Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Chủ đề trọng tâm”
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
(Không hiển thị 22 phiên bản của một người dùng khác ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
Các ''' | Các '''Chủ đề trọng tâm''' trong GCED được xây dựng từ các '''Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc'''.<ref>United Nations (UN), ''[https://sdgs.un.org/goals Sustainable Development Goals]''</ref> Thông qua việc học và nghiên cứu các Chủ đề trọng tâm, học sinh sẽ có cơ hội tiếp xúc với những vấn đề dài hạn được cả thế giới quan tâm, từ đó áp dụng những kiến thức học được để giúp đỡ cho cộng đồng của mình. | ||
GCED sử dụng '''mô hình các vấn đề toàn cầu của World Bank (Ngân hàng Thế giới)'''<ref>World Bank - [https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/7194 Global Issues for Global Citizens: An Introduction to Key Development Challenges]</ref> để phân loại các Chủ đề trọng tâm. Việc phân loại nhằm mục đích hệ thống hóa các Chủ đề trọng tâm, đồng thời thể hiện được tính chu trình giữa các chủ đề. | |||
Theo mô hình này, có thể phân chia các Chủ đề trọng tâm thành 4 nhóm chủ đề chính sau: | Theo mô hình này, có thể phân chia các Chủ đề trọng tâm thành 4 nhóm chủ đề chính sau: | ||
Dòng 10: | Dòng 10: | ||
#Lao động & Tiêu thụ. | #Lao động & Tiêu thụ. | ||
Cả 4 nhóm chủ đề sẽ được dạy xen kẽ với nhau để học sinh ở mỗi khối lớp được tiếp xúc với càng nhiều | Cả 4 nhóm chủ đề sẽ được dạy xen kẽ với nhau để học sinh ở mỗi khối lớp được tiếp xúc với càng nhiều nhóm chủ đề càng tốt. Các Chủ đề trọng tâm trong cùng một nhóm chủ đề sẽ được sắp xếp theo thứ tự khối được học, độ phức tạp & yêu cầu kiến thức đã học tăng dần. | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
!Khối | !Khối | ||
!'''Nhóm chủ đề 1''' | !'''Nhóm chủ đề 1''' | ||
'''[[ | '''[[Các Chủ đề trọng tâm#Nh.C3.B3m ch.E1.BB.A7 .C4.91.E1.BB.81 1: Con ng.C6.B0.E1.BB.9Di|Con người]]''' | ||
!'''Nhóm chủ đề 2''' | !'''Nhóm chủ đề 2''' | ||
'''[[ | '''[[Các Chủ đề trọng tâm#Nh.C3.B3m ch.E1.BB.A7 .C4.91.E1.BB.81 2: H.C3.A0nh tinh|Hành tinh]]''' | ||
!'''Nhóm chủ đề 3''' | !'''Nhóm chủ đề 3''' | ||
'''[[ | '''[[Các Chủ đề trọng tâm#Nh.C3.B3m ch.E1.BB.A7 .C4.91.E1.BB.81 3: C.C3.B4ng b.E1.BA.B1ng x.C3.A3 h.E1.BB.99i|Công bằng xã hội]]''' | ||
!'''Nhóm chủ đề 4''' | !'''Nhóm chủ đề 4''' | ||
'''[[ | '''[[Các Chủ đề trọng tâm#Nh.C3.B3m ch.E1.BB.A7 .C4.91.E1.BB.81 4: Lao .C4.91.E1.BB.99ng .26 Ti.C3.AAu th.E1.BB.A5|Lao động & Tiêu thụ]]''' | ||
|- | |- | ||
!1 | !1 | ||
| | |Sự đa dạng | ||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 30: | Dòng 30: | ||
!2 | !2 | ||
| | | | ||
|Nước sạch | |||
| | | | ||
| | | | ||
|- | |- | ||
!3 | !3 | ||
| | |Sức khỏe & chăm sóc y tế | ||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 42: | Dòng 42: | ||
!4 | !4 | ||
| | | | ||
| | |Động & thực vật trên Trái Đất | ||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 49: | Dòng 49: | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | |Quy tắc xã hội | ||
| | | | ||
|- | |- | ||
!6 | !6 | ||
|Giảm nghèo | |||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 60: | Dòng 60: | ||
!7 | !7 | ||
| | | | ||
|Biến đổi khí hậu | |||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 67: | Dòng 67: | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | |Bất bình đẳng xã hội | ||
| | | | ||
|- | |- | ||
Dòng 74: | Dòng 74: | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | |Sản xuất & tiêu thụ thiếu bền vững | ||
|- | |- | ||
!10 | !10 | ||
|Phổ cập giáo dục | |||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 84: | Dòng 84: | ||
!11 | !11 | ||
| | | | ||
|Năng lượng bền vững | |||
| | | | ||
| | | | ||
Dòng 92: | Dòng 92: | ||
| | | | ||
| | | | ||
| | |Chất lượng cuộc sống | ||
|} | |} | ||
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #d2d2d2; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #d2d2d2;">Liên kết về nội dung giữa 12 Chủ đề trọng tâm</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #d2d2d2; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #d2d2d2;">Liên kết về nội dung giữa 12 Chủ đề trọng tâm</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
Dòng 118: | Dòng 118: | ||
=Nhóm chủ đề 1: Con người= | =Nhóm chủ đề 1: Con người= | ||
Dành cho lớp 1, 3, 6 và 10 | <u>Dành cho lớp 1, 3, 6 và 10</u> | ||
'''Mô tả:''' Học sinh sẽ có cái nhìn toàn cảnh về bản thân và những người khác trong cộng đồng & trên thế giới. Mỗi người đều có đặc điểm riêng, bản sắc riêng, giúp tạo ra sự đa dạng trên phạm vi toàn cầu. Ngược lại, tất cả đều có chung trách nhiệm về việc bảo đảm sự sống còn, sự phát triển của loài người nói chung. Để làm vậy, học sinh cần biết về những vấn đề đang ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố con người trên thế giới, từ đó tìm ra giải pháp cho chúng. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng để hình thành nên thái độ, hiểu biết và kỹ năng của một Công dân Toàn cầu. | '''Mô tả:''' Học sinh sẽ có cái nhìn toàn cảnh về bản thân và những người khác trong cộng đồng & trên thế giới. Mỗi người đều có đặc điểm riêng, bản sắc riêng, giúp tạo ra sự đa dạng trên phạm vi toàn cầu. Ngược lại, tất cả đều có chung trách nhiệm về việc bảo đảm sự sống còn, sự phát triển của loài người nói chung. Để làm vậy, học sinh cần biết về những vấn đề đang ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố con người trên thế giới, từ đó tìm ra giải pháp cho chúng. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng để hình thành nên thái độ, hiểu biết và kỹ năng của một Công dân Toàn cầu. | ||
Dòng 185: | Dòng 185: | ||
=Nhóm chủ đề 2: Hành tinh= | =Nhóm chủ đề 2: Hành tinh= | ||
Dành cho lớp 2, 4, 7 và 11 | <u>Dành cho lớp 2, 4, 7 và 11</u> | ||
'''Mô tả:''' Học sinh hiểu được những yếu tố hình thành nên môi trường sống và những nguồn tài nguyên con người đang sử dụng. Bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên chính là bảo vệ tương lai phát triển bền vững của con người. Tuy nhiên, con người lại là tác nhân chính cho rất nhiều vấn đề trên hành tinh này. Qua việc gây ô nhiễm môi trường hay khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên vốn chỉ có hạn, con người đang gây ra những tác động không thể đảo ngược với Trái Đất. Học sinh phải nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, từ đó suy nghĩ về những việc cần làm để bảo đảm con người có thể chung sống hòa hợp với Trái Đất. | '''Mô tả:''' Học sinh hiểu được những yếu tố hình thành nên môi trường sống và những nguồn tài nguyên con người đang sử dụng. Bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên chính là bảo vệ tương lai phát triển bền vững của con người. Tuy nhiên, con người lại là tác nhân chính cho rất nhiều vấn đề trên hành tinh này. Qua việc gây ô nhiễm môi trường hay khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên vốn chỉ có hạn, con người đang gây ra những tác động không thể đảo ngược với Trái Đất. Học sinh phải nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, từ đó suy nghĩ về những việc cần làm để bảo đảm con người có thể chung sống hòa hợp với Trái Đất. | ||
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #FCE5CD; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #FCE5CD;">Các Chủ đề trọng tâm của Nhóm chủ đề 2: Hành tinh</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #FCE5CD; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #FCE5CD;">Các Chủ đề trọng tâm của Nhóm chủ đề 2: Hành tinh</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
===Chủ đề 1: Nước sạch cho mọi người (Lớp 2)=== | ===Chủ đề 1: Nước sạch cho mọi người (Lớp 2)=== | ||
<u>Tương ứng với SDG số 6.</u> | <u>Tương ứng với SDG số 6.</u> | ||
Dòng 247: | Dòng 247: | ||
*Hiểu hậu quả của việc không có các nguồn năng lượng sạch, bền vững trong tương lai. | *Hiểu hậu quả của việc không có các nguồn năng lượng sạch, bền vững trong tương lai. | ||
*Hiểu lý do vì sao các nguồn năng lượng sạch, bền vững chưa được ứng dụng rộng rãi. | *Hiểu lý do vì sao các nguồn năng lượng sạch, bền vững chưa được ứng dụng rộng rãi. | ||
*Biết cách ứng dụng các nguồn năng lượng sạch, bền vững, đồng thời cân nhắc | *Biết cách ứng dụng các nguồn năng lượng sạch, bền vững, đồng thời cân nhắc những điểm bất cập. | ||
*Kết nối với những tổ chức, những chương trình chuyên về phát triển năng lượng sạch, bền vững, từ đó chủ động hành động và cộng tác với mọi người để giúp giải quyết vấn đề. | *Kết nối với những tổ chức, những chương trình chuyên về phát triển năng lượng sạch, bền vững, từ đó chủ động hành động và cộng tác với mọi người để giúp giải quyết vấn đề. | ||
</div></div> | </div></div> | ||
=Nhóm chủ đề 3: Công bằng xã hội= | =Nhóm chủ đề 3: Công bằng xã hội= | ||
Dành cho lớp 5 và 8 | <u>Dành cho lớp 5 và 8</u> | ||
'''Mô tả:''' Học sinh tìm hiểu về tầm quan trọng của công bằng xã hội, từ đó nhận ra nhu cầu thiết yếu về một hệ thống công lý hiệu quả. Đồng thời, học sinh cũng cần nhận ra của cải, tài nguyên, cũng như cơ hội và quyền lợi dành cho mọi người chưa được phân phối đồng đều. Sự bất bình đẳng tồn tại ở rất nhiều dạng, ảnh hưởng tới những đối tượng khác nhau theo những cách khác nhau. Học sinh sẽ tìm hiểu về những thể chế, bộ máy đang chống lại sự bất bình đẳng trong xã hội, từ đó tìm ra giải pháp cho vấn đề. | '''Mô tả:''' Học sinh tìm hiểu về tầm quan trọng của công bằng xã hội, từ đó nhận ra nhu cầu thiết yếu về một hệ thống công lý hiệu quả. Đồng thời, học sinh cũng cần nhận ra của cải, tài nguyên, cũng như cơ hội và quyền lợi dành cho mọi người chưa được phân phối đồng đều. Sự bất bình đẳng tồn tại ở rất nhiều dạng, ảnh hưởng tới những đối tượng khác nhau theo những cách khác nhau. Học sinh sẽ tìm hiểu về những thể chế, bộ máy đang chống lại sự bất bình đẳng trong xã hội, từ đó tìm ra giải pháp cho vấn đề. | ||
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Các Chủ đề trọng tâm của Nhóm chủ đề | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Các Chủ đề trọng tâm của Nhóm chủ đề 3: Công bằng xã hội</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
===Chủ đề 1: | ===Chủ đề 1: Công lý (Lớp 5)=== | ||
<u>Tương ứng với SDG số | <u>Tương ứng với SDG số 16.</u> | ||
'''Mô tả:''' Để | '''Mô tả:''' Để một xã hội có thể phát triển một cách bền vững, các thành viên trong xã hội đó phải được tự do và an toàn về mọi mặt trong cuộc sống. Cụ thể hơn, các thành viên đó phải được bảo vệ như nhau, bất kể địa vị, của cải, tôn giáo, hay giới tính. Để thỏa mãn các yêu cầu trên, xã hội đó phải có một hệ thống công lý hiệu quả, công bằng với mọi người. Học sinh tìm hiểu về vai trò của công lý với một xã hội, đồng thời biết được các đặc điểm của một hệ thống công lý hiệu quả. | ||
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | '''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | ||
* | *Nắm được những đặc điểm tương đồng và khác biệt về công lý trên thế giới. | ||
*Hiểu | *Hiểu rằng hình phạt không phải là giải pháp tối ưu nhất để có một hệ thống công lý công bằng. | ||
*Hiểu rằng | *Hiểu rằng trong hệ thống công lý luôn có những quan điểm trái chiều tồn tại. | ||
* | *Biết rằng chính cá nhân em cũng có thể góp phần xây dựng hệ thống công lý hiệu quả. | ||
* | *Hiểu rằng cộng tác đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm công lý cho xã hội. | ||
---- | ---- | ||
===Chủ đề 2: | ===Chủ đề 2: Bình đẳng & Giảm bất bình đẳng (Lớp 8)=== | ||
<u>Tương ứng với SDG số | <u>Tương ứng với SDG số 5 & 10.</u> | ||
'''Mô tả:''' Học sinh | '''Mô tả:''' Học sinh hiểu những người trong xã hội với địa vị, của cải, tôn giáo, hay giới tính khác nhau hiện tại chưa đối xử giống nhau, dẫn tới sự bất bình đẳng. Đây là một vấn đề mang tính hệ thống với ảnh hưởng lâu dài, khiến những người chịu ảnh hưởng khó có thể thoát khỏi vòng lặp của sự bất bình đẳng. Để tìm ra giải pháp lâu dài cho vấn đề này, học sinh phải hiểu được bản chất và đặc điểm của sự bất bình đẳng, đồng thời nắm được những đối tượng trong xã hội chịu ảnh hưởng chính. | ||
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | '''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | ||
*Hiểu | *Hiểu về đặc điểm của sự bất bình đẳng, những nhóm người chịu ảnh hưởng chính từ sự bất bình đẳng trên thế giới. | ||
*Hiểu | *Hiểu cơ chế của của sự bất bình đẳng với xã hội. | ||
* | *Hiểu rằng bất bình đẳng thực chất là sự thiếu cơ hội và thiếu quyền lực. | ||
* | *Hiểu rằng bất bình đẳng không phải và không nên được coi là chuyện đương nhiên. | ||
*Nhận | *Xác định giải pháp để giảm thiểu hiện tượng bất bình đẳng. | ||
*Nhận ra được vai trò to lớn của tập thể & việc cộng tác trong việc giảm thiểu sự bất bình đẳng.</div></div> | |||
= | =Nhóm chủ đề 4: Lao động & Tiêu thụ= | ||
<u> | <u>Dành cho lớp 9 và 12</u> | ||
'''Mô tả:''' Nền kinh tế thế giới đang phát triển một cách cực kỳ nhanh chóng nhưng lại chưa bảo đảm được tính bền vững, chưa mang lại những yếu tố quan trọng như cơ sở hạ tầng bền vững hay công ăn việc làm ổn định cho mọi người. Phần lớn thành viên của nền kinh tế, của một bộ máy lớn chưa có được sự ổn định về thu nhập và việc làm, dẫn tới các hệ quả khác như nạn nghèo, đói, và các vấn nạn an sinh khác mà UN đã nêu ra. Ngoài ra, bộ máy lớn này cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực tới hành tinh qua việc sản xuất & tiêu thụ tài nguyên thiếu hiệu quả. Học sinh cần biết cách xác định những điểm yếu, bất cập của bộ máy lớn này, từ đó hình dung ra được cách khắc phục. | |||
===Chủ đề 4: | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #D9D2E9; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #D9D2E9;">Các Chủ đề trọng tâm của Nhóm chủ đề 4: Lao động & Tiêu thụ</div></div><div class="mw-collapsible-content"> | ||
<u>Tương ứng với SDG số | ===Chủ đề 1: Phát triển kinh tế bền vững (Lớp 9)=== | ||
<u>Tương ứng với SDG số 9, 11 & 12.</u> | |||
'''Mô tả:''' | '''Mô tả:''' Qua chủ đề này, học sinh sẽ có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh tế thế giới & những mặt khuất của việc phát triển kinh tế thiếu trách nhiệm. Cụ thể hơn, việc chạy theo lợi nhuận và đẩy mạnh Văn hóa Tiêu thụ Đại trà dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới an sinh của con người & sự phát triển bền vững của toàn thế giới. Học sinh cần hiểu đây là những hệ quả của việc phát triển kinh tế thiếu trách nhiệm, và con người phải thay đổi để hướng tới tương lai bền vững hơn. | ||
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | '''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | ||
*Hiểu ảnh hưởng của việc phát triển kinh tế thiếu bền vững tới mọi người trên thế giới. | |||
*Hiểu | *Hiểu bản chất của việc sản xuất & tiêu thụ thiếu bền vững trên thế giới tới từ việc quá tập trung vào lợi nhuận. | ||
*Hiểu | *Biết được những rào cản đang ngăn chặn sự phát triển nền kinh tế bền vững trên thế giới. | ||
*Biết giải pháp để bảo đảm sự phát triển kinh tế luôn đi kèm với việc cải thiện chất lượng cuộc sống, đảm bảo các giá trị của con người. | |||
*Biết | *Hiểu rằng toàn bộ loài người cần cộng tác với nhau để thay đổi hệ thống, vì bộ máy kinh tế hiện tại chưa phục vụ tối ưu an sinh và phát triển của con người. | ||
*Hiểu rằng | |||
---- | ---- | ||
===Chủ đề | ===Chủ đề 2: Thu nhập & Chất lượng cuộc sống (Lớp 12)=== | ||
<u>Tương ứng với SDG số | <u>Tương ứng với SDG số 1, 8 & 10.</u> | ||
'''Mô tả:''' Học sinh | '''Mô tả:''' Học sinh hiểu rằng nhiều vấn đề an sinh của con người có nguồn gốc từ việc khai thác lao động & sự phụ thuộc của con người vào thu nhập để có chất lượng cuộc sống ổn định. Sau khi đã nhận ra rằng cuộc sống của hầu hết mọi người trên thế giới đều phụ thuộc vào tiền công lao động, học sinh sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa người lao động và chủ lao động, đồng thời nhận thức được sự khác biệt trong các tầng lớp xã hội. Chính sự phân chia tầng lớp xã hội, bấp bênh về quyền lực này khiến người lao động bị kẹt trong một vòng luẩn quẩn, không có khả năng thăng tiến hay thoát khỏi những cạm bẫy như nghèo đói hay thiếu hụt giáo dục chất lượng. | ||
'''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | '''Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:''' | ||
*Hiểu | *Hiểu rằng cuộc sống của phần lớn mọi người trên thế giới phụ thuộc vào thu nhập ổn định và chất lượng cuộc sống. | ||
*Hiểu | *Hiểu rằng con người phải lao động để tồn tại và phát triển, dẫn tới sự chênh lệch về quyền lực giữa người lao động & chủ lao động. | ||
*Hiểu rằng sự phân chia tầng lớp tạo ra những vòng luẩn quẩn mà người lao động khó có thể thoát khỏi, dẫn đến nhiều vấn đề an sinh. | |||
*Nắm được những giải pháp mang tính bền vững hơn liên quan tới lao động, xa hơn là phân chia tầng lớp trong xã hội. | |||
* | *Hiểu tầm quan trọng của việc cộng tác để mang lại thu nhập ổn định và chất lượng cuộc sống, xóa bỏ sự chênh lệch về tầng lớp trong xã hội.</div></div> | ||
==Nguồn tham khảo== | |||
*Nắm được | |||
*Hiểu | |||
</div></div> | |||
__NOTOC__ | __NOTOC__ | ||
[[Thể loại:GCED]] | |||
<references /> | |||
Bản mới nhất lúc 04:24, ngày 27 tháng 7 năm 2023
Các Chủ đề trọng tâm trong GCED được xây dựng từ các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc.[1] Thông qua việc học và nghiên cứu các Chủ đề trọng tâm, học sinh sẽ có cơ hội tiếp xúc với những vấn đề dài hạn được cả thế giới quan tâm, từ đó áp dụng những kiến thức học được để giúp đỡ cho cộng đồng của mình.
GCED sử dụng mô hình các vấn đề toàn cầu của World Bank (Ngân hàng Thế giới)[2] để phân loại các Chủ đề trọng tâm. Việc phân loại nhằm mục đích hệ thống hóa các Chủ đề trọng tâm, đồng thời thể hiện được tính chu trình giữa các chủ đề.
Theo mô hình này, có thể phân chia các Chủ đề trọng tâm thành 4 nhóm chủ đề chính sau:
- Con người;
- Hành tinh;
- Công bằng xã hội;
- Lao động & Tiêu thụ.
Cả 4 nhóm chủ đề sẽ được dạy xen kẽ với nhau để học sinh ở mỗi khối lớp được tiếp xúc với càng nhiều nhóm chủ đề càng tốt. Các Chủ đề trọng tâm trong cùng một nhóm chủ đề sẽ được sắp xếp theo thứ tự khối được học, độ phức tạp & yêu cầu kiến thức đã học tăng dần.
Khối | Nhóm chủ đề 1 | Nhóm chủ đề 2 | Nhóm chủ đề 3 | Nhóm chủ đề 4 |
---|---|---|---|---|
1 | Sự đa dạng | |||
2 | Nước sạch | |||
3 | Sức khỏe & chăm sóc y tế | |||
4 | Động & thực vật trên Trái Đất | |||
5 | Quy tắc xã hội | |||
6 | Giảm nghèo | |||
7 | Biến đổi khí hậu | |||
8 | Bất bình đẳng xã hội | |||
9 | Sản xuất & tiêu thụ thiếu bền vững | |||
10 | Phổ cập giáo dục | |||
11 | Năng lượng bền vững | |||
12 | Chất lượng cuộc sống |
HS lớp 1 sẽ được học về Bản sắc & Sự đa dạng, và bắt đầu nhận ra rằng con người trên thế giới, mặc dù có rất nhiều điểm chung, vẫn tồn tại rất nhiều điểm khác biệt, và đó là nguyên nhân dẫn tới nhiều xung đột, vấn đề trên thế giới. Tới lớp 2 và lớp 3, HS sẽ học về những nhu cầu sống còn của con người (nước sạch, sức khỏe tốt), cũng như sự chênh lệch về khả năng tiếp cận những nguồn tài nguyên này giữa những nhóm người khác nhau. Chủ đề học lớp 4 (Sự sống trên Trái Đất) có thể coi như một phần mở rộng của Chủ đề học lớp 2 (Nước sạch cho mọi người), khi HS đều nhận ra rằng con người chính là nguyên nhân chính đang đe dọa tới well-being của Trái Đất.
Chủ đề lớp 5 (Công lý) mở đầu nhóm Chủ đề Công bằng xã hội, và cũng là dịp để HS nhận thấy xã hội có thể đối xử giữa người này với người kia khá khác biệt. Để học được Chủ đề này, HS đã được xây dựng nền tảng kiến thức từ lớp 1 rằng con người trên thế giới sẽ rất khác nhau, và sự khác biệt có thể dẫn tới nhiều vấn đề. Lên lớp 6, HS sẽ được tìm hiểu về một vấn đề như vậy, chính là nghèo & đói.
Chủ đề lớp 7 (Biến đổi khí hậu) một lần nữa khẳng định vai trò & trách nhiệm của con người đối với những vấn đề trên Trái Đất, tiếp nối những Chủ đề khác trong cùng nhóm Chủ đề. Tới lớp 8, HS sẽ nhận thức được rằng không phải ai trong cùng một xã hội cũng được đối xử bình đẳng với nhau, và sự bất bình đẳng này thường mang tính hệ thống. Ở cuối bậc THCS, HS được học về “văn hóa tiêu dùng đại trà”, nhận thức được rằng sự tiêu dùng & sản xuất thiếu trách nhiệm đã dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng cho chính con người & Trái Đất.
Chủ đề lớp 10 (Phổ cập giáo dục chất lượng) giúp HS nhận ra rằng giáo dục chất lượng là điều kiện cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của thế giới, và sự thiếu hụt nền giáo dục chất lượng có thể dẫn tới sự bất bình đẳng mang tính hệ thống trong xã hội. Tới lớp 11, HS được học về những vấn đề về năng lượng, và hiểu rằng một nguyên nhân lớn dẫn tới sự thiếu hụt này là do con người tiêu thụ & sản xuất thiếu trách nhiệm. Chủ đề lớp 12 sẽ kết thúc môn học GCED, và HS sẽ hiểu rằng trong một xã hội thường có nhiều tầng lớp khác nhau, và những người ở các tầng lớp khác nhau sẽ có vị thế khác nhau và được đối xử khác nhau. Những người thuộc tầng lớp thấp hơn thì thường ở tình thế bất lợi hơn vì có thu nhập & chất lượng cuộc sống thấp hơn.
Lưu ý:
|
Dưới đây là nội dung cụ thể của từng nhóm chủ đề, và từng Chủ đề trọng tâm:
Nhóm chủ đề 1: Con người
Dành cho lớp 1, 3, 6 và 10
Mô tả: Học sinh sẽ có cái nhìn toàn cảnh về bản thân và những người khác trong cộng đồng & trên thế giới. Mỗi người đều có đặc điểm riêng, bản sắc riêng, giúp tạo ra sự đa dạng trên phạm vi toàn cầu. Ngược lại, tất cả đều có chung trách nhiệm về việc bảo đảm sự sống còn, sự phát triển của loài người nói chung. Để làm vậy, học sinh cần biết về những vấn đề đang ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố con người trên thế giới, từ đó tìm ra giải pháp cho chúng. Đây là một trong những yêu cầu quan trọng để hình thành nên thái độ, hiểu biết và kỹ năng của một Công dân Toàn cầu.
Chủ đề 1: Bản sắc & Sự đa dạng (Lớp 1)
Chủ đề này không nằm trong 17 SDGs, nhưng sẽ được dạy cho học sinh lớp 1 để các em hiểu được những khái niệm cơ bản của một Công dân Toàn cầu.
Mô tả: Học sinh hiểu rằng bản sắc riêng của mỗi cá nhân có thể đóng góp vào sự đa dạng của thế giới. Nhận ra rằng sự xung đột là một phần tất yếu trong bối cảnh thế giới đa dạng, dẫn tới nhiều vấn đề trong xã hội. Để hướng tới việc chung sống một cách hòa hợp và cùng nhau cộng tác phát triển, chúng ta phải tôn trọng sự đa dạng trong xã hội và giải quyết những xung đột giữa con người với nhau.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu rằng những người khác biệt đều có bản sắc riêng của mình, tạo nên sự đa dạng trên thế giới.
- Hiểu rằng sự đa dạng sẽ mang lại nhiều lợi ích cho thế giới, nhưng đồng thời cũng có thể góp phần dẫn tới xung đột.
- Hiểu rằng sự khác biệt có thể mang lại ảnh hưởng tốt, có thể mang lại ảnh hưởng xấu tùy theo hoàn cảnh.
- Biết tôn trọng sự khác biệt và giải quyết các vấn đề tới từ sự khác biệt.
- Biết cách cộng tác với người khác mình một cách hòa hợp.
Chủ đề 2: Sống lành mạnh (Lớp 3)
Tương ứng với SDG số 3.
Mô tả: Sức khỏe tinh thần và thể chất là nhu cầu thiết yếu của con người để sinh tồn và phát triển. Học sinh cần hiểu tầm quan trọng của một cuộc sống lành mạnh, đồng thời nhận ra rằng không phải ai cũng được chăm sóc y tế đầy đủ & có nhận thức về sức khỏe giống nhau. Mỗi người trong chúng ta đều xứng đáng có một cuộc sống lành mạnh, và đồng thời có trách nhiệm giúp đỡ những người khác đạt được điều đó.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu rằng con người phải có sức khỏe tốt & được chăm sóc y tế đầy đủ để tồn tại và phát triển.
- Hiểu rằng tình hình sức khỏe & chăm sóc y tế trên thế giới chưa đồng đều.
- Hiểu được nguyên nhân và hậu quả khi nhiều người không có được sức khỏe tốt & được chăm sóc y tế đầy đủ.
- Hiểu rằng con người cần được chăm sóc y tế để có được sức khỏe tốt.
- Tìm hiểu cách giải quyết các vấn đề về tinh thần/cảm xúc cho mình và các bạn xung quanh.
- Nhận ra tầm quan trọng của việc cộng tác để mang lại cuộc sống lành mạnh cho mọi người.
Chủ đề 3: Giảm nghèo & đói (Lớp 6)
Tương ứng với SDG số 1 & 2.
Mô tả: Học sinh hiểu được bản chất của việc nghèo đến từ sự bất bình đẳng mang tính hệ thống (về kinh tế, về tầng lớp, v.v.). Việc phân phối của cải và cơ hội không đồng đều là nguyên nhân chính khiến người nghèo không có đủ thực phẩm để tồn tại, khiến việc thoát nghèo trở nên khó khăn hơn. Để đảm bảo sự phát triển vững bền, chúng ta phải tạo ra một xã hội công bằng hơn, hướng tới việc giảm thiểu việc phân phối của cải & cơ hội thiếu bình đẳng.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu được tình hình nghèo & đói của thế giới.
- Hiểu được hậu quả của việc nghèo & đói tới các yếu tố phát triển bền vững.
- Hiểu sự bất bình đẳng tạo ra vòng lặp của sự nghèo & đói, khiến người nghèo khó thoát khỏi vòng lặp đó.
- Đề xuất được cách thoát khỏi vòng lặp để cải thiện vấn đề nghèo & đói.
- Hiểu con người phải chung sức để giảm thiểu vấn đề nghèo & đói, từ đó nhận ra vai trò của bản thân.
Chủ đề 4: Phổ cập giáo dục chất lượng (Lớp 10)
Tương ứng với SDG số 4.
Mô tả: Phổ cập nền giáo dục chất lượng cho mọi người chính là cách để giảm bất bình đẳng, hướng tới một tương lai bền vững không còn các vấn đề như nghèo & đói. Tuy nhiên, không phải mọi nơi trên thế giới đều nhận được giáo dục một cách chất lượng, đầy đủ. Học sinh cần nhận ra sự bất bình đẳng cũng dẫn tới sự chênh lệch về giáo dục này, đồng thời hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục chất lượng với bản thân, xa hơn là với mọi người trên thế giới.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu được tình hình giáo dục trên thế giới.
- Hiểu được lợi ích lâu dài của giáo dục & hậu quả nếu thiếu nền giáo dục chất lượng.
- Nhận thức được lợi thế của bản thân khi đang được hưởng một nền giáo dục có chất lượng, từ đó nhận ra ra vai trò của bản thân trong việc mang lại nền giáo dục chất lượng cho mọi người.
- Nhận thức được sự bất bình đẳng là nguyên nhân gây ra sự chênh lệch về giáo dục, nhưng giáo dục cũng có thể là giải pháp cho sự bất bình đẳng.
- Đề xuất cách cải thiện chất lượng giáo dục của bản thân, nơi đang theo học và thế giới.
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc cộng tác để phổ cập giáo dục chất lượng cho những người thiệt thòi ở khu vực & trên thế giới.
Nhóm chủ đề 2: Hành tinh
Dành cho lớp 2, 4, 7 và 11
Mô tả: Học sinh hiểu được những yếu tố hình thành nên môi trường sống và những nguồn tài nguyên con người đang sử dụng. Bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên chính là bảo vệ tương lai phát triển bền vững của con người. Tuy nhiên, con người lại là tác nhân chính cho rất nhiều vấn đề trên hành tinh này. Qua việc gây ô nhiễm môi trường hay khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên vốn chỉ có hạn, con người đang gây ra những tác động không thể đảo ngược với Trái Đất. Học sinh phải nhận thức được tính nghiêm trọng của vấn đề, từ đó suy nghĩ về những việc cần làm để bảo đảm con người có thể chung sống hòa hợp với Trái Đất.
Chủ đề 1: Nước sạch cho mọi người (Lớp 2)
Tương ứng với SDG số 6.
Mô tả: Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người, chúng ta cần có đủ nước sạch cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, hàng năm vẫn có hàng triệu người trên thế giới chịu ảnh hưởng từ việc không được tiếp cận với nước sạch. Qua chủ đề này, học sinh nhận diện được mối nguy hại từ việc thiếu nước sạch, đồng thời biết được lý do của việc thiếu nước sạch cho mọi người.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu thế nào là nước sạch & tầm quan trọng của nước sạch với con người.
- Hiểu nguyên nhân của việc thiếu nước sạch & những cách con người có thể ngăn chặn việc thiếu nước sạch.
- Hiểu rằng mọi người đều có quyền sử dụng & tiếp cận nước sạch như nhau.
- Khám phá cách bảo vệ nguồn nước sạch, giải quyết vấn đề ô nhiễm nước.
- Nhận thức được vai trò của bản thân & mọi người trong việc giải quyết các vấn đề về nước sạch.
Chủ đề 2: Sự sống trên Trái Đất (Lớp 4)
Tương ứng với SDG số 14 & 15.
Mô tả: Học sinh tìm hiểu về các loài động & thực vật trên Trái Đất, từ đó nhận thức được tầm quan trọng của chúng với con người. Đồng thời, học sinh cũng cần hiểu rằng việc con người khai thác Trái Đất (thông qua các hoạt động công nghiệp & nông nghiệp, v.v.) có thể ảnh hưởng tiêu cực tới các hệ sinh thái động & thực vật, đe dọa trực tiếp tới tương lai của chính con người. Trái Đất là nơi con người sinh sống, do đó chúng ta phải bảo vệ sự sống trên Trái Đất để có thể sinh tồn và phát triển.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu được sự phụ thuộc của cuộc sống con người vào các loài động & thực vật trên Trái Đất.
- Hiểu được những tác động tiêu cực của con người tới sự sống trên Trái Đất đang ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai của chính chúng ta.
- Nhận thức được vai trò của con người trong việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất, vốn đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng.
- Tìm hiểu những cách có thể cải thiện các vấn đề về sự sống trên Trái Đất.
- Nhận thức được tầm quan trọng của hành động tập thể để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, từ đó chủ động hành động với mọi người.
Chủ đề 3: Biến đổi khí hậu (Lớp 7)
Tương ứng với SDG số 13.
Mô tả: Học sinh nhận thức rằng biến đổi khí hậu là một vấn đề mang tính sống còn, đe dọa tới tương lai của loài người ở mọi nơi trên thế giới. Biết được con người là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới biến đổi khí hậu, đồng thời tìm hiểu về những nỗ lực chống biến đổi khí hậu ở các nước trên thế giới. Xác định biện pháp phù hợp để áp dụng tại cộng đồng, hướng tới việc chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu về tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.
- Hiểu vai trò của bản thân trong việc chống lại biến đổi khí hậu.
- Biết rằng hoạt động của con người là tác nhân lớn nhất dẫn tới biến đổi khí hậu.
- Tiếp xúc với những ý kiến trái chiều về biến đổi khí hậu & lọc ra thông tin chính xác.
- Nghiên cứu & ứng dụng những biện pháp ngăn chặn biến đổi khí hậu đã được chứng minh tại cộng đồng mình.
- Chủ động hành động & cộng tác với mọi người, tìm ra các tổ chức chống biến đổi khí hậu để hiểu những gì họ đang làm.
Chủ đề 4: Năng lượng sạch & bền vững (Lớp 11)
Tương ứng với SDG số 7.
Mô tả: Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong những vấn đề lớn của thế giới (biến đổi khí hậu, sức khỏe con người, phát triển kinh tế, v.v.). Học sinh hiểu vì sao nguồn năng lượng của tương lai phải vừa sạch, vừa có tính bền vững. Học sinh tìm hiểu về những nguồn năng lượng sạch, bền vững trên thế giới, đồng thời hiểu được những thách thức khi sử dụng chúng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng nguồn năng lượng sạch, bền vững với tương lai của con người.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Nắm được tình hình sử dụng năng lượng & yêu cầu về năng lượng trên thế giới.
- Hiểu được thế nào là năng lượng sạch, thế nào là năng lượng bền vững, vì sao nguồn năng lượng của tương lai phải đảm bảo 2 yếu tố trên.
- Hiểu hậu quả của việc không có các nguồn năng lượng sạch, bền vững trong tương lai.
- Hiểu lý do vì sao các nguồn năng lượng sạch, bền vững chưa được ứng dụng rộng rãi.
- Biết cách ứng dụng các nguồn năng lượng sạch, bền vững, đồng thời cân nhắc những điểm bất cập.
- Kết nối với những tổ chức, những chương trình chuyên về phát triển năng lượng sạch, bền vững, từ đó chủ động hành động và cộng tác với mọi người để giúp giải quyết vấn đề.
Nhóm chủ đề 3: Công bằng xã hội
Dành cho lớp 5 và 8
Mô tả: Học sinh tìm hiểu về tầm quan trọng của công bằng xã hội, từ đó nhận ra nhu cầu thiết yếu về một hệ thống công lý hiệu quả. Đồng thời, học sinh cũng cần nhận ra của cải, tài nguyên, cũng như cơ hội và quyền lợi dành cho mọi người chưa được phân phối đồng đều. Sự bất bình đẳng tồn tại ở rất nhiều dạng, ảnh hưởng tới những đối tượng khác nhau theo những cách khác nhau. Học sinh sẽ tìm hiểu về những thể chế, bộ máy đang chống lại sự bất bình đẳng trong xã hội, từ đó tìm ra giải pháp cho vấn đề.
Chủ đề 1: Công lý (Lớp 5)
Tương ứng với SDG số 16.
Mô tả: Để một xã hội có thể phát triển một cách bền vững, các thành viên trong xã hội đó phải được tự do và an toàn về mọi mặt trong cuộc sống. Cụ thể hơn, các thành viên đó phải được bảo vệ như nhau, bất kể địa vị, của cải, tôn giáo, hay giới tính. Để thỏa mãn các yêu cầu trên, xã hội đó phải có một hệ thống công lý hiệu quả, công bằng với mọi người. Học sinh tìm hiểu về vai trò của công lý với một xã hội, đồng thời biết được các đặc điểm của một hệ thống công lý hiệu quả.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Nắm được những đặc điểm tương đồng và khác biệt về công lý trên thế giới.
- Hiểu rằng hình phạt không phải là giải pháp tối ưu nhất để có một hệ thống công lý công bằng.
- Hiểu rằng trong hệ thống công lý luôn có những quan điểm trái chiều tồn tại.
- Biết rằng chính cá nhân em cũng có thể góp phần xây dựng hệ thống công lý hiệu quả.
- Hiểu rằng cộng tác đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm công lý cho xã hội.
Chủ đề 2: Bình đẳng & Giảm bất bình đẳng (Lớp 8)
Tương ứng với SDG số 5 & 10.
Mô tả: Học sinh hiểu những người trong xã hội với địa vị, của cải, tôn giáo, hay giới tính khác nhau hiện tại chưa đối xử giống nhau, dẫn tới sự bất bình đẳng. Đây là một vấn đề mang tính hệ thống với ảnh hưởng lâu dài, khiến những người chịu ảnh hưởng khó có thể thoát khỏi vòng lặp của sự bất bình đẳng. Để tìm ra giải pháp lâu dài cho vấn đề này, học sinh phải hiểu được bản chất và đặc điểm của sự bất bình đẳng, đồng thời nắm được những đối tượng trong xã hội chịu ảnh hưởng chính.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu về đặc điểm của sự bất bình đẳng, những nhóm người chịu ảnh hưởng chính từ sự bất bình đẳng trên thế giới.
- Hiểu cơ chế của của sự bất bình đẳng với xã hội.
- Hiểu rằng bất bình đẳng thực chất là sự thiếu cơ hội và thiếu quyền lực.
- Hiểu rằng bất bình đẳng không phải và không nên được coi là chuyện đương nhiên.
- Xác định giải pháp để giảm thiểu hiện tượng bất bình đẳng.
- Nhận ra được vai trò to lớn của tập thể & việc cộng tác trong việc giảm thiểu sự bất bình đẳng.
Nhóm chủ đề 4: Lao động & Tiêu thụ
Dành cho lớp 9 và 12
Mô tả: Nền kinh tế thế giới đang phát triển một cách cực kỳ nhanh chóng nhưng lại chưa bảo đảm được tính bền vững, chưa mang lại những yếu tố quan trọng như cơ sở hạ tầng bền vững hay công ăn việc làm ổn định cho mọi người. Phần lớn thành viên của nền kinh tế, của một bộ máy lớn chưa có được sự ổn định về thu nhập và việc làm, dẫn tới các hệ quả khác như nạn nghèo, đói, và các vấn nạn an sinh khác mà UN đã nêu ra. Ngoài ra, bộ máy lớn này cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực tới hành tinh qua việc sản xuất & tiêu thụ tài nguyên thiếu hiệu quả. Học sinh cần biết cách xác định những điểm yếu, bất cập của bộ máy lớn này, từ đó hình dung ra được cách khắc phục.
Chủ đề 1: Phát triển kinh tế bền vững (Lớp 9)
Tương ứng với SDG số 9, 11 & 12.
Mô tả: Qua chủ đề này, học sinh sẽ có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh tế thế giới & những mặt khuất của việc phát triển kinh tế thiếu trách nhiệm. Cụ thể hơn, việc chạy theo lợi nhuận và đẩy mạnh Văn hóa Tiêu thụ Đại trà dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới an sinh của con người & sự phát triển bền vững của toàn thế giới. Học sinh cần hiểu đây là những hệ quả của việc phát triển kinh tế thiếu trách nhiệm, và con người phải thay đổi để hướng tới tương lai bền vững hơn.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu ảnh hưởng của việc phát triển kinh tế thiếu bền vững tới mọi người trên thế giới.
- Hiểu bản chất của việc sản xuất & tiêu thụ thiếu bền vững trên thế giới tới từ việc quá tập trung vào lợi nhuận.
- Biết được những rào cản đang ngăn chặn sự phát triển nền kinh tế bền vững trên thế giới.
- Biết giải pháp để bảo đảm sự phát triển kinh tế luôn đi kèm với việc cải thiện chất lượng cuộc sống, đảm bảo các giá trị của con người.
- Hiểu rằng toàn bộ loài người cần cộng tác với nhau để thay đổi hệ thống, vì bộ máy kinh tế hiện tại chưa phục vụ tối ưu an sinh và phát triển của con người.
Chủ đề 2: Thu nhập & Chất lượng cuộc sống (Lớp 12)
Tương ứng với SDG số 1, 8 & 10.
Mô tả: Học sinh hiểu rằng nhiều vấn đề an sinh của con người có nguồn gốc từ việc khai thác lao động & sự phụ thuộc của con người vào thu nhập để có chất lượng cuộc sống ổn định. Sau khi đã nhận ra rằng cuộc sống của hầu hết mọi người trên thế giới đều phụ thuộc vào tiền công lao động, học sinh sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa người lao động và chủ lao động, đồng thời nhận thức được sự khác biệt trong các tầng lớp xã hội. Chính sự phân chia tầng lớp xã hội, bấp bênh về quyền lực này khiến người lao động bị kẹt trong một vòng luẩn quẩn, không có khả năng thăng tiến hay thoát khỏi những cạm bẫy như nghèo đói hay thiếu hụt giáo dục chất lượng.
Mong đợi cho HS sau khi học xong Chủ đề này:
- Hiểu rằng cuộc sống của phần lớn mọi người trên thế giới phụ thuộc vào thu nhập ổn định và chất lượng cuộc sống.
- Hiểu rằng con người phải lao động để tồn tại và phát triển, dẫn tới sự chênh lệch về quyền lực giữa người lao động & chủ lao động.
- Hiểu rằng sự phân chia tầng lớp tạo ra những vòng luẩn quẩn mà người lao động khó có thể thoát khỏi, dẫn đến nhiều vấn đề an sinh.
- Nắm được những giải pháp mang tính bền vững hơn liên quan tới lao động, xa hơn là phân chia tầng lớp trong xã hội.
- Hiểu tầm quan trọng của việc cộng tác để mang lại thu nhập ổn định và chất lượng cuộc sống, xóa bỏ sự chênh lệch về tầng lớp trong xã hội.
Nguồn tham khảo
- ↑ United Nations (UN), Sustainable Development Goals
- ↑ World Bank - Global Issues for Global Citizens: An Introduction to Key Development Challenges