GV cần làm rõ rằng mô hình khoa học một phần của mạch Tư duy khoa học (và có khả năng là một lỗ hổng trong học tập). Khi sử dụng bất kỳ mô hình nào trong khối 8, HS nên được nhắc nhở về mô hình theo các thuật ngữ này. (7TWSm.01, 8TWSm.01) 9TWSm.02 Ở cuối Khối 7, HS đã được làm quen với nhiều mô hình và được xem xét các ý tưởng và khám phá của các nhà khoa học như Copernicus, Galileo...v/v, liên quan đến việc thay đổi và cải tiến các mô hình khoa học, nội dung này có thể được củng cố ở khối 8.
SINH HỌC 9TWSm.03 Ở cuối Khối 7, HS đã được dạy cách thể hiện các mạch nối tiếp bằng hình vẽ và các ký hiệu thông thường, sử dụng các ký hiệu hóa học cho hai mươi phần tử đầu tiên của Bảng tuần hoàn và tính toán tốc độ trung bình bằng cách sử dụng các công thức tốc độ. Nội dung này có thể được củng cố ở khối 8 thông qua nhiều ví dụ hơn.
9Bs.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về các thành phần của máu và các chức năng riêng biệt của chúng. (8Bs.02) 9TWSc.04 Ở cuối Khối 7, HS đã được dạy cách thực hiện các phép đo chính xác một cách thích hợp. Tập trung giảng dạy về sự khác biệt giữa độ chính xác và đồng đều, và tầm quan trọng của chúng trong tư duy và làm việc một cách khoa học.
HÓA HỌC 9TWSa.01 Ở cuối Khối 7, HS đã được dạy cách so sánh kết quả với dự đoán. Tập trung giảng dạy về mức độ cân bằng tổng thể của bằng chứng ủng hộ hoặc bác bỏ các dự đoán.
9Cm.02

9Cm.03

9Cm.04

9Cm.05

9Cp.04

Trước khi dạy các mục tiêu học tập này, HS cần được dạy rằng tất cả vật chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, với mỗi loại nguyên tử khác nhau là một nguyên tố khác nhau (7Cm.01)

Mô hình Rutherford đại diện cấu trúc của một nguyên tử (8Cm.01)

Các electron có điện tích âm, proton có điện tích dương và nơtron không có điện tích (8Cm.02)

Lực hút tĩnh điện giữa điện tích dương và điện tích âm là lực giữ các nguyên tử gắn kết với nhau. (8Cm.03)

9TWSa.02 Ở cuối Khối 7, HS đã được dạy cách xác định các xu hướng và qui luật trong kết quả cũng như các kết quả bất thường. Tập trung giảng dạy vào những lý do có thể gây kết quả bất thường.
9Cc.02 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về chuỗi phản ứng của các kim loại (8Cc.03) SINH HỌC
9Cc.05 Trước khi giảng dạy MTB này, HS cần được dạy về các phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt (8Cc.02) 9Bs.01 Ở Khối 6, HS được dạy về các vị trí và chức năng của các cơ quan chính ở thực vật có hoa, ví dụ: rễ, thân, lá. Tập trung giảng dạy chi tiết vào lộ trình học tập.
VẬT LÍ 9Bp.06 Ở khối 7, HS khám phá cách thực vật cần carbon dioxide, nước và ánh sáng để quang hợp và tạo ra sinh khối và oxy. Tập trung giảng dạy vào vai trò của lục lạp.
9Pf.01 Trước khi dạy các MTB này, HS cần được dạy rằng khối lượng và hình dạng của một vật thể có thể ảnh hưởng đến việc nó sẽ nổi hoặc chìm. (6Pf.05) 9Bp.08 Ở Khối 7, HS được dạy về tác động của hút thuốc cũng như hệ thống sinh sản của con người, bao gồm chu kỳ kinh nguyệt, quá trình thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
TRÁI ĐẤT VÀ KHÔNG GIAN 9Be.01 Ở Khối 7, HS được dạy về cách con người có những tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường, ví dụ: giảm thiểu loài, bảo vệ môi trường sống.
9ESp.01

9ESp.02

Trước khi dạy MTB này, HS cần được dạy về:

Cấu trúc tổng thể của Trái đất bao gồm lõi, lớp phủ và lớp vỏ (4ESp.01)

Các đặc điểm chung của núi lửa và chúng được tìm thấy ở các điểm nứt vỡ của vỏ Trái đất; và động đất có thể xảy ra khi các phần của vỏ Trái đất chuyển động đột ngột. (4ESp.02, 4ESp.03)

VẬT LÍ
9ESc.02 Trước khi dạy MTB này, HS cần được dạy:

Bằng chứng cho thấy khí hậu Trái đất tồn tại theo chu kỳ giữa thời kỳ ấm áp và kỷ băng hà, và chu kỳ diễn ra trong khoảng thời gian dài (8ESc.01)

Khí hậu Trái đất có thể thay đổi do khí quyển thay đổi (8ESc.02)

Sự khác biệt giữa khí hậu và thời tiết. (8ESc.03)

9Pf.03 Ở Khối 6, HS được dạy về năng lượng không thể tự nhiên được tạo ra mất đi và năng lượng luôn được bảo toàn, vì vậy có thể củng cố thêm nội dung lặp này.
9Ps.01 Ở Khối 8, HS được dạy cách nhận biết mối liên hệ giữa âm lượng và biên độ, cao độ và tần số, sử dụng máy hiện sóng, vì vậy có thể củng cố thêm nội dung lặp này.