GCED K10: Tiết 10.13
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 10.13 Tại sao cách tốt nhất để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giáo dục là thông qua giải quyết qua cải cách hệ thống? | |
Mục tiêu bài học | 10.13.1. Học sinh hiểu thông qua cải cách hệ thống vấn đề bất bình đẳng mới được giải quyết triệt đề. | 10.13.2. Học sinh trả lời câu hỏi dẫn dắt. |
Tiêu chí đánh giá | 10.13.1. Học sinh có thể:
- đưa ra 1 lí do để giải thích tại sao cải cách hệ thống có thể giúp giải quyết triệt để vấn đề bất bình đẳng. - đưa ra 1 VD cho thấy cải cách hệ thống hiệu quả sẽ làm giảm bất bình đẳng. |
10.13.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý câu trả lờ, giáo viên có thể tự tìm hiểu thên:
- Cách vận hành của hệ thống giáo dục hiện tại đang tạo ra nhiều sự bất bình đẳng: + Hệ thống đào tạo giáo viên chưa hiệu quả => chênh lệch trong chất lượng giảng dạy. + Chính sách giáo dục chưa tập trung vào việc đảm bảo/cải thiện đời sống của học sinh khó khăn, trong khi đây cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng tới việc học của hs (lăng kính 2, bài 10.7) => hs nghèo/có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có cơ hội học tập tốt (kể cả khi có thể đi học và chất lượng giáo dục ở tất cả các trường đều đang đồng đều). + Cơ hội học tập và phát triển sau phổ thông hạn chế => cần thay đổi nhận thức về nghề nghiệp/cơ hội việc làm, đảm bảo bình đẳng trong thu nhập, cải thiện hệ thống dạy nghề => muốn thay đổi cần thay đổi cách vận hành của toàn hệ thống. - Ở lăng kính 2 mình đã được học rằng yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới cơ hội học tập chất lượng như thế nào => không chỉ cải thiện hệ thống GD (chương trình học hay cách giảng dạy) không mà cần cải thiện hoàn cảnh sống của HS thì mới đảm bảo được cơ hội học tập => cần cải cách một cách có hệ thống, nhiều mặt. - VD: Phần Lan: |
|
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
Dẫn dắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhưng hiện giáo dục vẫn đang tồn tại quá nhiều bất bình đẳng. Như vậy, hướng đi nào cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững? (3’) Điền thông tin vào bảng sau:
VÍ dụ gợi ý: Chương trình học; Chất lượng giáo viên; ...
(2’) GV nhấn mạnh ý chính: Gợi ý câu trả lời, giáo viên có thể tự tìm hiểu thêm: - Cách vận hành của hệ thống giáo dục hiện tại đang tạo ra nhiều sự bất bình đẳng: + Hệ thống đào tạo giáo viên chưa hiệu quả => chênh lệch trong chất lượng giảng dạy. + Chính sách giáo dục chưa tập trung vào việc đảm bảo/cải thiện đời sống của học sinh khó khăn, trong khi đây cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng tới việc học của hs (lăng kính 2, bài 10.7) => hs nghèo/có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có cơ hội học tập tốt (kể cả khi có thể đi học và chất lượng giáo dục ở tất cả các trường đều đang đồng đều). + Cơ hội học tập và phát triển sau phổ thông hạn chế => cần thay đổi nhận thức về nghề nghiệp/cơ hội việc làm, đảm bảo bình đẳng trong thu nhập, cải thiện hệ thống dạy nghề => muốn thay đổi cần thay đổi cách vận hành của toàn hệ thống. - Ở lăng kính 2 mình đã được học rằng yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới cơ hội học tập chất lượng như thế nào => không chỉ cải thiện hệ thống GD (chương trình học hay cách giảng dạy) không mà cần cải thiện hoàn cảnh sống của HS thì mới đảm bảo được cơ hội học tập => cần cải cách một cách có hệ thống, nhiều mặt. - VD: Phần Lan:
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhưng hiện giáo dục vẫn đang tồn tại quá nhiều bất bình đẳng. Như vậy, hướng đi nào cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững? (3’) Chuẩn bị hoạt động “Nếu Tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam”
(15’) Trình bày:
(2’) GV nhấn mạnh điểm chính: Dẫn dắt: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhưng hiện giáo dục vẫn đang tồn tại quá nhiều bất bình đẳng. Như vậy, hướng đi nào cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện và bền vững? Gợi ý câu trả lời, giáo viên có thể tự tìm hiểu thêm: - Cách vận hành của hệ thống giáo dục hiện tại đang tạo ra nhiều sự bất bình đẳng: + Hệ thống đào tạo giáo viên chưa hiệu quả => chênh lệch trong chất lượng giảng dạy. + Chính sách giáo dục chưa tập trung vào việc đảm bảo/cải thiện đời sống của học sinh khó khăn, trong khi đây cũng là 1 yếu tố ảnh hưởng tới việc học của hs (lăng kính 2, bài 10.7) => hs nghèo/có hoàn cảnh khó khăn vẫn không có cơ hội học tập tốt (kể cả khi có thể đi học và chất lượng giáo dục ở tất cả các trường đều đang đồng đều). + Cơ hội học tập và phát triển sau phổ thông hạn chế => cần thay đổi nhận thức về nghề nghiệp/cơ hội việc làm, đảm bảo bình đẳng trong thu nhập, cải thiện hệ thống dạy nghề => muốn thay đổi cần thay đổi cách vận hành của toàn hệ thống. - Ở lăng kính 2 mình đã được học rằng yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng tới cơ hội học tập chất lượng như thế nào => không chỉ cải thiện hệ thống GD (chương trình học hay cách giảng dạy) không mà cần cải thiện hoàn cảnh sống của HS thì mới đảm bảo được cơ hội học tập => cần cải cách một cách có hệ thống, nhiều mặt. - VD: Phần Lan:
|
Mảnh ghép a
Chúng ta vừa tìm hiểu những vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam thông qua Lăng kính 3: “Tư duy phản biện”. Chúng ta cùng nhìn lại một lần nữa những điều chúng ta đã ghi chép được trên lớp, những điều chúng ta ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin ở nhà để hệ thống lại những thông tin mà chúng ta có được sau khi hoàn thành LK 3.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Chúng ta vừa tìm hiểu những vấn đề bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam thông qua Lăng kính 3: “Tư duy phản biện”. Chúng ta cùng nhìn lại một lần nữa những điều chúng ta đã ghi chép được trên lớp, những điều chúng ta ghi chép trong quá trình tìm kiếm thông tin ở nhà để hệ thống lại những thông tin mà chúng ta có được sau khi hoàn thành LK 3. (5’) Hoạt động “Chúng tôi nghĩ rằng…”
(8’) Thuyết trình G1: Tại sao chính sách ưu tiên cộng điểm lại được coi là một phương án để giảm thiểu bất bình đẳng chất lượng trong giáo dục? G2: Có những ý kiến trái chiều gì về chính sách ưu tiên cộng điểm là gì? G3: Chính sách ưu tiên cộng điểm cho một số đối tượng có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không? G4: Tại sao cách tốt nhất để giải quyết vấn đề bất bình đẳng giáo dục là thông qua giải quyết qua cải cách hệ thống? (2’) Dặn dò: Tìm hiểu Vòng tròn thiết kế.
|