Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dẫn xây dựng Chương trình”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 42 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 641: Dòng 641:
{| style="background:none"
{| style="background:none"
| style="vertical-align:top" |[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/GCED-wiki/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:Impo.png]]<div style="width:60px;height:0px;"></div>
| style="vertical-align:top" |[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/GCED-wiki/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:Impo.png]]<div style="width:60px;height:0px;"></div>
|<div style="position:relative;left:-13px"><div style="color:#ff5757">'''Lưu ý:'''</div>Trong suốt giai đoạn xây dựng Bài, thầy cô sẽ chỉ làm các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7. Những Bài thuộc Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính sẽ do PCT phụ trách
|<div style="position:relative;left:-13px"><div style="color:#ff5757">'''Lưu ý:'''</div>Trong suốt giai đoạn xây dựng Bài, thầy cô sẽ chỉ làm các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7. Những Bài thuộc Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính sẽ do PCT chịu trách nhiệm thực hiện
</div>
</div>
|}
|}
Dòng 705: Dòng 705:


====Hướng dẫn/lưu ý về các bước làm Bài (step-by-step)====
====Hướng dẫn/lưu ý về các bước làm Bài (step-by-step)====
<u>1. Hiểu rõ yêu cầu của Chương (MTC)</u>[[Tập tin:MTC.png|khung|VD: danh sách MTC ở Chương 3, Khối 8]]Trước khi đi vào Bài, thầy cô cần hiểu rõ các Chương trong GCED đang yêu cầu gì ở HS, và những yêu cầu này sẽ khác so với Chương trình GCED hiện tại như thế nào. Chỉ khi hiểu rõ những yêu cầu này thì thầy cô mới "bẻ nhỏ" ra thành các Bài được.
{| style="background:none"
| style="vertical-align:top" |[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>|liên_kết=http://wiki.vinschool.edu.vn/GCED-wiki/index.php/T%E1%BA%ADp_tin:Impo.png]]<div style="width:60px;height:0px;"></div>
|<div style="position:relative;left:-13px"><div style="color:#ff5757">'''Lưu ý:'''</div>Trong suốt giai đoạn xây dựng Bài, thầy cô sẽ chỉ làm các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7. Những Bài thuộc Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính sẽ do PCT chịu trách nhiệm thực hiện
</div>
|}
Dưới đây là timeline cho các công việc liên quan tới Bài
<br />
{| class="wikitable"
| colspan="2" |'''Thời gian'''
|'''Các sản phẩm về Bài cần thực hiện, làm lần lượt theo thứ  tự:'''
*'''MTB'''
*'''Liên kết giữa MTB với MTC & Chuẩn đầu  ra'''
*'''Mô tả Bài'''
*'''Tài liệu cho Bài'''
|-
| rowspan="2" |'''Tháng 9'''
|8/9 - 22/9
|
*Tạo danh sách tất cả các Bài (của '''Chương 2  - 7''') trên PM
*Làm tất cả các Bài thuộc '''Chương 2'''
|-
|23/9 - 30/9
|Nhận feedback từ PCT và hoàn thiện '''Chương 2'''
|-
| rowspan="2" |'''Tháng 10'''
|1/10 - 14/10
|
*Làm tất cả các Bài thuộc '''Chương 3'''
*Kể từ lúc này, BBS sẽ biên soạn các Bài trong  1 Chương trong khoảng thời gian 2 tuần. PCT sẽ feedback đồng thời với quá  trình làm việc của BBS
|-
|14/10 - 31/10
|
*Làm tất cả các Bài thuộc '''Chương 4'''
*Sửa các bài trong '''Chương 3''' theo  feedback của PCT (nếu có)
|-
| rowspan="3" |'''Tháng 11'''
|1/11 - 8/11
|
*Làm tất cả các Bài thuộc '''Chương 5'''
*Sửa các bài trong '''Chương 4''' theo  feedback của PCT (nếu có)
*Feedback cho các Bài trong '''Chương 1''' (mà  PCT đã làm)
|-
|9/11 - 23/11
|
*Làm tất cả các Bài thuộc '''Chương 6'''
*Sửa các bài trong '''Chương 5''' theo  feedback của PCT (nếu có)
*Feedback cho các Bài trong '''Chương 1''' (mà  PCT đã làm)
|-
|24 - 31/11
|
*Làm tất cả các Bài thuộc '''Chương 7''' &  hoàn thiện theo feedback '''(xong tất cả Bài)'''
*Feedback cho các Bài trong '''Chương 1''' (mà  PCT đã làm)
|}
 


<u>1. Hiểu rõ yêu cầu của Chương (thể hiện qua MTC)</u>
[[Tập tin:MTC.png|VD: Danh sách MTC ở Chương 3, Khối 8|nhỏ|512x512px]]Thông thường, thầy cô sẽ tạo Bài của từng Chương một, thay vì tạo Bài của nhiều Chương cùng một lúc. Như đã nói, '''tinh thần của các Chương sẽ không thay đổi''' so với hiện tại. Tuy nhiên, '''yêu cầu cụ thể của Chương có thể sẽ thay đổi''', dẫn tới việc yêu cầu cụ thể của các Bài sẽ thay đổi so với hiện tại. Do đó, trước khi đi vào Bài, thầy cô cần hiểu rõ các Chương trên PM sẽ yêu cầu gì ở HS, và những yêu cầu này có thể khác so với Chương trình GCED hiện tại như thế nào. Vì những yêu cầu của Chương sẽ được "bẻ nhỏ" ra thành các yêu cầu của Bài, thầy cô phải hiểu rõ những yêu cầu của Chương thì mới xây dựng Bài được.


Yêu cầu của mỗi Chương sẽ được thể hiện qua danh sách MTC. <font color="#ff0000">'''Thầy cô sẽ mở 1 Chương bất kỳ (ở khóa mình phụ trách), và mở danh sách MTC của Chương này để đọc:'''</font>


*Câu chữ nằm trong MTC, và
Yêu cầu của mỗi Chương sẽ được thể hiện qua danh sách MTC. <font color="#ff0000">'''Thầy cô sẽ mở 1 Chương bất kỳ (ở khóa mình phụ trách) trên PM, và mở danh sách MTC của Chương này để đọc:'''</font>
*Diễn giải/mô tả của MTC (đoạn in nghiêng ở hình ví dụ bên cạnh(


*Câu chữ nằm trong MTC;
*Mô tả/diễn giải của MTC (đoạn in nghiêng ở hình ví dụ bên cạnh)


Những MTC này (hay các yêu cầu của Chương) có thể đã thay đổi so với Chương trình GCED hiện tại, và do đó thầy cô cần đọc kỹ để chắc chắn mình nắm dược những thay đổi này. 


Thử lấy ví dụ từ 2 MTC ở hình bên cạnh:  
Về mặt tổng quan, hầu hết yêu cầu trong các Chương trên PM sẽ không thay đổi so với Chương trình hiện tại. Chẳng hạn, nếu trước giờ Chương 4 (Lập kế hoạch & chuẩn bị) có yêu cầu HS "tạo nhóm để triển khai Dự án Hành động", thì bây giờ vẫn như vậy. Tuy nhiên, Chương trình GCED trên PM sẽ yêu cầu cụ thể hơn, chi tiết hơn, và những chi tiết này sẽ thể hiện rõ nhất sự thay đổi so với Chương trình hiện tại. 
 
Thầy cô có thể mở MTC trên PM (Chương trình GCED mới), và các MTB trên Wiki (Chương trình GCED hiện tại) để so sánh, đối chiếu những thay đổi này. Thử lấy ví dụ từ các MTC ở Chương 3, Khối 8 (xem hình bên cạnh):
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|+
|+
!
!MTC mới
!
!So sánh với MTB hiện tại của GCED
 
(xem tại [[GCED K8: Tiết 8.33 - 8.38|GCED K8: Tiết 8.33 - 8.38)]]
|-
|-
|Tạo nhóm với những người có cùng mối quan tâm/nguyện vọng/điểm mạnh để cùng triển khai Dự án Hành động, và giải thích tính hợp lý của lựa chọn nhóm này
|Tạo nhóm với những người có cùng mối quan tâm/nguyện vọng/điểm mạnh để cùng triển khai Dự án Hành động, và giải thích tính hợp lý của lựa chọn nhóm này
|
|
*HS vẫn sẽ tạo nhóm với những bạn khác để cùng triển khai Dự án Hành động. Yêu cầu này sẽ giữ nguyên, không thay đổi.
*Tuy nhiên, HS sẽ phải làm thêm thao tác<span style="color:0000D1"> '''giải thích tính hợp lý của lựa chọn nhóm của mình.'''</span> Có nghĩa là, HS phải chứng minh được rằng mình ghép nhóm với bạn A, bạn B, v.v. là đúng đắn nhất, phù hợp nhất, và các thành viên trong nhóm có nhiều điểm chung với nhau. <span style="color:0000D1">'''Đây là yêu cầu mới của GCED8.'''</span>
|-
|-
|Giải thích vai trò & sự tương tác cần thiết giữa các thành viên trong nhóm để việc cộng tác được hiệu quả
|Giải thích vai trò & sự tương tác cần thiết giữa các thành viên trong nhóm để việc cộng tác được hiệu quả
|
|
*HS vẫn sẽ phân chia vai trò trong nhóm, và giải thích vì sao mỗi thành viên lại phù hợp với vai trò đó. Yêu cầu này sẽ giữ nguyên, không thay đổi.
*Tuy nhiên, HS sẽ phải làm thêm thao tác<span style="color:0000D1"> '''giải thích mỗi thành viên cần tương tác với nhau như thế nào.'''</span> Có nghĩa là, HS phải nói ra được bạn A cần làm việc với bạn B, bạn C như thế nào, và vì sao phải như vậy. <span style="color:0000D1">'''Đây là yêu cầu mới của GCED8.'''</span>
|}
|}


Có thể thấy, ngoài những nội dung mà GCED đã và sẽ có, thầy cô sẽ phải đưa thêm những nội dung <span style="color:0000D1">'''bôi màu xanh''' </span>vào các Bài mới của GCED. Do đó, thầy cô cần đọc kỹ toàn bộ MTC để chắc chắn rằng mình không bỏ sót yêu cầu nào khi xây dựng Bài.


 
<br />
 
<u>2. Tạo Bài trên PM Mapping</u>
 
Do đặc thù của GCED, tên và số lượng Chương/Bài các khóa sẽ giống hệt nhau, chỉ khác ở yêu cầu cụ thể của Chương/Bài. Do đó, thầy cô không cần phải thiết kế hệ thống Bài mới, sẽ sử dung danh sách có sẵn ở dưới đây. <font color="#ff0000">'''Thầy cô sẽ nhập những bài này lên PM Mapping ở khóa mình phụ trách, theo đúng thứ tự & số tiết như sau:'''</font>
 
 
<u>2. Tạo Bài trên PM Mapping.</u>  
Như đã nói trên, GCED đã có sẵn danh sách Bài từ trước rồi. Do đó, thầy cô sẽ không cần nghĩ ra hệ thống Bài mới, hay phải tính toán nên dạy nội dung gì, ở giao đoạn nào. Thầy cô sẽ tiếp tục sử dụng danh sách Bài hiện tại của GCED để thực hiện các bước tiếp theo.
 
 
Dưới đây là danh sách Bài (đã trải qua một số chỉnh sửa nhỏ), kèm theo số tiết của mỗi Bài. <font color="#ff0000">'''Thầy cô sẽ nhập những bài này lên PM Mapping ở khóa mình phụ trách, theo đúng thứ tự như sau:'''</font>  
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|
|
|'''Số thứ tự Bài trên PM'''
|'''Số thứ tự Bài trên PM'''
|'''Tên Bài cần nhập vào PM'''
|'''Tên Bài trên PM'''
|'''Số tiết'''
|'''Số tiết (trên tổng số 72 tiết)'''
|-
| colspan="1" rowspan="6" bgcolor="#fffaf0" |'''Chương 1'''
(21 tiết)
|1.1
|Giới thiệu môn học & Chủ đề trọng tâm
|1
|-
|Tùy từng khối lớp
|Lăng kính 1: Tư duy Toàn cầu
| 4
|-
|Tùy từng khối lớp
| Lăng kính 2: Tư duy Hệ thống
 
|4
|-
|Tùy từng khối lớp
|Lăng kính 3: Tư duy Phản biện
|4
|-
|Tùy từng khối lớp
| Lăng kính 4: Đổi mới & Sáng tạo
|4
|-
|-
|'''Chương 1'''
| Tùy từng khối lớp
|N/A
|Lăng kính 5: Cộng tác
|N/A
| 4
|23
|-
|-
| colspan="1" rowspan="5" bgcolor="#FFB0B0" |'''Chương 2'''
| colspan="1" rowspan="5" bgcolor="#FFB0B0" |'''Chương 2'''


(11 tiết)
(13 tiết)
|2.1
|2.1  
|Các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân
|Các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân
|1
|1
|-
|-
|2.2
|2.2
|Xác định vấn đề/đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân
| Xác định vấn đề/đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân  
|2
|2
|-
|-
|2.3
|2.3
|Thu thập thông tin & hoàn thiện Truy vấn Cá nhân
|Thu thập thông tin & hoàn thiện Truy vấn Cá nhân
|2
|3
|-
|-
|2.4
|2.4
Dòng 773: Dòng 851:
|2.5
|2.5
|Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
|Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
|4
|5
|-
|-
| colspan="1" rowspan="4" bgcolor="#FFEDCC" |'''Chương 3'''
| colspan="1" rowspan="4" bgcolor="#FFEDCC" |'''Chương 3'''
Dòng 779: Dòng 857:
(6 tiết)
(6 tiết)
|3.1
|3.1
|Tạo nhóm cho Dự án Hành động
|Các bước đầu tiên của Dự án Hành động  
|1
|1
|-
|-
|3.2
|3.2
|Vai trò của các thành viên trong nhóm & các yếu tố quan trọng khi làm việc nhóm
|Tạo nhóm cho Dự án Hành động
|1
|1
|-
|-
|3.3
| 3.3
|Các bước xây dựng Đề án Hành động
|Xác định vai trò trong nhóm & cách làm việc nhóm
|1
|1
|-
|-
|3.4
|3.4  
|Xây dựng Đề án Hành động
|Định hướng Dự án Hành động
|3
|3
|-
|-
| colspan="1" rowspan="8" bgcolor="#CBF0BB" |'''Chương 4'''
| colspan="1" rowspan="7" bgcolor="#CBF0BB" |'''Chương 4'''


(12 tiết)
(13 tiết)
|4.1
|4.1  
|Các bước lập kế hoạch & chuẩn bị
|Các bước lập kế hoạch & chuẩn bị
|1
|1
|-
|-
|4.2
|4.2
|Nhu cầu thiết thực của cộng đồng
|Tìm hiểu về vấn đề & nhu cầu của đối tượng/cộng đồng
|4
| 5
|-
|-
|4.3
|4.3  
|Những giải pháp mà Dự án Hành động có thể học hỏi/bổ trợ/góp sức
|Tìm hiểu về những giải pháp đã được triển khai
|1
|1
|-
|-
|4.4
|4.4
|Giải pháp phục vụ cộng đồng của Dự án Hành động
|Thống nhất giải pháp phục vụ đối tượng/cộng đồng cho Dự án Hành động  
|1
|2
|-
|-
|4.5
|4.5
|Mục tiêu nhóm & mục tiêu cá nhân trong Dự án Hành động
|Cân nhắc nguồn lực cần thiết cho Dự án Hành động
|1
|1
|-
|-
|4.6
| 4.6
|Nguồn lực để triển khai Dự án Hành động
|Xác định mục tiêu & cách thu thập dữ liệu/bằng chứng
|1
|-
|4.7
|Cách thu thập dữ liệu/bằng chứng khi triển khai Dự án Hành động
|1
|1
|-
|-
|4.8
|4.7
|Lập kế hoạch triển khai Dự án Hành động
|Lập kế hoạch triển khai Dự án Hành động
|2
|2
|-
|-
| colspan="1" rowspan="2" bgcolor="#BDFFEE" |'''Chương 5'''
| colspan="1" bgcolor="#BDFFEE" |'''Chương 5'''


(7 tiết)
(6 tiết)
|5.1
|5.1
|Triển khai Dự án Hành động
| Triển khai Dự án Hành động
|6
| 6
|-
|5.2
|Tóm tắt sơ lược Dự án Hành động
|1
|-
|-
| colspan="1" rowspan="4" bgcolor="#80D2F8" |'''Chương 6'''
| colspan="1" rowspan="4" bgcolor="#80D2F8" |'''Chương 6'''


(5 tiết)
(4 tiết)
|6.1
|6.1
|Các bước tự đánh giá Dự án Hành động
|Các bước tự đánh giá Dự án Hành động & Tóm tắt sơ lược Dự án Hành động
|1
|1
|-
|-
|6.2
|6.2
|Mức độ hiệu quả & tác động thực tế của Dự án Hành động
|Đánh giá mức độ hiệu quả & tác động thực tế của Dự án Hành động
|2
|1
|-
|-
|6.3
|6.3
|Những điểm mạnh & điểm cần cải thiện của bản thân và nhóm
| (Suy ngẫm nhóm) Bài học rút ra cho cả nhóm & các ý tưởng hành động trong tương lai
|1
|1
|-
|-
|6.4
|6.4
|Bài học cho Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án Hành động
|(Suy ngẫm cá nhân) Bài học rút ra cho bản thân & các ý tưởng nghiên cứu/học tập trong tương lai
|1
|1
|-
|-
| colspan="1" rowspan="3" bgcolor="#CEC4FF" |'''Chương 7'''
| colspan="1" rowspan="3" bgcolor="#CEC4FF" |'''Chương 7'''


(8 tiết)
(9 tiết)
|7.1
|7.1
|Chuẩn bị cho Bài báo cáo
|Chuẩn bị cho Bài báo cáo
Dòng 868: Dòng 938:
|7.2
|7.2
|Bài báo cáo
|Bài báo cáo
|2
|3
|-
|-
|7.3
|7.3
Dòng 874: Dòng 944:
|4
|4
|}
|}
[[Tập tin:Tạo bài.png|nhỏ|261x261px|Thao tác tạo Bài trên PM Mapping]]Thao tác trên PM:
[[Tập tin:Tạo bài.png|nhỏ|261x261px|Thao tác tạo Bài trên PM Mapping]]Thao tác trên PM:  


*Ấn Tạo mới/Bài ở giao diện Khóa
*Ấn Tạo mới/Bài ở giao diện Khóa
*Chọn Chương chứa Bài thầy cô muốn tạo
*Chọn Chương chứa Bài thầy cô muốn tạo
*Paste tên Bài ở bảng trên vào
*Paste tên Bài ở bảng trên vào
*Nhập thời gian diễn ra Bài (được quy định bởi số tiết). Vì GCED có 2 tiết/tuần, nên thầy cô sẽ nhập như sau:
*Nhập thời gian diễn ra Bài (được quy định bởi số tiết). Vì GCED có 2 tiết/tuần, nên thầy cô sẽ nhập như sau:  
**Full tuần (T2-CN) nếu Bài kéo dài 2 tiết
**Full tuần (T2-CN) nếu Bài kéo dài 2 tiết
**Nửa tuần (T2 - T4, hoặc T5 - CN) nếu Bài kéo dài 1 tiết
** Nửa tuần (T2 - T4, hoặc T5 - CN) nếu Bài kéo dài 1 tiết
**Nếu Bài diễn ra trùng với thời gian nghỉ lễ/tết, thầy cô cho bài kéo dài 1 thoảng thời gian bằng với thời gian nghỉ lễ/tết. '''Không tách ra thành 2 bài nhỏ.'''
** Nếu Bài diễn ra trùng với thời gian nghỉ lễ/tết, thầy cô cho bài kéo dài 1 thoảng thời gian bằng với thời gian nghỉ lễ/tết. '''Không tách ra thành 2 bài nhỏ.'''
**Nếu không xảy ra lễ/tết, thì bài trước kết thúc vào ngày N, bài sau sẽ bắt đầu vào ngày N+1 (VD: Bài 4.2 kết thúc vào 17/1, thì bài 4.3 sẽ bắt đầu vào ngày 18/1)
**Nếu không xảy ra lễ/tết, thì bài trước kết thúc vào ngày N, bài sau sẽ bắt đầu vào ngày N+1 (VD: Bài 4.2 kết thúc vào 17/1, thì bài 4.3 sẽ bắt đầu vào ngày 18/1)


Thầy cô có thể tham khảo hệ thống Bài đã tạo ở GCED 12 (https://mapping.vinschool.edu.vn/courses/122) để biết 1 khóa có đầy đủ Bài trông sẽ như thế nào.
Thầy cô có thể tham khảo hệ thống Bài đã tạo ở GCED 12 (https://mapping.vinschool.edu.vn/courses/122) để biết 1 khóa có đầy đủ Bài trông sẽ như thế nào.


<br />
<u>3. Viết mục tiêu Bài (MTB) & liên kết MTB với Chuẩn và MTC</u>
Tới đây, thầy cô đã có danh sách các Bài cần dạy cho HS. Tuy nhiên, như vậy thì chưa đủ để có thể triển khai giảng dạy GCED. Đối với mỗi Bài, chẳng hạn như  Bài "Xác định nguồn lực cho việc triển khai Dự án Hành động", chắc chắn thầy cô sẽ đặt ra 2 câu hỏi sau: 
* "Nguồn lực" mà Dự án Hành động yêu cầu bao gồm những gì? Nói cách khác, '''cần dạy những nội dung gì trong mỗi Bài?'''
* Yêu cầu về "Nguồn lực" ở khóa mình phụ trách có gì khác so với những khóa khác? Nói cách khác, '''cần yêu cầu''' '''cụ thể như thế nào về các nội dung trong mỗi Bài?'''


<u>2. Xác định nội dung cần dạy của mỗi Bài</u>
Trả lời được 2 câu hỏi này là thầy cô sẽ viết được MTB cho mỗi Bài. Dưới đây là các bước cụ thể để viết MTB:


Sau khi đã tạo xong Bài, thầy cô cần biết trong mỗi Bài sẽ có những nội dung gì. Về bản chất, những Bài mà thầy cô vừa tạo sẽ không thay đổi hoàn toàn so với những Bài hiện tại của GCED. Nếu trước giờ GCED có Bài dạy về "đặt mục tiêu cho Dự án", thì sắp tới vẫn như vậy. Những thay đổi liên quan tới nội dung chủ yếu tới từ việc sắp xếp lại thứ tự dạy, và yêu cầu cụ thể của mỗi nội dung (VD: đặt mục tiêu như thế nào để phù hợp với HS lớp 4).
<u>a. Xác định nội dung cần dạy trong mỗi Bài</u>




Dòng 902: Dòng 979:
|-
|-
|'''Chương 1'''
|'''Chương 1'''
(21 tiết)
|N/A
|N/A
|N/A
|N/A
|23
|21
|N/A
|N/A
|-
|-
| colspan="1" rowspan="5" bgcolor="#FFB0B0" |'''Chương 2'''
| colspan="1" rowspan="5" bgcolor="#FFB0B0" |'''Chương 2'''


(11 tiết)
(13 tiết)
|2.1
|2.1
|Các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân
| Các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân
|1
| 1
|
|
*Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để xây dựng Truy vấn Cá nhân.
* Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để xây dựng Truy vấn Cá nhân.
*Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc xây dựng Truy vấn Cá nhân
*Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc xây dựng Truy vấn Cá nhân
|-
|-
Dòng 921: Dòng 999:
|2
|2
|
|
*Đặt câu hỏi về 1 vấn đề của 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể, và câu hỏi/vấn đề này sẽ là nền tảng để HS tìm hiểu thông tin & tìm câu trả lời. Bài nghiên cứu này có tên là Truy vấn Cá nhân
*Xác định những khía cạnh của Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm.
*Xác định 1 cộng đồng đang chịu ảnh hưởng từ vấn đề này
*Đặt câu hỏi về vấn đề & cộng đồng này
|-
|-
|2.3
|2.3
|Thu thập thông tin & hoàn thiện Truy vấn Cá nhân
|Thu thập thông tin & hoàn thiện Truy vấn Cá nhân
|2
| 3
|HS sẽ tự tìm hiểu (hoặc được GV hướng dẫn) những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi Truy vấn của mình. Sau đó, HS sẽ tổng hợp thông tin, và sắp xếp lại thành 1 bài viết hoàn chỉnh, có luận điểm & cấu trúc rõ ràng
|
* Xác định trọng tâm nghiên cứu (hoặc, những thông tin cần tìm hiểu để trả lời câu hỏi) và các nguồn thông tin có thể tìm hiểu. Một trong những thông tin HS tìm hiểu là '''nguyên nhân dẫn tới vấn đề.'''
* HS sẽ tự tìm hiểu (hoặc được GV hướng dẫn) những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi Truy vấn của mình.
* Tổng hợp, phân tích thông tin, và sắp xếp lại thành 1 bài viết hoàn chỉnh, có luận điểm & cấu trúc rõ ràng
*Nhận feedback từ GV, hoặc những HS khác
|-
|-
|2.4
|2.4
|Chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
|Chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
|2
|2
|Một số nội dung bao gồm:
|Một số nội dung bao gồm:  


*Xác định nội dung, cấu trúc & tiêu chí đánh giá bài trình bày
*Xác định nội dung, cấu trúc & tiêu chí đánh giá bài trình bày
Dòng 939: Dòng 1.023:
|2.5
|2.5
|Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
|Bài trình bày Truy vấn Cá nhân
|4
|5
|Mỗi HS lần lượt trình bày bài truy vấn của mình
|Mỗi HS lần lượt trình bày bài truy vấn của mình
|-
|-
Dòng 946: Dòng 1.030:
(6 tiết)
(6 tiết)
|3.1
|3.1
|Các bước đầu tiên của Đề án Hành động
|1
|
*Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để xây dựng Đề án Hành động
*Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc xây dựng Đề án Hành động
|-
| 3.2
|Tạo nhóm cho Dự án Hành động
|Tạo nhóm cho Dự án Hành động
|1
| 1
|Xác định những điểm tương đồng trong Truy vấn Cá nhân của mỗi HS để ghép nhóm dựa trên những điểm tương đồng này
|
*Xác định những điểm tương đồng trong Truy vấn Cá nhân của mỗi HS để ghép nhóm dựa trên những điểm tương đồng này
*Xác định 1 (hoặc nhiều vấn đề) mà cả nhóm muốn giải quyết
|-
|-
|3.2
|3.3
|Vai trò của các thành viên trong nhóm & các yếu tố quan trọng khi làm việc nhóm
|Xác định vai trò trong nhóm & cách làm việc nhóm
|1
|1
|Bao gồm 2 yếu tố sau:
|Bao gồm 2 yếu tố sau:
Dòng 957: Dòng 1.050:
*Vai trò thành viên: Dựa trên điểm mạnh & yếu của mỗi thành viên mà phân công vai trò chung trong nhóm (nhóm trưởng, thư ký, v.v.)
*Vai trò thành viên: Dựa trên điểm mạnh & yếu của mỗi thành viên mà phân công vai trò chung trong nhóm (nhóm trưởng, thư ký, v.v.)
*Các yếu tố quan trọng khi làm việc nhóm: Những việc HS cần lưu ý & làm theo để việc cộng tác diễn ra hiệu quả
*Các yếu tố quan trọng khi làm việc nhóm: Những việc HS cần lưu ý & làm theo để việc cộng tác diễn ra hiệu quả
|-
|3.3
|Các bước xây dựng Đề án Hành động
|1
|
*Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để xây dựng Đề án Hành động
*Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc xây dựng Đề án Hành động
|-
|-
|3.4
|3.4
|Xây dựng Đề án Hành động
|Định hướng Đề án Hành động
|3
|3
|
|Các bước hoàn thiện đề án Hành động bao gồm:
 
* Làm rõ vấn đề & chứng minh rằng vấn đề này đáng để bắt đầu hành động
 
*Xác định cộng đồng muốn phục vụ
*Đề xuất một số giải pháp
 
*
*
|-
|-
| colspan="1" rowspan="8" bgcolor="#CBF0BB" |'''Chương 4'''
| colspan="1" rowspan="7" bgcolor="#CBF0BB" |'''Chương 4'''


(12 tiết)
(13 tiết)
|4.1
|4.1
|Các bước lập kế hoạch & chuẩn bị
| Các bước lập kế hoạch & chuẩn bị
|1
|1
|
|
Dòng 982: Dòng 1.074:
|-
|-
|4.2
|4.2
|Nhu cầu thiết thực của cộng đồng
|Tìm hiểu về vấn đề & nhu cầu của đối tượng/cộng đồng
|4
| 5
|Bao gồm những yếu tố sau:
|Bao gồm những yếu tố sau:  


*Xác định nhu cầu thiết thực của cộng đồng là gì, như thế nào thì được coi là thiết thực
*Xác định nhu cầu thiết thực của cộng đồng là gì, như thế nào thì được coi là thiết thực
*Thu thập dữ liệu/thông tin để chứng minh nhu cầu
* Thu thập dữ liệu/thông tin để chứng minh nhu cầu
*Đưa ra kết luận về nhu cầu này (liệu có nên phục vụ này hay không, nên phục vụ nhu cầu gì, v.v.)
*Đưa ra kết luận về nhu cầu này (liệu có nên phục vụ này hay không, nên phục vụ nhu cầu gì, v.v.)
|-
|-
|4.3
|4.3
|Những giải pháp mà Dự án Hành động có thể học hỏi/bổ trợ/góp sức
|Tìm hiểu về những giải pháp đã được triển khai
|1
|1
|HS sẽ tìm hiểu những giải pháp tương tự ở lân cận/quốc gia/trên thế giới, và sẽ xác định xem:
| HS sẽ tìm hiểu những giải pháp tương tự ở khu vực lân cận/quốc gia/trên thế giới, và sẽ xác định xem:  


*Có thể học hỏi, làm theo những giải pháp này không?
*Có thể học hỏi, làm theo những giải pháp này không?
*Có thể liên hệ trực tiếp để cùng cộng tác với những giải pháp này không?
* Có thể liên hệ trực tiếp để cùng cộng tác với những giải pháp này không?
*Hoặc, có thể làm gì đó để giúp đỡ những giải pháp này một cách gián tiếp không?
*Hoặc, có thể làm gì đó để giúp đỡ những giải pháp này một cách gián tiếp không?
|-
|-
|4.4
|4.4
|Giải pháp phục vụ cộng đồng của Dự án Hành động
|Thống nhất giải pháp phục vụ đối tượng/cộng đồng cho Dự án Hành động
|2
|Đánh giá các ý tưởng đang có, và thống nhất giải pháp cho Dự án Hành động của nhóm HS.
|-
|4.5
|Cân nhắc nguồn lực cần thiết cho Dự án Hành động
|1
|1
|Thống nhất giải pháp cho Dự án Hành động của nhóm HS.
| Nguồn lực cần thiết để triển khai giải pháp bao gồm các yếu tố về con người, tiền bạc, kiến thức/năng lực, thời gian, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ, cơ sở vật chất, v.v.
|-
|-
|4.5
| 4.6
|Mục tiêu nhóm & mục tiêu cá nhân trong Dự án Hành động
| Xác định mục tiêu & cách thu thập dữ liệu/bằng chứng
|1
|1
|Bao gồm 2 yếu tố:
| HS cần xác định:


*Mục tiêu nhóm: Sau khi HS đã chốt được giải pháp của riêng mình, HS cần revise lại mục tiêu (đặt ra lần đầu trong Đề án) để xem có cần thay đổi gì không. Mục tiêu có thể b
* Mục tiêu nhóm: Sau khi HS đã chốt được giải pháp của riêng mình, HS cần revise lại mục tiêu (đặt ra lần đầu trong Đề án) để xem có cần thay đổi gì không.
*Mục tiêu cá nhân: HS cần đặt mục tiêu để học hỏi, tìm hiểu, phát triển Truy vấn Cá nhân của mình thông qua Dự án Hành động.
*Mục tiêu cá nhân: HS cần đặt mục tiêu để học hỏi, tìm hiểu, phát triển Truy vấn Cá nhân của mình thông qua Dự án Hành động.
|-
 
|4.6
 
|Nguồn lực để triển khai Dự án Hành động
Sau đó, HS cần xác định cách hu thập dữ liệu/bằng chứng để:
|1
|Nguồn lực cần thiết để triển khai giải pháp bao gồm các yếu tố về con người, tiền bạc, kiến thức/năng lực, thời gian, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ, cơ sở vật chất, v.v.
|-
|4.7
|Cách thu thập dữ liệu/bằng chứng khi triển khai Dự án Hành động
|1
|Thu thập dữ liệu/bằng chứng để:


*Bảo đảm Dự án Hành động có thể trả lời/bổ trợ cho những thắc mắc của mỗi HS trong Truy vấn Cá nhân (mục tiêu cá nhân)
*Bảo đảm Dự án Hành động có thể trả lời/bổ trợ cho những thắc mắc của mỗi HS trong Truy vấn Cá nhân (mục tiêu cá nhân)
*Bảo đảm Dự án Hành động diễn ra suôn sẻ, hiệu quả, đạt được mục tiêu đã đề ra & mang lại giá trị thiết thực cho đối tượng/cộng đồng được phục vụ (mục tiêu nhóm)
*Bảo đảm Dự án Hành động diễn ra suôn sẻ, hiệu quả, đạt được mục tiêu đã đề ra & mang lại giá trị thiết thực cho đối tượng/cộng đồng được phục vụ (mục tiêu nhóm)
|-
|-
|4.8
|4.7
|Lập kế hoạch triển khai Dự án Hành động
|Lập kế hoạch triển khai Dự án Hành động
|2
|2
|Kế hoạch bao gồm các bước cần làm, phân chia công việc, thời gian thực hiện & cách sử dụng các nguồn lực cần thiết.
|Kế hoạch bao gồm các bước cần làm, phân chia công việc, thời gian thực hiện & cách sử dụng các nguồn lực cần thiết.
|-
|-
| colspan="1" rowspan="2" bgcolor="#BDFFEE" |'''Chương 5'''
| colspan="1" bgcolor="#BDFFEE" |'''Chương 5'''


(7 tiết)
(6 tiết)
|5.1
|5.1
|Triển khai Dự án Hành động
|Triển khai Dự án Hành động
|6
|6
|HS triển khai Dự án dựa trên kế hoạch đã đề ra, có thể sử dụng một số kỹ năng đặc thù nhất định. Trong quá trình này, HS sẽ thu thập dữ liệu/thông tin như đã lên kế hoạch.
|HS triển khai Dự án dựa trên kế hoạch đã đề ra, có thể sử dụng một số kỹ năng đặc thù nhất định. Trong quá trình này, HS sẽ thu thập dữ liệu/thông tin như đã lên kế hoạch.
|-
|5.2
|Tóm tắt sơ lược Dự án Hành động
|1
|Bao gồm những yếu tố sau:


*Tóm tắt quá trình triển khai (các bước đã xảy ra)
 
*Các thay đổi so với kế hoạch & những khó khăn dẫn tới thay đổi (nếu có)
 
Các thay đổi so với kế hoạch & những khó khăn dẫn tới thay đổi (nếu có)
|-
|-
| colspan="1" rowspan="4" bgcolor="#80D2F8" |'''Chương 6'''
| colspan="1" rowspan="4" bgcolor="#80D2F8" |'''Chương 6'''


(5 tiết)
(4 tiết)
|6.1
|6.1
|Các bước tự đánh giá Dự án Hành động
|Các bước tự đánh giá Dự án Hành động & Tóm tắt sơ lược Dự án Hành động
|1
|1
|
|
*Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để tự đánh giá Dự án Hành động.
*Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để tự đánh giá Dự án Hành động.
*Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc tự đánh giá Dự án Hành động.
*Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc tự đánh giá Dự án Hành động.
Tóm tắt quá trình triển khai (các bước đã xảy ra)
|-
|-
|6.2
|6.2
|Mức độ hiệu quả & tác động thực tế của Dự án Hành động
|Đánh giá mức độ hiệu quả & tác động thực tế của Dự án Hành động
|2
|1
|Bao gồm 2 yếu tố:
| Bao gồm 2 yếu tố:


*Mức độ hiệu quả của dự án: đạt mục tiêu, diễn ra suôn sẻ, không gặp nhiều tình huống bất ngờ/khó khăn, không bị lố thời gian và tiền bạc, v.v.
*Mức độ hiệu quả của dự án: đạt mục tiêu, diễn ra suôn sẻ, không gặp nhiều tình huống bất ngờ/khó khăn, không bị lố thời gian và tiền bạc, v.v.
*Tác động/lợi ích tới cộng đồng: Bao gồm cả ngắn hạn & dài hạn.
* Tác động/lợi ích tới cộng đồng: Bao gồm cả ngắn hạn & dài hạn.
|-
|-
|6.3
|6.3
|Những điểm mạnh & điểm cần cải thiện của bản thân và nhóm
|(Suy ngẫm nhóm) Bài học rút ra cho cả nhóm & các ý tưởng hành động trong tương lai
|1
|1
|Bao gồm 2 yếu tố:
| Suy ngẫm về 3 yếu tố:


*điểm mạnh & điểm cần cải thiện của bản thân (rút ra được sau Dự án)
*điểm mạnh & điểm cần cải thiện của nhóm trong quá trình làm Dự án.
*điểm mạnh & điểm cần cải thiện của nhóm (rút ra được sau Dự án)
*các phương án để cải thiện khả năng hành động/cộng tác của nhóm trong tương lai.
 
*các ý tưởng mới để mang lại tác động lớn hơn, có ý nghĩa hơn cho đối tượng/cộng đồng đã chọn (hoặc, những đối tượng/cộng đồng tương tự).
<br />
|-
|-
|6.4
|6.4
|Bài học cho Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án Hành động
|(Suy ngẫm cá nhân) Bài học rút ra cho bản thân & các ý tưởng nghiên cứu/học tập trong tương lai
|1
| 1
|Dự án Hành động đã trả lời/bổ trợ cho những thắc mắc của mỗi HS trong Truy vấn Cá nhân như thế nào
|Suy ngẫm về 3 yếu tố: 
 
*điểm mạnh & điểm cần cải thiện của bản thân trong quá trình làm Dự án.
*các phương án để cải thiện khả năng hành động/cộng tác của bản thân trong tương lai.
*bài học cho Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án Hành động
*một số vấn đề/khía cạnh để tìm hiểu thêm trong tương lai
|-
|-
| colspan="1" rowspan="3" bgcolor="#CEC4FF" |'''Chương 7'''
| colspan="1" rowspan="3" bgcolor="#CEC4FF" |'''Chương 7'''


(8 tiết)
(9 tiết)
|7.1
|7.1  
|Chuẩn bị cho Bài báo cáo
|Chuẩn bị cho Bài báo cáo
|2
|2
Dòng 1.093: Dòng 1.186:
|7.2
|7.2
|Bài báo cáo
|Bài báo cáo
|2
|3
|Mỗi nhóm HS lần lượt báo cáo về Dự án Hành động của nhóm mình
|Mỗi nhóm HS lần lượt báo cáo về Dự án Hành động của nhóm mình
|-
|-
Dòng 1.102: Dòng 1.195:




Bao gồm những yếu tố sau:
Bao gồm những yếu tố sau:


*Xác định nội dung, cấu trúc & tiêu chí đánh giá Bài suy ngẫm Cuối năm
*Xác định nội dung, cấu trúc & tiêu chí đánh giá Bài suy ngẫm Cuối năm
Dòng 1.109: Dòng 1.202:




<u>3. Viết MTB & liên kết MTB</u>
<u>b. Xác định yêu cầu cụ thể của nội dung trong Bài, từ đó viết MTB</u>
 
Thầy cô đã có danh sách các Bài, và đã nắm dược mỗi bài sẽ có những nội dung gì. Tới đây, thầy cô sẽ cần viết MTB, là những mong đợi cụ thể về năng lực mà HS cần đạt được sau khi học các nội dung trong 1 Bài bất kỳ. 
 
Mỗi Bài đều có nhiều MTB, và khi đọc hết những MTB này''', người đọc phải có được một hình dung tương đối hoàn chỉnh về những gì học sinh sẽ học và làm trong bài này'''. Học bao nhiêu khái niệm, đề cập đến bao nhiêu chủ đề, có bao nhiêu loại nhiệm vụ chính thì cũng phải thấy được ở trong các MTB; và khi thấy thì phải thấy rằng chúng đã được “chỉ mặt nêu tên” thay vì chỉ được ám chỉ bằng một từ nào đó khái quát nhưng mập mờ, hay bị giấu đi đằng sau các dấu ba chấm (“…”) để mặc cho đồng nghiệp hiểu kiểu nào thì hiểu.
 
Vậy khi nào là MTB đang có '''thiếu sót và chưa vẽ lên được bức tranh toàn diện''' mà chúng ta mong muốn? Sau đây là một số loại trường hợp thường gặp mà thầy cô cần nắm để tránh: 
 
<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">Những việc nên tránh khi viết MTB</div></div><div class="mw-collapsible-content">
 
*'''''Đề cập thiếu:''''' ''Nếu bài yêu cầu học sinh học và làm 5 thứ, nhưng MTB chỉ đề cập đến 3 thứ thôi, thì đó có nghĩa MTB chưa thực sự đủ bao quát. Thầy cô sẽ cần bổ sung thêm MTB.''
*'''''Đề cập thừa:''''' ''Nếu bài yêu cầu 5 thứ, nhưng MTB lại nói về nhiều thứ hơn như thế nữa, thì thầy cô cần thống nhất lại cái gì là có dạy, cái gì là không, để làm sao đó mà MTB và mọi cấu phần khác của bài đều thống nhất ý tưởng với nhau.''
*'''''Yêu cầu về năng lực vượt quá yêu cầu của các MTC & Chuẩn được map vào:''''' ''Trong danh sách Chuẩn/MTC của GCED, thầy cô sẽ thấy những loại động từ sau. Chúng được chia thành 4 cấp độ, tương đương với 4 bậc năng lực tư duy của HS.''
 
{| class="wikitable"
 
|- style="background-color:#D3D3D3; text-align: left; vertical-align:top;"
| style="height:100px; width:100px; text-align:left;" |
| style="height:100px; width:100px; text-align:left;" |'''Cấp độ 1:'''
* Liệt kê
*Nêu
*Xác định
| style="height:100px; width:100px; text-align:left;" |'''Cấp độ 2:'''
Mô tả
| style="height:100px; width:100px; text-align:left;" |'''Cấp độ 3:'''
Giải thích
| style="height:100px; width:100px; text-align:left;" |'''Cấp độ 4:'''
Phân tích
|-
|Mô tả
|Ở cấp độ này, HS chỉ cần kể lại thông tin một cách đơn giản, ngắn gọn từ việc tự quan sát, hoặc được GV hướng dẫn. Nói cách khác, HS sẽ "có gì nói nấy".
 
 
HS không cần phải mô tả dài dòng, hay giải thích lý do vì sao  mình đưa ra những thông tin này
|Ở cấp độ này, HS không chỉ dừng lại ở việc nêu/liệt kê các sự vật/hiện tượng, mà sẽ mô tả những đặc điểm, cấu phần, lợi & hại, v.v. của những sự vật/hiện tượng này.
|Ở cấp độ này, HS cần mô tả kỹ một sự vật/hiện tượng bất kỳ, sau đó đưa ra lý do cho nhận xét, đánh giá của bản thân về sự vật/hiện tượng này (đi kèm với bằng chứng cụ thể).
| Ở cấp độ này, HS cần mô tả một sự vật/hiện tượng bất kỳ, sau đó đưa ra các tiêu chí mà bản thân sẽ sử dụng để phân loại, nhận xét, hoặc đánh giá sự vật/hiện tượng này.
 
 
Với mỗi tiêu chí, HS sẽ đưa ra lý do của bản thân khi nhận xét, đánh giá (đi kèm với bằng chứng cụ thể).
|-
|VD về việc viết MTB cho năng lực "lập kế hoạch cho Dự án"
|HS sẽ liệt kê các bước cần làm  trong Dự án (bước 1 là gì, bước 2 là gì, v.v.)
|HS sẽ mô tả rõ ràng các bước cần làm (cần làm như thế nào, cần ai giúp đỡ, v.v.) trong Dự án
|HS sẽ mô tả rõ ràng các bước cần làm (cần làm như thế nào, cần ai giúp đỡ, v.v.) trong Dự án. Ngoài ra, HS cần giải thích lý do vì sao kế hoạch này của mình lại là lựa chọn hợp lý.
|HS sẽ phân loại các khía cạnh của 1 bản kế hoạch hiệu quả, ví dụ như:
- Thời gian
 
- Nhân lực
 
- Nguồn lực
 
- v.v.
 
 
Với mỗi khía cạnh, HS sẽ mô tả rõ HS sẽ làm gì, làm như thế nào để làm theo được kế hoạch, và sẽ giải thích lý do vì sao lại làm như vậy.
|}
''Nếu MTC được map vào yêu cầu HS phải "mô tả", nhưng tới MTB lại yêu cầu HS "giải thích" thì có vẻ như vậy đang yêu cầu quá cao so với những mục tiêu học tập lớn hơn của Chương trình. Trong trường hợp này, thầy cô nên cân nhắc lại động từ (cũng chính là yêu cầu về thao tác cần thực hiện) của MTB.'' 
 
*'''''Dựa dẫm vào sự “ngầm hiểu”:''''' ''Trường hợp khác, nếu MTB không nêu rõ những thứ mà học sinh sẽ học và làm trong bài và thay vào đó, những thứ này chỉ được Ban Biên soạn “ngầm hiểu” thôi thì đó có nghĩa MTB chưa đủ cụ thể. Thầy cô có thể “ngầm hiểu” được, nhưng giáo viên về sau liệu có cùng hiểu biết này với thầy cô hay không? Nếu thực sự muốn để giáo viên tự hiểu, tự quyết định (vì đó là tự do của họ) thì có thể không cần cụ thể hoá thêm. Nhưng nếu bản thân thầy cô có ý định cụ thể nào đó mà không viết rõ thì cần tự chất vấn lại MTB đã viết ra và điều chỉnh lại câu chữ.''
*'''''Cụ thể hơn chủ đích:''''' ''Ngược lại, trong nỗ lực cụ thể hoá, có nguy cơ làm thái quá, lại đi quy định những thứ mà chúng ta không thực sự muốn cố định. Lúc này, MTB sẽ phạm phải sai lầm là quy định kỹ thuật tổ chức một tiết học mà lẽ ra là quyết định của giáo viên về sau. MTB không thể thay thế giáo án, không phải là kịch bản để nhắm mắt bám theo. Không có “bức tranh” nào lại là bản sao hoàn hảo của một hiện thực mà chưa diễn ra cả.''
*'''''Quá hỗn tạp:''''' ''Tương tự, cũng có nguy cơ muốn cụ thể hoá quá nên lỡ biến một câu MTB thành khổ văn dài và phức tạp, ghép quá nhiều ý khác nhau, liệt kê quá nhiều thứ mà lẽ ra phải đưa vào diễn giải của MTB (hoặc tách ra thành nhiều MTB) thay vì viết đầy đủ ra trên mặt chữ của câu mục tiêu. Mỗi MTB cần đơn giản—hữu hạn về hành động được yêu cầu, hữu hạn về chủ đề được học. Nên nhớ: Những câu MTB phải viết làm sao đó để giáo viên có thể bưng nguyên vào một giáo án (rồi dựa vào đó mà xây dựng hoạt động và học liệu), do đó không thể có phạm trù quá rộng được.''
 
 
Tóm lại, các '''MTB phải có khả năng bao quát khá chi tiết những gì cần được thực hiện'''. Việc này sẽ giúp người đọc có một hình dung rất thực tế về những gì sẽ có trong bài, những gì không. Nhưng chi tiết quá thì mất đi tính tóm tắt, tính kế hoạch của văn bản. Hãy tự hỏi: Nếu bản thân thầy cô nhận một bài để triển khai và muốn đọc lướt qua các gạch đầu dòng về bài này, thì thầy cô sẽ muốn những gạch đầu dòng đó được viết như thế nào?
 
</div></div>  
 
Sau khi đã nắm được 1 số quy tắc chung về việc viết MTB, thầy cô sẽ thực hiện một số bước sau để viết MTB cho mỗi Bàiụ thể như sau: 
 
*'''Bước 1:''' Xác định các nội dung chính trong Bài & số tiết cần để dạy Bài này
*'''Bước 2:''' Xác định các MTC liên quan tới nội dung Bài này
*'''Bước 3:''' Phân tích MTC để viết MTB
*'''Bước 4:''' Viết mô tả/diễn giải cho MTB (nếu có)
 


Thầy cô đã có danh sách các Bài, và đã nắm dược mỗi bài sẽ có những nội dung gì. Tới đây, thầy cô sẽ cần viết MTB, là những mong đợi cụ thể về năng lực mà HS cần đạt dược sau khi học xong 1 Bài bất kỳ.
Dưới đây là 1 ví dụ minh họa cho việc thiết kế MTB của 1 Bài trong GCED 


Lấy ví dụ
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|- style="background-color:#FFC8C5"
|- style="background-color:#FFC8C5; text-align: center"
| colspan="3" |'''MTC 1:''' Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề toàn cầu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu
| colspan="2" |'''Bài 2.2:''' Xác định vấn đề/đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân (thuộc Chương 2, Khối 7)
|- style="background-color:#FFF0EF"
|'''Bước 1:''' Xác định các nội dung chính trong Bài & số tiết cần để dạy Bài này
 
 
(xem ở Bảng bên trên)
| Bài này có những nội dung sau:
 
*Xác định những khía cạnh của Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm.
*Xác định 1 cộng đồng đang chịu ảnh hưởng từ vấn đề này
*Đặt câu hỏi về vấn đề & cộng đồng này
 
 
Bài này sẽ kéo dài 2 tiết, do đó thầy cô cần lưu ý sắp xếp sao cho dạy được những nội dung ở trên trong vòng 2 tiết.
 
|- style="background-color:#FFF0EF"
|'''Bước 2:''' Xác định các MTC liên quan tới nội dung Bài này
 
 
(xem trên PM Mapping)
|Chương 2, Khối 7 có 5 MTC. Trong đó, chỉ có MTC sau là liên quan tới việc đặt câu hỏi & xác định cộng đồng:
 
 
'''''MTC:''' Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề biến đổi khí hậu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu''
 
Do đó, thầy cô sẽ chọn MTC này để liên kết với các MTB (sẽ tạo sau) của Bài 2.2.
 
|- style="background-color:#FFF0EF"
|'''Bước 3:''' Phân tích MTC để viết MTB
 
 
(nên viết ra giấy nháp, hay 1 file nào đó ở bên ngoài trước khi nhập lên PM)
|Vì Bài 2.2 chỉ có thể liên kết với 1 MTC duy nhất, thầy cô sẽ chỉ cần phân tích yêu cầu của MTC này. Để phân tích, thầy cô cần đọc rõ MTC & mô tả/diễn giải của MTC này.
 
 
'''''MTC:''' Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề biến đổi khí hậu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu''
 
 
'''''Mô tả/diễn giải:''' Câu hỏi mà HS đặt phải thỏa mãn những điều kiện sau:''
 
*''Là câu hỏi mở (Tức câu hỏi có nhiều đáp án, thay vì chỉ có 2 đáp án là "Đúng" và "Sai"''
*''Liên quan tới một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại. Nếu câu hỏi có liên quan tới 1 Chủ đề trọng tâm khác (ở 1 khối lớp khác), câu hỏi này vẫn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại''
*''Liên quan tới 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. VD: Thay vì đặt câu hỏi "Xung đột có ảnh hưởng gì?", HS cần đặt câu hỏi là "Xung đột có ảnh hưởng gì tới lớp 1A1?". HS cần giải thích vì sao lại chọn cộng đồng này.''
 
 
 
Việc phân tích yêu cầu trong MTC này sẽ giúp thầy cô hình dung những gì HS cần trải qua trong lớp học (để đạt được yêu cầu). Từ đó, thầy cô sẽ "bẻ nhỏ" yêu cầu của MTC thành các bước cụ thể, và đặt các MTB tương ứng:
 
<br />
 
*Trước khi đặt bất cứ câu hỏi gì, HS cần biết mình vấn đề mà mình quan tâm (và sẽ đặt câu hỏi) là gì đã.
**'''Do đó, MTB 1 có thể là:''' ''Xác định một (hoặc nhiều) vấn đề cụ thể về biến đổi khí hậu mà bản thân muốn tìm hiểu thêm''
 
<br />
 
*Sau đó, HS cần xác định xem có đối tượng/cộng đồng nào đang gặp vấn đề này không (vì đây là yêu cầu của MTC). Đồng thời, HS cần đưa ra lý do vì sao lại chọn đối tượng/cộng đồng này để tìm hiểu.
**'''Do đó, MTB 2 có thể là:''' ''Giải thích bản thân sẽ tìm hiểu về đối tượng/cộng đồng nào đang chịu ảnh hưởng của biến đối khí hậu''
 
<br />
 
*Tới lúc này, HS sẽ bắt đầu đặt câu hỏi. Câu hỏi ở đây là câu hỏi mở (tức không thể trả lời được bằng câu trả lời "đúng/sai" (đây là yêu cầu của MTC), và HS phải có nhiều hơn 1 câu hỏi.
**'''Do đó, MTB 3 có thể là:''' ''Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh cụ thể, gắn với một đối tượng/cộng đồng nhất định''
 
<br />
 
* Cuối cùng, HS sẽ phải chọn ra 1 câu hỏi mà HS muốn tìm hiểu nhất, và phù hợp nhất để bắt đầu nghiên cứu. HS sẽ cần giải thích lý do vì sao mình chọn câu hỏi này
**'''Do đó, MTB 4 có thể là:''' ''Giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để bắt đầu xây dựng Truy vấn Cá nhân''
 
 
'''Lưu ý rằng''' thầy cô cần bảo đảm những MTB này có thể đạt được trong số tiết mà CT cho sẵn (ở ví dụ này là 2 tiết). Nếu thầy cô đã viết ra MTB mà cảm thấy 2 tiết là không đủ, thì thầy cô có thể:
 
* Giảm số lượng, hoặc yêu cầu của các MTB
* Trong trường hợp thầy cô chắc chắn rằng yêu cầu của MTB đã hợp lý, và số tiết cần thay đổi để đáp ứng những MTB này, thầy cô nên feedback lại cho PCT.
|- style="background-color:#FFF0EF"
|- style="background-color:#FFF0EF"
|'''MTB 1.1:''' Xác định một số vấn đề (liên quan tới Chủ đề trọng tâm) của 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể mà bản thân muốn tìm hiểu
|'''Bước 4:''' Viết mô tả/diễn giải cho MTB (nếu có)
|'''MTB 2.1:''' Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh cụ thể của những vấn đề này
 
|'''MTB 2.2:''' Giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu (hay để xây dựng Truy vấn nhân)
 
(Nhập trên PM Mapping)
|MTB là 1 cách để "bẻ nhỏ" MTC, do đó nếu MTC có mô tả, thì MTB cũng có thể lấy 1 phần mô tả của MTC luôn. Ngoài ra, thầy cô nên tự viết mô tả cho MTB, nếu như:
 
*Câu chữ của MTB quá dài dòng, tập trung quá nhiều yêu cầu. Nếu thầy cô không muốn "nhét" quá nhiều ý vào câu MTC, mà muốn giải thích thêm cho người đọc ở một nơi khác, thì thầy cô có thể đưa bớt xuống phần mô tả
*Thầy cô cảm thấy có thêm mô tả thì người đọc sẽ hiểu chính xác ý nghĩa & định hướng triển khai MTB này hơn
 
 
Do đó:
<br />
 
*'''Mô tả cho MTB 1 có thể lấy từ mô tả của MTC:''' ''Nếu vấn đề có liên quan tới 1 Chủ đề trọng tâm khác (ở 1 khối lớp khác), vấn đề này vẫn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại (biến đổi khí hậu)''
 
<br />
 
*'''Mô tả cho MTB 2 có thể không cần, vì MTB này đã đủ rõ ràng'''
 
<br />
 
*'''Mô tả cho MTB 3 có thể lấy từ mô tả của MTC:'''  
**''Là câu hỏi mở (Tức câu hỏi có nhiều đáp án, thay vì chỉ có 2 đáp án là "Đúng" và "Sai"''
**''Liên quan tới một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại. Nếu câu hỏi có liên quan tới 1 Chủ đề trọng tâm khác (ở 1 khối lớp khác), câu hỏi này vẫn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại''
**''Liên quan tới 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. VD: Thay vì đặt câu hỏi "Xung đột có ảnh hưởng gì?", HS cần đặt câu hỏi là "Xung đột có ảnh hưởng gì tới lớp 1A1?". HS cần giải thích vì sao lại chọn cộng đồng này.''
**''Có cân nhắc tới nguyên nhân gây ra vấn đề cho cộng đồng. VD:''
***''HS có thể đặt câu hỏi về nguyên nhân dẫn tới vấn đề luôn (Vì sao vấn đề A lại xảy ra?)''
***''Hoặc, đối với những câu hỏi khác (hỏi để hiểu quá trình xảy ra vấn đề, để tìm giải pháp, v.v.) như "Làm thế nào để hạn chế tình trạng mất trật tự, ồn ào trong lớp 5A5?", HS cần cân nhắc tới những nguyên nhân dẫn tới vấn đề này, chẳng hạn như: một số HS ý thức kém, quy định lớp chưa nghiêm, tiếng trong phòng học bị vang nên nói nhỏ cũng nghe thấy, v.v.''
 
<br /> 
 
*'''Mô tả cho MTB 4 có thể không cần, vì MTB này đã đủ rõ ràng'''
|}
|}
Để viết MTB, thầy  
[[Tập tin:Tao mtb.png|nhỏ|371x371px|Các thao tác tạo MTB trên PM]]Sau khi thầy cô đã ưng ý với những MTB này, thầy cô nên nhập MTB vào PM. Thao tác tạo MTB trên PM như sau:
 
*Mở 1 Bài bất kỳ, kéo xuống mục MTB
*Ấn vào nút +
*Một của sổ mới sẽ hiện ra. Thầy cô sẽ nhập tên MTB trước tiên (bắt buộc)
*Sau đó, thầy cô có thể nhập mô tả/diễn giải của MTB này (không bắt buộc).
*Ấn Lưu để tạo MTB này. Lặp lại thao tác này cho các MTB khác
 
 
Thầy cô có thể tạo MTB mà không cần liên kết MTB với MTC, hay với Chuẩn đầu ra. Những liên kết này có thể được bổ sung sau bằng cách ấn vào nút hình cây bút bên cạnh mỗi MTB.
 
 
Hướng dẫn cho việc liên kết MTB với MTC & Chuẩn đầu ra sẽ được mô tả ở dưới đây.
 
 
<u>c. Liên kết MTB với MTC & Chuẩn đầu ra</u>
 
'''Vì MTB đóng góp trực tiếp cho các MTC, thầy cô sẽ phải tạo liên kết giữa MTB và MTC''' (như đã làm với MTC và Chuẩn). Liên kết MTC-MTB sẽ cho chúng ta thấy rõ rằng với một MTC bất kỳ, học sinh sẽ bắt đầu học và làm những thứ liên quan ở bài cụ thể nào, qua ngữ cảnh và nhiệm vụ cụ thể nào. Nên lưu ý: MTB có thể đóng góp vào/liên kết với nhiều MTC khác nhau, miễn sao thực sự có liên quan.
 
Hiển nhiên, một quy định khác nữa cho '''các liên kết MTC-MTB là không nên bỏ sót MTC nào cả'''; không nên có MTC nào chương “hứa” sẽ dạy nhưng lại không có MTB nào sẽ triển khai MTC đó trong thực tế cả. MTC nào cũng phải được chuyển hoá thành (liên kết với) ít nhất 1 MTB.
 
Để liên kết MTB với MTC, thầy cô sẽ mở giao diện chi tiết của 1 MTB bất kỳ, và nhìn vào danh sách MTC <span style="color:0000D1">'''(tab bôi màu xanh)'''</span>. Sau đó, thầy cô sẽ tích vào những MTC liên quan tới MTB đang xem. Khi tích xong, PM sẽ chính thức công nhận là MTB này đã có liên kết, và đang giúp rèn luỵện những MTC đã chọn.
 
<br />[[Tập tin:Lien ket MTB MTC.png|thế=|giữa|nhỏ|460x460px|Ở ví dụ này, MTC "Đặt câu hỏi..." là MTC duy nhất có liên quan tới MTB đã chọn. Do đó, thầy cô chỉ cần tích vào ô đằng trước MTC này để liên kết]]Sau khi liên kết MTB với MTC, thầy cô cần liên kết MTB với Chuẩn đầu ra (bao gồm Chuẩn chuyên môn, hoặc Chuẩn liên môn). Lý do là vì mỗi MTB rất cụ thể, rất hẹp, thường mô tả một hành động/kết quả nhỏ hơn MTC, nên khó mà khẳng định được mọi MTB đều mặc định sẽ dạy hết tất cả Chuẩn có trong MTC đó. Nói cách khác: '''MTB không thể “kế thừa” một cách mặc định những Chuẩn mà đã được liên kết trong MTC, đơn thuần vì MTB thường không tích hợp được nhiều Chuẩn như MTC.''' MTB chỉ có thể đóng góp được cho một vài Chuẩn thôi.
 
Vậy MTB liên kết được với Chuẩn cụ thể nào? Thầy cô nên làm theo những bước sau:
 
<br /><gallery widths="250" heights="250" mode="packed">
Tập tin:Lien ket MTB MTC 2.png|'''Bước 1:''' Mở giao diện chỉnh sửa MTB, nhìn vào tab "Liên kết với MTC". Chọn 1 MTC đã liên kết với MTB này, và di chuột vào dòng trạng thái liên kết với Chuẩn chuyên môn hoặc Chuẩn liên môn. 1 danh sách các Chuẩn chuyên môn (hoặc Chuẩn liên môn) đã liên kết với MTC này sẽ hiện ra, <u>và thầy cô sẽ cần nhớ danh sách này.</u> Có thể ghi lại mã của Chuẩn (VD: [GCED9-Ab4] ở đâu đó để tiện theo dõi.
Tập tin:Lien ket MTB CCM.png|'''Bước 2:''' Mở tab "Liên kết với Chuẩn chuyên môn". Thầy cô sẽ thấy danh sách tất cả Chuẩn chuyên môn trong khóa này, tuy nhiên thầy cô sẽ ưu tiện chọn những Chuẩn đã liên kết với MTC rồi. Những Chuẩn này là những Chuẩn thầy cô đã note lại ở '''Bước 1.''' <u>Không cần thiết phải chọn tất cả, chỉ chọn những Chuẩn thầy cô thấy liên quan trực tiếp tới MTB này.</u>
Tập tin:Lien ket MTB CLM.png|'''Bước 3:''' Mở tab "Liên kết với Chuẩn liên môn". Thầy cô sẽ thấy danh sách tất cả Chuẩn liên môn trong khóa này, tuy nhiên thầy cô sẽ ưu tiện chọn những Chuẩn đã liên kết với MTC rồi. Những Chuẩn này là những Chuẩn thầy cô đã note lại ở '''Bước 1.''' <u>Không cần thiết phải chọn tất cả, chỉ chọn những Chuẩn thầy cô thấy liên quan trực tiếp tới MTB này.</u>
</gallery>
 
 
Sau khi xong liên kết của 1 MTB với (1) MTC và (2) Chuẩn đầu ra, thầy cô sẽ ấn nút "Lưu" để PM ghi nhận những liên kết này. '''Lặp lại thao tác trên cho tới khi thầy cô đã liên kết tất cả MTB của Bài hiện tại.''' Sau đó, thầy cô sẽ chuyển sang những Bài khác ở Chương hiện tại (hoặc ở Chương khác).
 
<br />
 
<u>4. Viết Mô tả Bài</u>
'''Mọi Bài học đều phải có phần mô tả riêng''', và nhiệm vụ của thầy cô khi thiết kế các Bài là viết phần mô tả này.
 
Cũng như mô tả Chương, chức năng chính của mô tả Bài là giúp người đọc có thông tin rõ ràng việc '''bài này về gì, bao gồm những gì, sẽ yêu cầu học sinh và giáo viên cùng nhau thực hiện các hoạt động trọng tâm nào'''. Dù trên lý thuyết, chỉ cần nhìn qua các MTB có trong bài này thì người đọc cũng đã phải hình dung ra được tổng quan của bài học. Tuy nhiên, với tư cách là tài liệu triển khai, mỗi bài phải cung cấp thông tin càng chi tiết về ý định thiết kế của Ban Biên soạn càng tốt, để giúp giáo viên triển khai về sau không cần phải đối chiếu lại với chương và phải tự đoán nội dung chính xác của mỗi bài.
 
Mô tả bài bao gồm các đoạn văn xuôi, hình ảnh, biểu đồ, v.v., nhưng sẽ '''không có quy định cố định về nội dung và cách trình bày''', miễn sao có thể đạt được công dụng như mong muốn.
 
Mô tả Bài khác với mô tả Chương ra sao? Như đã biết, Bài thực chất là những bước cụ thể của một Chương mà được diễn giải ra kỹ hơn, sắp xếp thành trình tự triển khai rõ ràng. Do đó, mô tả Bài cũng như thế: '''mô tả Bài sẽ giải thích các bước triển khai nhỏ của một Chương'''. Đương nhiên, vì các Bài đều bao phủ nội dung của một Chương, thiết kế của các Bài cũng không thể thoát ra được khỏi phạm vi của Chương (làm sao Bài trong một Chương lại dạy thứ mà Chương không dạy được?)—do đó, mô tả Bài cũng chỉ có thể giải thích kỹ hơn những gì đã được viết trong mô tả Chương, không nhiều hơn, cũng không thể ít hơn.
 
Viết gì trong mô tả Bài? '''Mô tả có thể có những loại nội dung như mô tả Chương, nhưng tập trung vào phạm vi hẹp hơn'''. Thầy cô có thể làm một vài thứ như sau với mô tả Bài (có thể tham khảo ví dụ trong phần hướng dẫn viết mô tả Chương):
 
*Giải thích chủ đề trọng tâm;
*Liệt kê từ vựng, khái niệm, đơn vị kiến thức, kỹ năng mà sẽ có trong bài;
*Diễn giải quá trình học (cái gì nên trước, nên sau);
*Cung cấp ngữ cảnh/ ý nghĩa vì sao nên học những thứ này;
*Đưa ra định hướng dạy-học (một hướng tiếp cận nào đó mà thầy cô muốn định hướng sẵn cho giáo viên thay vì để mở);
*Mô tả các loại hoạt động trọng tâm (bài này giảng bài là chính? Hay có làm việc nhóm? Trình bày? Viết luận? Làm thí nghiệm? Tập một kỹ năng nào đó? v.v.)
*Giải thích vì sao một số năng lực/ Chuẩn lại được đưa vào bài này (dù Chuẩn được liên kết với MTB, không phải khi nào lý do vì sao cũng hiển nhiên; trong những trường hợp cần giải thích thêm, Ban Biên soạn có thể làm như thế trong mô tả).
*Liệt kê yêu cầu về dụng cụ học tập và cơ sở vật chất (không nhất thiết phải liệt kê những thứ hiển nhiên; chỉ cần lưu ý những thứ mà không phải tiết nào cũng sử dụng mỗi khi có một loại hình hoạt động đặc biệt nào đó, như làm thí nghiệm hoá học chẳng hạn).
 
 
Dù thầy cô có viết gì đi nữa, mô tả Bài vẫn phải thực hiện được chức năng cơ bản—là giúp người đọc hiểu được chính xác cái gì sẽ được dạy trong Bài này, cũng như các loại hoạt động lớn có trong Bài.
 
<u>5. Viết danh sách Tài liệu gợi ý cho Bài</u>
'''Bài nào cũng cần có một danh sách những tài liệu hay ngữ liệu''' mà có thể được sử dụng cho Bài này. Những tài liệu này đều mang tính gợi ý, có nghĩa một giáo viên có thể sử dụng chính những tài liệu này trong lớp học của mình hoặc thay thế bằng những tài liệu tương tự như thế.
 
Bản thân mỗi Chương đều có sẵn một danh sách tài liệu gợi ý. Ở cấp Bài học, danh sách này không liệt kê gì mới, chỉ '''trích từ danh sách của Chương những tài liệu liên quan nhất với Bài'''—ví dụ, trong 10 nguồn được cung cấp trong chương thì có bao nhiêu tài liệu là trực tiếp liên quan đến Bài này? Tài liệu mà đã được nêu danh trong chương thì phải xuất hiện trong danh sách tài liệu của bài học trong chương đó khi hợp lý.
 
Cái gì có thể được coi là tài liệu? Bất kỳ nguồn nào mà có thể được dùng trong lớp học hoặc nghiên cứu cá nhân của giáo viên cũng có thể được liệt kê trong phần này (sẽ giải thích thêm sau về 2 chức năng này). Tài liệu có thể bao gồm:
 
* Bài báo in hoặc trên mạng;
*Sách (tác phẩm văn học hay sách phi hư cấu, có thể là một đoạn trích);
* Bài nghiên cứu trong tập san học thuật;
* Tài liệu học tập mẫu (ví dụ: phiếu học tập có sẵn, văn mẫu, quy trình làm một công việc cụ thể, v.v.);
* Bất kỳ tư liệu đa phương tiện nào khác mà có thể phục vụ cho mục đích của Bài (hình, biểu đồ, video, phim, v.v.).
*v.v.
 
 
'''Lưu ý:''' Nếu là nguồn trên mạng thì cần phải có link và nêu rõ nguồn (website), hoặc tác giả, hoặc ngày tháng đăng để tránh nhầm lẫn với những nguồn có tên tương tự.
 
Như với Chương, mỗi '''danh sách tài liệu cần được phân tách ra thành 2 phần''' với 2 chức năng khác nhau:
 
#'''Tài liệu có thể dùng để triển khai:''' Có thể được trình bày trực tiếp cho học sinh hoặc ít nhất làm cơ sở cho hoạt động trong lớp hay bài tập về nhà.
#'''Tài liệu mang tính tham khảo:''' Đối tượng chính là giáo viên, chủ yếu sử dụng để tham khảo hay đào tạo chuyên môn trước khi dạy bài này.
 
 
Và cũng giống như Chương, '''mỗi tài liệu đều nên có 1-2 câu giải thích''' tài liệu này có những gì và vì sao lại liên quan đến bài này. Những câu giải thích này giúp giáo viên triển khai hiểu được ý định của thầy cô về giá trị và cách sử dụng những tài liệu này trước khi phải bấm vào đường link hay đi tìm mua một cuốn sách nhất định. Những câu này cũng giúp giáo viên hình dung được nếu muốn thay thế tài liệu thì phải có độ liên quan tương tự ra sao.
 
Đương nhiên, khi soạn các Bài, thầy cô có thể phát hiện ra rằng có một số tài liệu mới, chưa có sẵn trong chương mà mình có thể đưa vào Bài. Việc này là bình thường vì khi cụ thể hoá ý tưởng, tài liệu mới sẽ nảy sinh thêm. Chỉ cần đảm bảo những '''tài liệu có trong Bài cũng phải được liệt kê trong Chương'''. Nếu trong quá trình soạn bài học mà tìm được tài liệu mới thì phải bổ sung trong Chương. Nên nhớ rằng dù Bài và Chương đều là tài liệu triển khai, và với tư cách là tài liệu triển khai, chúng phải có khả năng giúp cho giáo viên chuẩn bị trước.
 
<br />
 
==== Một số vấn đề/thắc mắc thường gặp trong quá trình xây dựng Bài====
<u>1. Những vấn đề thường gặp</u>
Từ việc quan sát Bài mà thầy cô đã làm, PCT nhận thấy rằng có một số lỗi xảy ra khá giống nhau ở các khóa khác nhau. Dưới đây là một số lỗi như vậy & cách khắc phục để thầy cô có thể soạn Bài hiệu quả hơn
 
 
'''Vấn đề 1:''' MTB không thể hiện được đầy đủ yêu cầu năng lực so với các MTC/Chuẩn được map vào
 
 
'''Giải thích:''' Khi MTC/Chuẩn được “bẻ nhỏ” thành MTB, các năng lực được yêu cầu ở MTC/Chuẩn đã không còn được giữ nguyên ở MTB, hoặc đã bị thay đổi đôi chút. Điều này có nghĩa là việc dạy học thực tế sẽ đi chệch hướng so với những gì CT đã đề ra ở level tổng quan nhất.
 
'''Ví dụ''': trong bài 2.2, MTB “HS đặt được câu hỏi truy vấn cá nhân, và giải thích lý do chọn câu hỏi này” được map với:
 
 
MTC “Đặt một số câu hỏi mở mà bản thân muốn tìm hiểu về một khía cạnh của Chủ đề trọng tâm, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích lý do chọn ra một câu hỏi để bắt đầu nghiên cứu”
 
 
MTB này không có mô tả chi tiết, nên có thể thấy rằng những yêu cầu của MTC như “Đặt một số câu hỏi mở'''”''', và “Gắn với 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể” đã bị bỏ qua ở level MTB. Nếu giữ nguyên MTB này khi dạy học thực tế, GV sẽ chỉ yêu cầu HS đặt 1 câu hỏi (thay vì nhiều, và chọn 1 câu cuối cùng), và câu hỏi của HS có thể sẽ ko liên quan tới 1 đối tượng/cộng đồng nào. Như vậy là sai yêu cẩu của CT
 
 
'''Giải pháp:''' Không có cách nào khác ngoài việc phải đọc kỹ tên & mô tả của từng MTC, từng Chuẩn mà thầy cô map vào MTB. Tất cả những yêu cầu của MTC/Chuẩn cần được thể hiện ở tên, hoặc mô tả của MTB
----'''Vấn đề 2:''' Các MTB của các Bài tương tự nhau ở các khóa trong cùng nhóm tuổi có yêu cầu khác nhau mà không rõ lý do vì sao
 
''(Vấn đề này cũng áp dụng cho mô tả Bài)''
 
 
'''Giải thích:''' Đối với Chương 2 - 7 ở mỗi nhóm tuổi (1-2-3, 4-5-6, 7-8-9, 10-11-12), MTC của các Chương đều giống nhau, và các Chuẩn được map vào MTC cũng giống nhau tới 90%. Do đó, các Bài của các khóa trong cùng 1 nhóm tuổi nhiều khả năng cũng có MTB giống hệt nhau, '''trừ khi''' thầy cô cảm thầy cần phân hóa MTB để bảo đảm tính phù hợp với lứa tuổi HS. Tuy nhiên, sự phân hóa này cần được mô tả cụ thể, và có lý do rõ ràng, nếu không thì nhiều khả năng là phân hóa không có lý.
 
 
'''Ví dụ:''' Liên quan tới khả năng đặt câu hỏi, MTB tương ứng ở GCED9 là “Đặt một câu hỏi '''đơn giản''', gắn với một đối tượng/cộng đồng vừa xác định”
 
MTB của GCED10 là “Đặt được một câu hỏi '''rõ ràng''', gắn với đối tượng/cộng đồng vừa xác định”
 
 
Việc phân hóa khá năng đặt câu hỏi từ “đơn giản” > “rõ ràng” nhìn qua có vẻ không hợp lý, vì chẳng phải 1 câu hỏi đơn giản thì cũng thường rõ ràng đối với người đọc rồi sao? Và ngược lại, 1 câu hỏi rõ ràng thì có cần là câu hỏi đơn giản không, hay 1 câu hỏi phức tạp (với nhiều thành tố khác nhau), nhưng người đọc vẫn dễ dàng hiểu thì vẫn được coi là rõ ràng? Việc phân hóa như thế này đặt ra nhiều câu hỏi cho người đọc, và nếu GV dạy lớp 10 nhìn vào CT lớp 9, GV này sẽ không chắc phải yêu cầu HS về khả năng đặt câu hỏi như thế nào để lớp 10 khó hơn lớp 9, vì bản thân CT cũng không rõ ràng về điều này.
 
 
'''Giải pháp:''' Vì Chương 2-7 của các khóa trong 1 nhóm tuổi sẽ có nội dung gần giống nhau, thầy cô '''cần làm việc nhóm, và chủ động trao đổi''' với những thành viên khác trong cùng nhóm tuổi. 
 
*Đối với những nội dung mà thầy cô nghĩ là có thể dùng chung được, thầy cô hoàn toàn có thể thống nhất với nhau, và dùng chung 1 phiên bản cho cả 3 khóa trong nhóm tuổi (tất nhiên là cần điều chỉnh sao cho phù hợp với Chủ đề trọng tâm).h
*Đối với những nội dung mà thầy cô nghĩ là cần phân hóa, vì đặc thù ở lớp A sẽ khác lớp B, thầy cô nên làm rõ yêu cầu, không ghi những thứ mơ hồ, chung chung. Tất nhiên là PCT khuyến khích thầy cô làm việc này, nhưng nếu việc phân hóa không có nhiều ý nghĩa, khối A thật sự chỉ khác khối B một vài chi tiết nhỏ, tủn mủn, thì thầy cô hoàn toàn có thể dùng 1 phiên bản chung được '''(miễn sao là có trao đổi, có thống nhất trong nhóm)'''
 
<br />
<u>2. Những câu hỏi thường gặp (FAQ)</u><br />
'''Câu hỏi 1:''' Trong 1 bài, có bao nhiêu MTB là đủ?
 
 
'''Câu trả lời''': Không có quy định nào về việc 1 Bài phải có bao nhiêu MTB, chỉ có quy định là các MTB trong 1 Bài '''phải phản án được toàn bộ năng lực''' của các MTC/Chuẩn xuất hiện trong Bài đó. Tức có nghĩa, nếu trong 1 Bài có Chuẩn liên quan tới khả năng “đặt câu hỏi ở mức độ X”, thì các MTB trong Bài phải hướng tới việc đặt được câu hỏi ở mức độ X, dù là trong 1, 2, hay 3 MTB đi nữa.
 
 
Tuy nhiên, cần cân nhắc điều này. Mặc dù mỗi MTB trong 1 Bài không nhất thiết là tách biệt với nhau, nhưng thường thì người đọc sẽ hiểu là mỗi MTB sẽ cần 1 hoạt động cụ thể trong lớp để đạt. Tức có nghĩa, nếu 1 Bài có 3 MTB, thì nhiều khả năng GV sẽ thiết kế 3 (hoặc nhiều hơn) hoạt động trong lớp để đạt 3 MTB này. Nếu là 4 MTB, 4 hoạt động, và cứ như thế.
 
 
Thử cân nhắc ví dụ sau:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
!Câu hỏi định hướng
!Hướng dẫn/Lưu ý
|-
|-
|1. MTC nào trông quá phức tạp/khó/đòi hỏi quá nhiều đối với HS không?
|''Bài 2.2 ở GCED6 được map với MTC: Đặt một câu hỏi về một khía cạnh của vấn đề nghèo & đói, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể”. Nhìn vào yêu cầu của MTC này, ta có thể xác định Bài này ít nhất sẽ có 2 MTB liên quan tới (1) xác đinh khía cạnh mà HS tò mò, và (2) đặt câu hỏi, gắn với 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Tức có nghĩa, Bài này thường sẽ có ít nhất 2 hoạt động, tương ứng với 2 MTB này.''
|'''Đối với câu hỏi này, thầy cô cần tập trung vào từng MTC một.''' Khi nhìn vào 1 MTC bất kỳ, ngoài câu chữ của chính MTC đó ra, thầy cô cần để ý liên kết của MTC này với Chuẩn đầu ra. Đây là những năng lực mà MTC đang hứa sẽ rèn luyện cho HS, và thầy cô cần kiểm tra xem 1 MTC bất kỳ có đang hứa hẹn, đòi hỏi nhiều quá không.<br />[[Tập tin:liên kết MTC Chuẩn.png|thế=|giữa|724x724px|nhỏ|''Xem liên kết của 1 MTC với 1 Chuẩn đầu ra bất kỳ (bao gồm Chuẩn chuyên môn & liên môn) bằng cách di chuột vào những ô khoanh đỏ'']]'''Lưu ý:''' 1 số MTC trông sẽ hơi phức tạp hơn các MTC còn lại, nhưng phức tạp hơn không có nghĩa là không dạy được/không đạt được. Vẫn còn 1 bước cuối cùng để dạy cho HS là mục tiêu bài học (MTB), và đây là những yêu cầu mà GV sẽ cảm thấy quen thuộc nhất.
 
 
''Tuy nhiên, người phụ trách GCED6 lại cảm thấy cần phải có MTB liên quan tới việc “xác định tiêu chí bắt buộc của 1 câu hỏi truy vấn”, lý do vì HS K6 mới vào cấp 2, và có thể chưa học GCED trước đó bao giờ. Có thể những HS này cần được GV nhắc lại như thế nào là câu hỏi tốt, và có lẽ nên có 1 MTB riêng biệt để nhấn mạnh việc đó chăng?''
 
''Do đó, người phụ trách GCED6 quyết định viết 3 MTB của Bài 2.2:''  
 
#''Nắm được các tiêu chí bắt buộc của một câu hỏi truy vấn (phải liên quan tới chủ đề trọng tâm, và phải gắn với 1 đối tượng/cộng đồng nào đó)''
#''Nêu một hoặc nhiều khía cạnh mà bản thân muốn tìm hiểu thêm về vấn đề nghèo & đói''
#''Đặt một câu hỏi về khía cạnh mình quan tâm, gắn với 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể''


Do đó, thầy cô nên thử tưởng tượng những MTC này có thể được bẻ nhỏ, được chuyển hóa thành MTB như thế nào. '''Nếu đã bẻ nhỏ rồi mà thầy cô vẫn cảm thấy khó, thì có lẽ là MTC này khó thật, cần phải điều chỉnh lại.'''<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"><div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;><div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; ;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">VD về việc 1 MTC có thể được bẻ nhỏ như thế nào</div></div><div class="mw-collapsible-content">
{| class="wikitable"
|- style="background-color:#FFC8C5"
| colspan="3" |'''MTC 1:''' Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề toàn cầu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu
|- style="background-color:#FFF0EF"
|'''MTB 1.1:''' Xác định một số vấn đề (liên quan tới Chủ đề trọng tâm) của 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể mà bản thân muốn tìm hiểu
|'''MTB 2.1:''' Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh cụ thể của những vấn đề này
|'''MTB 2.2:''' Giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu (hay để xây dựng Truy vấn Cá nhân)
|}'''''Giải thích:''' MTC 1 là một MTC tương đối phức tạp, để đạt được MTC này thì phải trải qua nhiều bài học (ở ví dụ này là 2 bài). Ở bài 1 (có 1 MTB), HS sẽ xác định vấn đề mình muốn tìm hiểu. Ở bài 2 (có 2 MTB), HS sẽ đặt câu hỏi về những vấn đề đó, và sẽ giải thích câu hỏi nào phù hợp để phát triển thêm, biến thành Truy vấn Cá nhân của bản thân''
|-
|2. Có Chương nào sẽ gặp vấn đề trong quá trình triển khai không? Nếu có, cụ thể là gì?
|'''Đối với câu hỏi này, thầy cô''' '''cần để ý tới từng Chương một, và toàn bộ MTC trong phạm vi Chương này.''' Lý do là vì các MTC "mới" này sẽ khá giống những MTB hiện tại của GCED, do đó bản chất mỗi Chương học sẽ không thay đổi quá nhiều. Tức có nghĩa, thầy cô hoàn toàn có thể dùng kinh nghiệm triển khai GCED của mình để suy ra liệu việc triển khai các MTC mới này có gặp những vấn đề như hiện tại không.
Thầy cô sẽ sử dụng kinh nghiệm triển khai GCED của mình, và thử trả lời những câu hỏi nhỏ hơn như sau:


*GV đủ thời gian để đưa HS qua các bước (tức không bị cháy giáo án) mà 1 Chương bất kỳ yêu cầu không?
''Có thể thấy, mặc dù cà 2 tiêu chí bắt buộc đều đã được đưa vào câu chữ của MTB 2 và MTB 3, nhưng vẫn MTB 1 để người đọc hiểu rằng cần phải nhấn mạnh, và cần phải nói trên lớp về các tiêu chí này có ý nghĩa như thế nào với việc đặt câu hỏi. MTB 1 không làm thay đổi bản chất của việc dạy bàn 2.2, chỉ làm rõ hơn về các yêu cầu cần đạt trong Bài này. Nếu không có MTB 1, GV vẫn sẽ yêu cầu HS đặt câu hỏi sao cho đạt được các tiêu chí yêu cầu của câu hỏi truy vấn, tuy nhiên có thể sẽ không dành quá nhiều thời gian vào việc giới thiệu các tiêu chí này nữa.''
*HS có thật sự đạt được MTB (là những MTB mà GCED đang sử dụng), hay ít ra là những yêu cầu chung của Chương hay không?
*HS có đủ thời gian để tự nghiên cứu/làm việc nhóm ở trên lớp như thiết kế của Chương hay chưa?


Nếu câu trả lời cho 1 câu hỏi bất kỳ là '''không''', thì có thể '''chương này đang yêu cầu quá nhiều''', GV thường không có đủ thời gian, hoặc thường gặp khó khăn khi triển khai. Tức có nghĩa, yêu cầu của Chương này chưa hợp lý, và cần phải điều chỉnh lại các MTC của Chương.
|}
|}




Từ ví dụ trên, có thể thấy rằng không có một công thức cứng nào cho số lượng của MTB trong 1 Bài, mà sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ thiết kế của thầy cô. Nếu thầy cô cảm thấy cần làm rõ, cần nhấn mạnh 1 yêu cầu gì đó, thì có thể tách ra thành 1 MTB riêng, để GV sau này có thể chú ý hơn khi giảng dạy thực tế. Mặc dù số lượng MTB không ảnh hưởng tới bản chất của 1 Bài học, nó có thể sẽ ảnh hưởng tới mức độ ưu tiên của các hoạt động diễn ra trong Bài, và thầy cô có thể cân nhắc tới yếu tố này khi viết MTB.
----'''Câu hỏi 2:''' Tôi có nên đọc, và sử dụng các MTB cũ của GCED (trên Wiki) để nhập vào PM không?
'''Câu trả lời:''' Không, nếu thầy cô không chắc mình đang sử dụng các MTB cũ của GCED để làm gì.
Như đã nói từ trước, mặc dù yêu cầu chung của 1 Chương sẽ không thay đổi (trước giờ Chương 2 làm truy vấn thì bây giờ vẫn vậy), yêu cầu cụ thể của từng Bài thì có thay đổi. Do đó, thầy cô không việc gì phải sử dụng các MTB cũ của GCED, là những yêu cầu có thể sẽ không phù hợp với những yêu cầu mới của Chuẩn/MTC.
Do đó, cách tốt nhất để viết MTB đó là nhìn vào nội dung sẽ dạy trong Bài, và danh sách các MTC/Chuẩn có thể được map vào trong Bài. Đây là cách tốt nhất, và duy nhất để bảo đảm 1 Bài học bất kỳ phản ánh được những định hướng chung của Chương/toàn khóa học. Thầy cô chỉ nên xem các MTB cũ để tham khảo về cách 1 Bài sẽ diễn ra như thế nào, '''không copy câu chữ từ các MTB cũ ra.'''
Vả lại, thầy cô vẫn còn những thành viên khác đang phụ trách những khóa trong cùng nhóm tuổi với mình. Nên chủ động trao đổi, sử dụng trí tuệ tập để viết thì sẽ tốt hơn nhiều.
----
'''Câu hỏi 3:''' Bài X mà tôi soạn sẽ được dạy trong vòng Y tiết, nhưng tôi thấy như vậy nhiều, hoặc ít tiết quá. Có nên chủ động thay đổi số tiết Y không?
'''Câu trả lời:''' Không, vì phân phối tiết của GCED sẽ dùng chung cho 12 khối. Nếu mọi người thấy có 1 bài nào đó thật sự cần thêm tiết để dạy cho chuẩn chỉnh, hoặc có thể bớt tiết để dạy những bài khác (mà không ảnh hưởng tới chất lượng học), vui lòng liên hệ lại với PCT để trao đổi thêm. Có thể đó là vấn đề chung của những khối khác nữa, và có thể cân nhắc thay đổi phân phối tiết cho hợp lý hơn.
<br />
===Hướng dẫn/định hướng xây dựng hệ thống Đánh giá (step-by-step)===
===Hướng dẫn/định hướng xây dựng hệ thống Đánh giá (step-by-step)===
<div style="color:#ff5757">'''CẬP NHẬT SAU'''
<div style="color:#ff5757">'''CẬP NHẬT SAU'''
Dòng 1.171: Dòng 1.596:
|Số thứ tự  khối (trên tổng số 12 khối). Block này dành cho học sinh khối 1.
|Số thứ tự  khối (trên tổng số 12 khối). Block này dành cho học sinh khối 1.
| colspan="2" |Số thứ tự giáo án (trên tổng số 72 tiết). Đây là giáo án thứ 3.
| colspan="2" |Số thứ tự giáo án (trên tổng số 72 tiết). Đây là giáo án thứ 3.
| colspan="2" |Số thứ tự mục tiêu học tập. Đây là mục tiêu thứ nhất trong số các mục tiêu của tiết học.
| colspan="2" | Số thứ tự mục tiêu học tập. Đây là mục tiêu thứ nhất trong số các mục tiêu của tiết học.
| colspan="2" |Mã cuối cùng của “mảnh ghép” là một chữ cái. Đây là mảnh ghép đầu tiên trong số các lựa chọn thỏa mãn được mục tiêu học tập 1.3.1.
| colspan="2" | Mã cuối cùng của “mảnh ghép” là một chữ cái. Đây là mảnh ghép đầu tiên trong số các lựa chọn thỏa mãn được mục tiêu học tập 1.3.1.
|-
|-
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''1'''
| style="text-align: center; font-size:14px; " |'''1'''
Dòng 1.189: Dòng 1.614:
*Là phương án thứ nhất (“a”) trong các phương án (“b”, “c”, v.v.) có thể thỏa mãn mục tiêu 1.3.1.
*Là phương án thứ nhất (“a”) trong các phương án (“b”, “c”, v.v.) có thể thỏa mãn mục tiêu 1.3.1.


===Hướng dẫn xây dựng Khung chương trình===
===Hướng dẫn xây dựng Khung chương trình ===


====Mô tả chung về công việc====
====Mô tả chung về công việc====
Dòng 1.214: Dòng 1.639:
*Miêu tả chuẩn đầu ra (về mặt kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ) của khối đó sau khi học khóa này.
*Miêu tả chuẩn đầu ra (về mặt kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ) của khối đó sau khi học khóa này.


Ở cấp chương:
Ở cấp chương:  


*Có các Câu hỏi dẫn dắt chương nào?
*Có các Câu hỏi dẫn dắt chương nào?
*Cho mỗi chương, có những Câu hỏi tiết học nào để giúp xây dựng hiểu biết của học sinh về Câu hỏi dẫn dắt?
* Cho mỗi chương, có những Câu hỏi tiết học nào để giúp xây dựng hiểu biết của học sinh về Câu hỏi dẫn dắt?


Ở cấp tiết học:
Ở cấp tiết học:


*Tiết học này đang trả lời Câu hỏi tiết học nào trong chương?
*Tiết học này đang trả lời Câu hỏi tiết học nào trong chương?
*Để trả lời câu hỏi tiết học đó, mục tiêu học tập của bài này sẽ là gì (về mặt kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ)?
*Để trả lời câu hỏi tiết học đó, mục tiêu học tập của bài này sẽ là gì (về mặt kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ)?  
**Cho mỗi mục tiêu được liệt kê, phải có (1) tiêu chí/bằng chứng đánh giá và (2) [[Xây dựng chương trình#Hệ thống mã hóa|mã số]].
**Cho mỗi mục tiêu được liệt kê, phải có (1) tiêu chí/bằng chứng đánh giá và (2) [[Xây dựng chương trình#Hệ thống mã hóa|mã số]].
*Trình tự các mục tiêu đã tuân thủ theo Thang Bloom hay [[Mô hình 3A]] chưa?
*Trình tự các mục tiêu đã tuân thủ theo Thang Bloom hay [[Mô hình 3A]] chưa?

Bản mới nhất lúc 04:24, ngày 15 tháng 8 năm 2023

Viết Trang này sẽ cung cấp những định hướng, hướng dẫn & gợi ý cần thiết cho công việc xây dựng Chương trình GCED. Đối tượng đọc chủ yếu của trang này sẽ là nhân sự của Vinschool (GV, TTCM, BGH), những người sẽ tham gia vào Ban biên soạn GCED để cùng xây dựng các cấu phần quan trọng của Chương trình cho 12 khối lớp.

Cho tới thời điểm hiện tại, GCED đã trải qua 2 đợt xây dựng/điều chỉnh lớn về mặt Chương trình, với sự tham gia của những nhân sự Ban biên soạn khác nhau:

  1. Xây dựng CT lần đầu (2019): Dự án xây dựng CT GCED được khởi động. Task force GCED được tập hợp lần đầu để xây dựng những nội dung cơ bản nhất của môn học, bao gồm hệ thống Khung chương trình & Thư viện tài nguyên.
  2. Hệ thống hóa CT (2021): Dự án Curriculum Mapping bắt đầu trên toàn hệ thống Vinschool, áp dụng cho tất cả các môn học. Trong khuôn khổ của Dự án, Bộ Chuẩn đầu ra của GCED được cập nhật, và các mappers sẽ cùng hệ thống hóa lại toàn bộ nội dung học tập & đánh giá của GCED, sao cho thống nhất với những Chuẩn đầu ra này.

Những mục ở dưới đây bao gồm hướng dẫn chi tiết cho Ban biên soạn của từng đợt.

Lưu ý:
Trang này bao gồm những yêu cầu & hướng dẫn chi tiết, gắn với đặc thù của môn GCED. Thầy cô nên đọc kết hợp với tài liệu đào tạo của Đội Cố vấn, vốn tập trung vào những lý thuyết tổng quan & chung cho mọi môn học). 2 nguồn tài liệu này sẽ đồng hành cùng thầy cô trong suốt chặng đường thực hiện Dự án.


Hướng dẫn mappers (2021)

Giới thiệu về Dự án, và những gì GCED đã trải qua

Thầy cô (với tư cách là mappers) đã tham dự 3 buổi đào tạo trong chuỗi “Giới thiệu CT học theo Chuẩn đầu ra”, do đó đã nắm được tinh thần & yêu cầu của Dự án Curriculum Mapping rồi. Để tóm tắt lại, Dự án yêu cầu mỗi môn học phải có (1) hệ thống Chuẩn đầu ra (để trả lời câu hỏi “Chúng ta kỳ vọng những gì ở HS?”), (2) hệ thống nội dung học tập dựa trên Chuẩn (để trả lời câu hỏi “Chúng ta giúp HS đạt kỳ vọng như thế nào?”), và (3) hệ thống đánh giá mức độ thành tạo các Chuẩn (để trả lời câu hỏi “Làm thế nào để chúng ta biết HS đã đạt được kỳ vọng?”)

Ở giai đoạn 1 của Dự án, PCT GCED đã hoàn thiện xong bộ Chuẩn, tức đã hoàn thành yêu cầu (1) ở trên. GCED vốn luôn được xây dựng dựa trên Chuẩn, do đó việc “hoàn thiện” Chuẩn trong giai đoạn 1 vừa để khắc phục những điểm cần cải thiện, vừa để giúp thầy cô (là mappers), và GV (khi triển khai sau này) hình dung rõ hơn về mong đợi của môn học.

GCED cũng đã có một kế hoạch dạy học (gọi là “Cx” trong ngữ cảnh của Dự án), bao gồm các chương & bài học. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu (2) của Dự án, Cx của GCED sẽ phải chỉnh sửa lại, để thật sự thống nhất với các Chuẩn vừa được cập nhật. Đây chính là 1 trong các công việc quan trọng của GCED trong giai đoạn 2.

Ngoài ra, GCED cũng đã có một hệ thống đánh giá, bao gồm các mốc đánh giá & hướng dẫn đánh giá cụ thể. Để đáp ứng yêu cầu (3), trong giai đoạn 2 GCED sẽ review, và điều chỉnh lại hệ thống đánh giá để thật sự đánh giá được các Chuẩn mới.

Các bước cần chuẩn bị trước khi bắt đầu công việc

Trước khi xây dựng nội dung cụ thể cho từng khối lớp, thầy cô (với vai trò là các mappers) sẽ cần đọc, và hiểu được những nguyên lý, định hướng quan trọng của Dự án & môn học. Do đó, mục này sẽ tóm tắt lại những thông tin đó dưới dạng các câu hỏi định hướng. Có thể coi danh sách này như 1 checklist để thầy cô tự tìm hiểu & trả lời, từ đó bảo đảm mình đã nắm được những thông tin cần thiết trước khi thực hiện các công việc tiếp theo.

Nếu thầy cô cảm thấy mình chưa hiểu, hoặc gặp khó khăn trong việc trả lời bất cứ câu hỏi nào ở dưới đây, vui lòng (1) đọc kỹ lại những hướng dẫn đã được đính kèm, hoặc (2) liên hệ với PCT GCED để trao đổi thêm.

Câu hỏi: Tôi cần biết gì về Dự án này? Vai trò của tôi là gì (câu hỏi 1)

Thầy cô đã tham gia Khóa đào tạo Giới thiệu về Dự án Curriculum Mapping, và đã nắm được tinh thần & yêu cầu cơ bản của Dự án. Qua Khóa đào tạo này, thầy cô đã có câu trả lời cho những câu hỏi định hướng quan trọng sau:

  • Vì sao Chuẩn đầu ra quan trọng với Vinschool?
  • Chuẩn đầu ra hiện hữu trong chương trình học như thế nào? Chương trình học được quyết định bởi Chuẩn ra sao?
  • Làm sao để xây dựng được một kế hoạch dạy học dựa trên Chuẩn đầu ra?
Trả lời được câu hỏi số 3 đặc biệt quan trọng, vì thầy cô sẽ trực tiếp chỉnh sửa Cx GCED dựa trên những nguyên lý & kiến thức mà thầy cô đã được đào tạo.

Ngoài ra, thầy cô cũng đã nắm rõ vai trò cụ thể của mình trong dự án này (với tư cách là các mappers), thông qua đợt đào tạo định hướng dành cho mappers. Thầy cô sẽ hỗ trợ PCT GCED để hệ thống hóa & cập nhật lại hệ thống Cx, và các mốc đánh giá của GCED.

Lưu ý:
Nếu thầy cô chưa tham gia đào tạo, hoặc chưa nắm rõ những nội dung nêu ở trên, vui lòng xem lại các nội dung đào tạo tương ứng.

Câu hỏi: Tôi cần biết gì về GCED? (câu hỏi 2)

Thầy cô được tuyển chọn làm mappers cho môn GCED, tức có nghĩa thầy cô đã có kinh nghiệm, và đã nắm được những đặc điểm cơ bản nhất của bộ môn. Và sau Dự án này, môn GCED mà thầy cô biết sẽ không thay đổi về bản chất, mục tiêu, hay những định hướng lớn của môn học.

(VD: GCED vẫn dạy về các vấn đề toàn cầu, vẫn hướng HS trở thành Công dân Toàn cầu. 5 Lăng kính, Bài Truy vấn Cá nhân, hay Dự án Hành động vẫn là những yêu cầu/công cụ bắt buộc của môn học)

Tuy nhiên, GCED cần bổ sung/hoàn thiện một số nội dung quan trọng theo yêu cầu của Dự án. Dưới đây là những nội dung mà GCED đã hoàn thành trong giai đoạn 1, hay còn gọi là những "nguyên liệu thô":

STT Nội dung mới được tạo/được chỉnh sửa theo yêu cầu của Dự án Mô tả thay đổi & Ý nghĩa với GCED Thầy cô cần làm gì?
1 Văn bản lĩnh vực/Văn bản môn Văn bản lĩnh vực/Văn bản môn là 2 loại tài liệu định hướng quan trọng, trong đó nêu rõ những mong đợi lớn dành cho HS khi học các môn đó, thuộc lĩnh vực đó.


GCED cũng đã xây dựng một văn bản môn, tuy nhiên những nội dung bên trong phần lớn không quá mới. Hầu hết đều được tổng hợp, bổ sung và làm rõ từ những nội dung mà thầy cô đã quen thuộc trên WikiGCED.

Tham khảo văn bản lĩnh vực Khoa học xã hội & nhân văn, tuy nhiên không bắt buộc. Thầy cô cần tập trung vào văn bản môn hơn, và đặc biệt chú ý vào những phần sau:
  • Mục đích môn học: Đọc để biết Cx về sau thầy cô thiết kế sẽ cần phục vụ những định hướng lớn nào
  • Mạch: Đọc để biết Cx về sau thầy cô thiết kế cần dạy cho HS những loại kỹ năng nào.
2 Bộ Chuẩn chuyên môn Bộ Chuẩn đầu ra chuyên môn là những yêu cầu về năng lực đặc thù của GCED. Bộ Chuẩn này đã được cập nhật lại về nội dung & yêu cầu cụ thể về năng lực, tuy nhiên sẽ không quá xa lạ với thầy cô. Nếu đọc kỹ, thầy cô sẽ thấy tất cả những Chuẩn chuyên môn này đều đã phần nào đó hiện hữu trong Cx hiện tại của GCED.


Bộ Chuẩn chuyên môn này cũng được phân chia lại thành 4 nhóm tuổi:

  • K1-2-3
  • K4-5-6
  • K7-8-9
  • K10-11-12


Chuẩn chuyên môn của 3 khối lớp trong một nhóm tuổi bất kỳ sẽ giống y hệt nhau.

Thầy cô cần đọc:
  • Bộ Chuẩn chuyên môn của khối lớp/nhóm tuổi mình phụ trách: để biết chính xác yêu cầu về năng lực mà GCED sẽ yêu cầu từ HS.
  • Bộ Chuẩn chuyên môn của khối lớp lớn hơn, hoặc/và nhỏ hơn: để nắm được tiến trình về năng lực, tránh việc "giẫm chân nhau" khi thiết kế Cx sau này.


Khi đọc từng câu Chuẩn, thầy cô nên đọc cả phần Mô tả để hiểu chính xác ý nghĩa & cách sử dụng câu Chuẩn đó.


3 Danh sách Chuẩn liên môn Chuẩn liên môn là một yêu cầu mới đối với GCED. Khi mượn chuẩn chuyên môn từ 1 môn học/khóa học khác, có nghĩa là GCED đang dùng những năng lực của môn học/khóa học đó để củng cố cho những năng lực có sẵn của GCED (chính là chuẩn chuyên môn).


Danh sách Chuẩn liên môn của GCED bao gồm môn Công nghệ Thông tin (lấy chuẩn từ K1-10), Sử - Địa (lấy chuẩn từ K1-10) và CLISE (lấy chuẩn từ K1-12).


Chuẩn của các môn này được phân hóa theo từng khối lớp, không phải theo từng nhóm tuổi như GCED.

Thầy cô cần đọc:
  • Bộ Chuẩn chuyên môn của khối lớp mình phụ trách: để biết những yêu cầu mới được thêm vào GCED. Những nội dung trong Cx cũng phải đáp ứng được những Chuẩn liên môn này.
  • Danh sách Chuẩn liên môn (bao gồm 3 môn) của 1 khóa lớn hơn và nhỏ hơn: để nắm được tiến trình về năng lực, tránh việc "giẫm chân nhau" khi thiết kế Cx sau này.


Khi đọc từng câu Chuẩn, thầy cô nên đọc cả phần Mô tả (nếu có) để hiểu chính xác ý nghĩa & cách sử dụng câu Chuẩn đó.

4 Kiến thức Nội dung Kiến thức Nội dung là những chủ đề, những chủ đề, khái niệm, thông tin, v.v. mà mỗi Cx (tức khóa học) cần đề cập tới. Danh sách KTND của GCED đã được cập nhật để phản ánh những thay đổi trong Chuẩn đầu ra.


Khác với những môn học khác, Kiến thức Nội dung của GCED đã được chia sẵn vào các Chương học để thầy cô dễ dàng theo dõi.

Thầy cô cần đọc:
  • Kiến thức Nội dung của khối lớp mình phụ trách: để biết những mảng nội dung lớn mà GV cần dạy.
  • Bộ Chuẩn chuyên môn của nhóm tuổi lớn hơn, hoặc/và nhỏ hơn: để nắm được tiến trình về nội dung, tránh việc "giẫm chân nhau" khi thiết kế Cx sau này.


Khi đọc từng câu Chuẩn, thầy cô nên đọc cả phần Mô tả (nếu có) để hiểu chính xác ý nghĩa & cách sử dụng câu Chuẩn đó.

Lưu ý:
Toàn bộ những nguyên liệu thô ở trên đã được đăng tải lên PM Mapping (mapping.vinschool.edu.vn). Hướng dẫn sử dụng PM, và hướng dẫn đọc các nguyên liệu thô đã có ở đây (cần tải về).

Câu hỏi: Công việc cụ thể của tôi với GCED là gì? (câu hỏi 3)

Công việc của thầy cô dự kiến sẽ kéo dài từ bây giờ cho tới hết năm 2022. Trong mỗi giai đoạn của Dự án, thầy cô sẽ cần hoàn thiện một loại sản phẩm nhất định, vào một khung thời gian nhất định. Dưới đây là timeline dự kiến của các sản phẩm thầy cô cần hoàn thiện:

Sản phẩm & thời hạn cần bàn giao
Các đầu việc lớn
1. Mô hình khóa học

24/11/2021

GCED đã có sẵn mô hình khóa. Dựa trên kinh nghiệm của mình, mappers sẽ cho feedback về phân phối tiết trong mô hình khóa này
2. Hệ thống Chương

12/2021 – 1/2022


Thầy cô đang ở bước này
  • Thiết kế Chương, mục tiêu Chương
  • Liên kết mục tiêu Chương với Chuẩn đầu ra
  • Nhập dữ liệu lên phần mềm
  • Hoàn chỉnh Chương theo kết quả nghiệm thu
3. Hệ thống Bài học

3/2022 – 6/2022

  • Thiết kế Bài, mục tiêu Bài
  • Liên kết mục tiêu Bài với mục tiêu Chương và với Chuẩn đầu ra
  • Nhập dữ liệu lên phần mềm
  • Hoàn chỉnh Bài theo kết quả nghiệm thu
4. Hệ thống đánh giá

9/2022 – 10/2022

  • Thiết kế và liên kết các cột mốc đánh giá với Chuẩn đầu ra, mục tiêu Chương
  • Nhập dữ liệu lên phần mềm
  • Hoàn chỉnh các cột mốc đánh giá theo kết quả nghiệm thu

Đối với mỗi sản phẩm, thầy cô sẽ được cung cấp hướng dẫn step-by-step để hỗ trợ quá trình xây dựng. Tham khảo những mục ở dưới để biết thêm.


Hướng dẫn/định hướng xây dựng mô hình khóa học (step-by-step)

Định nghĩa & vai trò mô hình khóa học (course outline)

“Mô hình khóa học” là cấu trúc của các khóa trong một môn, được phân chia thành nhiều giai đoạn trong một năm học. Về cơ bản, đây là một cách để người thiết kế Chương trình “lên ngân sách” thời gian của khóa.

  • Khi soạn nội dung trong Cx, người thiết kế Chương trình sẽ phải cố gắng bám vào ngân sách này để thiết kế các học phần và đánh giá.
  • Ngân sách sẽ phân chia thời gian thành các tuần và số tiết (số tiết tùy thuộc vào phân phối chương trình - 1 tuần có thể tương đương với 1 tiết, 2 tiết, hay nhiều hơn).
  • Ngân sách này sẽ được trình bày một cách trực quan (timeline, Gantt chart, v.v.) để giúp người thiết kế và người xem dễ hình dung.

Ngoài ra, việc phác thảo mô hình khóa học cũng là cách để người thiết kế Chương trình hình dung môn của mình ở một góc độ vĩ mô, và phản ánh được một số định hướng giáo dục đặc thù của môn trong chính thiết kế của từng khóa.


Lưu ý:
Tất cả mappers đã được đào tạo về mô hình khóa học trong đợt đào tạo số 2. Nếu thầy cô chưa tham gia đào tạo, hoặc chưa nắm rõ những nội dung/khái niệm/yêu cầu về việc thiết kế mô hình khóa học, vui lòng xem lại các nội dung đào tạo liên quan.

Định hướng của GCED & ảnh hưởng tới nguyên tắc xây dựng mô hình khóa học

Mô hình khóa học của GCED được xây dựng dựa trên những định hướng/mục đích gốc của môn học, và xoay quanh các vấn đề toàn cầu. Có thể tóm tắt ngắn gọn những định hướng/mục đích đó như sau:

  • HS có hiểu biết thực tiễn về các vấn đề toàn cầu;
  • HS nhận thức được vai trò của bản thân mình & mọi người trong việc ngăn chặn những vấn đề này;
  • HS có khả năng bắt tay vào hành động, trực tiếp kiến tạo nên một tương lai tốt đẹp hơn cho mọi người.

Vậy, những định hướng/mục đích trên có ảnh hưởng thế nào tới việc thiết kế mô hình khóa học?

  • Để HS có được hiểu biết thực tiễn về các vấn đề toàn cầu, trước tiên HS cần nắm được kiến thức nền tảng về những vấn đề này đã. Tức có nghĩa, HS cần có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp với các kiến thức, thông tin mới - có thể là từ GV, hoặc từ việc tự tìm hiểu, tự rút ra kinh nghiệm.
  • Để HS có thể nhận thức được vai trò của bản thân và mọi người, có lẽ nên kết hợp giảng dạy kiến thức và cho HS trải nghiệm trực tiếp đối với các vấn đề toàn cầu. Ngoài ra, HS nên có cơ hội suy ngẫm về những gì mình đã học, những gì mình đã trải nghiệm để có thể rút ra bài học có ý nghĩa.
  • Để HS có khả năng bắt tay vào hành động, cách tốt nhất là cho HS cơ hội khám phá, nghiên cứu, và triển khai giải pháp cho các vấn đề toàn cầu. Và bởi vì "một cây làm chẳng nên non", tốt nhất là HS nên có cơ hội cùng nhau giải quyết vấn đề với những HS khác.

Có thể thầy rằng một mô hình truyền thống (Học lý thuyết - Kiểm tra - Hoc lý thuyết - Kiểm tra) sẽ không phù hợp đối với GCED. Môn học cần những cách tiếp cận mang tính đổi mới, "tích cực" hơn, thể hiện qua việc HS nên có nhiều cơ hội học tập hơn là chỉ nghe giảng lý thuyết. Một trong những cách như vậy là dự án trải nghiệm, là lúc HS biến những kiến thức đã học trở thành hành động thực tế. Tuy nhiên, dự án này chỉ nên là công cụ bổ trợ cho việc học tập, thay vì là đích đến của HS.

Tất nhiên là HS vẫn cần được GV cung cấp nền tảng, tuy nhiên việc này chỉ nên diễn ra trong một thời gian ngắn. Phần lớn thời gian trong năm học, HS nên có tiếng nói, và nên được chủ động quyết định lộ trình học tập của mình. Lý tưởng nhất là sau khi có đủ nền tảng kiến thức, HS sẽ bắt đầu "chọn nhánh học", đi đào sâu vào những vấn đề, chủ đề nhỏ mà mình quan tâm.

Ngoài ra, việc suy ngẫm cũng cần được đề cao trong GCED. Suy ngẫm là để HS thật sự biến những gì mình đã học, đã làm trở thành kiến thức, bài học của riêng mình. Đây có thể được coi là một bước "học" khác của HS, có tầm quan trọng ngang bằng, hoặc thậm chí còn hơn việc học kiến thức ban đầu. Bởi tầm quan trọng này, việc suy ngẫm sẽ là một trọng tâm để đánh giá mức độ thành thạo của HS GCED.

Mô hình khóa học hiện tại của GCED

Từ những cân nhắc trên, GCED đã thiết kế ra mô hình khóa học sau, áp dụng chung cho 12 khối lớp. Tất cả HS GCED (dù là lớp 1 hay lớp 12) cũng sẽ trải qua những giai đoạn học tập/đánh giá như ở dưới, và bắt đầu/kết thúc những giai đoạn này vào cùng một thời điểm.


Mô hình khóa học này bao gồm 3 giai đoạn học lớn (A, B, C), và 2 mốc đánh giá lớn ở cuối mỗi học kỳ (D, E).
Tất cả sẽ diễn ra trong vòng 72 tiết, mỗi tuần 2 tiết.

Lưu ý: GCED vẫn sẽ có các mốc đánh giá nhỏ như Đề án Hành động, hay Bài báo cáo. Tuy nhiên, vì đây chỉ là mốc đánh giá nhỏ, nên sẽ không được thể hiện trong mô hình khóa học.

Dưới đây là mô tả về yêu cầu của các giai đoạn học tập & các mốc đánh giá:

Các giai đoạn học tập Các mốc đánh giá
A. Giai đoạn Học đầu tiên (Kéo dài 27 tiết, bắt đầu từ giữa tháng 8)
  • Giai đoạn “Học” đầu tiên tập trung vào việc xây dựng kiến thức nền tảng cho HS về các Chủ đề trọng tâm. Những Chủ đề này sẽ được nhìn nhận & phân tích qua 5 Lăng kính, hay 5 tư duy khác nhau của 1 Công dân Toàn cầu trong Chương 1 của GCED.
  • Kết thúc việc tìm hiểu về các Chủ đề trọng tâm, HS sẽ đào sâu hơn vào những khía cạnh (hay vấn đề) mà mình tò mò qua 1 bài nghiên cứu thứ cấp (hay còn gọi là Truy vấn Cá nhân) HS được khuyến khích tự đặt câu hỏi, sau đó tự đi tìm câu trả lời thông qua việc tổng hợp kiến thức đã học & nghiên cứu thông tin bên ngoài. Đây chính là nội dung của Chương 2, cũng là lúc HS được bắt đầu quyết định lộ trình học tập của mình.


Vai trò của GV trong giai đoạn này sẽ vừa là người truyền đạt kiến thức, vừa là người hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

D. Mốc đánh giá lớn HK1 - Bài trình bày Truy vấn Cá nhân (kéo dài trong 4 tiết, bắt đầu từ giữa tháng 11)

Sau khi xong Chương 2, mỗi HS sẽ trình bày cho mọi người về bài Truy vấn Cá nhân của mình trong khoảng thời gian tối đa là 4 tiết. HS không những chỉ nói về (1) câu trả lời cho câu hỏi truy vấn của mình mà còn cần có khả năng tường thuật về (2) quá trình thực hiện nghiên cứu, cũng như chia sẻ về những (3) suy ngẫm em có trong và sau khi hoàn thành việc tìm hiểu.


Bài trình bày Truy vấn Cá nhân là 1 trong 2 đầu điểm duy nhất của môn GCED (chiếm 50% số điểm)

B. Giai đoạn Làm (Kéo dài 26 tiết, bắt đầu từ đầu tháng 12)
  • Đây là giai đoạn mà HS không còn làm việc cá nhân nữa, mà sẽ chuyển sang làm việc nhóm. Để chuyển tiếp từ việc "Học" sang "Làm", từ nghiên cứu cá nhân sang dự án nhóm, Chương 3 sẽ yêu cầu HS tìm kiếm những bạn khác có cùng mối quan tâm, hay muốn phục vụ cộng đồng tương tự mình.
  • Sau khi đã vào nhóm, trong Chương 4 HS sẽ điều tra nhu cầu cộng đồng để đảm bảo dự án phục vụ nhu cầu có thật của một cộng đồng cụ thể, từ đó đem lại giải pháp thực tế, có tính ứng dụng cao. Sau đó, HS sẽ từng bước lập kế hoạch, cân nhắc tất cả những yếu tố cần thiết để chuẩn bị tốt nhất cho dự án.
  • Trong Chương 5, HS sẽ dành thời gian để làm việc nhóm, cùng nhau triển khai Dự án phục vụ cộng đồng mà mình đã lên kế hoạch.


Kể từ giai đoạn này, GV sẽ không còn truyền đạt kiến thức một chiều nữa, mà sẽ trở thành một người cố vấn cho HS. GV và HS sẽ có mối quan hệ mang tính cộng tác: HS quyết định nội dung/mục tiêu học tập của mình, và GV sẽ là người hỗ trợ HS đạt được những mục tiêu đó.

C. Giai đoạn Học (Kéo dài 15 tiết, bắt đầu từ đầu tháng 3)
  • Sau khi kết thúc dự án, cả nhóm HS sẽ cùng nhau ngồi lại để suy ngẫm, tự đánh giá, và rút kinh nghiệm về dự án vừa triển khai. Các em sẽ có toàn bộ Chương 6 để làm việc này.
  • Trong Chương 7, các nhóm HS sẽ lần lượt báo cáo về dự án (gọi là Bài báo cáo), dựa trên những suy ngẫm trong Chương 6. Ngoài việc trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của HS về toàn bộ quá trình thực hiện Dự án, các em cũng sẽ đề xuất, kêu gọi hành động từ những người xung quanh (bạn bè, thầy cô, cộng đồng, v.v.) để cùng chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu.
E. Mốc đánh giá lớn HK2 - Bài suy ngẫm Cuối năm (kéo dài trong 3 tiết, bắt đầu từ cuối tháng 4)

Ngay sau khi thực hiện Bài báo cáo trong Chương 7, HS sẽ bắt đầu thực hiện Bài suy ngẫm Cuối năm. Đây là một sản phẩm suy ngẫm cá nhân mang tính chất tổng kết, yêu cầu HS nhìn lại toàn bộ quá trình học tập trong năm. HS sẽ rà soát lại Truy vấn Cá nhân của bản thân, sử dụng những điều em học được từ Dự án Hành động & kinh nghiệm thực hiện Bài báo cáo để cập nhật kiến thức của bản thân.


Bài suy ngẫm Cuối năm là 1 trong 2 đầu điểm duy nhất của môn GCED (chiếm 50% số điểm)


Công việc cần thực hiện

Trên đây là toàn bộ nội dung & cơ sở thiết kế cho mô hình khóa học của GCED. Như đã nói từ trước, mô hình này hẳn đã rất quen thuộc với thầy cô, vì đã được đưa vào triển khai thực tế từ đầu rồi. Thầy cô sẽ không cần tốn công suy nghĩ, hay đề xuất ra một mô hình mới nào cả.

Tuy nhiên, không có gì là hoàn hảo cả. Bởi vì mô hình khóa học này đã triển khai được một thời gian, nên ý kiến đóng góp của thầy cô (những người đã có kinh nghiệm giảng dạy/triển khai thực tế) lại càng trở nên cần thiết. Nói cách khác, thầy cô chính là những người phù hợp để nhận xét một mô hình khóa học có sẵn đang có những thiếu sót gì, cần phải cải thiện những gì.

Dưới đây là 2 yêu cầu lớn dành cho 1 mô hình khóa học bất kỳ, kèm theo những câu hỏi định hướng mà thầy cô cần trả lời để bảo đảm những yêu cầu này:

Yêu cầu đối với mô hình khóa học Một số câu hỏi định hướng cần trả lời
Phải thể hiện rõ ràng định hướng của môn học 1. Theo thầy cô, mô hình khóa học ở trên đã bám sát với định hướng môn học chưa? Đã được giải thích rõ ràng chưa?

Để trả lời câu hỏi này, thầy cô nên đọc kỹ văn bản môn ở đây, và đọc lại mô hình khóa học ở trên để so sánh, đối chiếu.


2. Thầy cô có đề xuất gì để cải thiện mô hình khóa học này không?

Lưu ý rằng chỉ nhận xét vào cấu trúc tổng thể (VD: Cần thêm mốc đánh giá, cần thay đổi đặc điểm của giai đoạn A, B, v.v.). Chưa nhận xét vào những chi tiết cụ thể, mang tính vận hành như thời gian triển khai, hay số tiết, v.v.

Phải triển khai thực tế được, không gặp vấn đề gì quá nghiêm trọng 3. Theo thầy cô, có giai đoạn nào/mốc đánh giá nào cần điều chỉnh số tiết không?

Thầy cô đã có kinh nghiệm triển khai GCED rồi, và đã biết mỗi giai đoạn/chương học/mốc đánh giá của GCED yêu cầu những gì rồi. Để có thể trả lời câu hỏi này, thầy cô nên cân nhắc:

  • Liệu có giai đoạn nào thầy cô cảm thấy cần thêm thời gian để triển khai không? VD: thầy cô thấy HS thường không có đủ thời gian để nghiên cứu, trả lời truy vấn cá nhân một cách hiệu quả.
  • Liệu có giai đoạn nào thầy cô cảm thấy không cần nhiều thời gian như hiện tại không? VD: HS chỉ cần suy ngẫm về dự án trong 3 tiết là xong, không cần kéo dài tới 6 tiết như hiện tại.


4. Theo thầy cô, tổng số tiết hiện tại cho 1 năm học (72 tiết) đã hợp lý chưa? Có bị thừa/thiếu gì không?

Nếu để ý, thấy cô sẽ thấy mô hình khóa học hiện tại chỉ cần tới cuối tháng 4 là đã kết thúc được nội dung học tập & đánh giá. Tuy nhiên, mô hình này chưa tính tới các kỳ nghỉ lễ, tết, hay các sự kiện định kỳ & đột xuất tại cơ sở. Do đó, thời gian triển khai môn học thực tế chắc chắn sẽ khác so với mô hình này, và do đó rất cần nhận xét từ thầy cô để phù hợp hơn với tình hình chung tại các cơ sở


VD: Năm nào cơ sở cũng bị thiếu tiết GCED (dù triển khai online hay offline), và phải dạy gộp một số tiết thì mới kịp kết thúc năm học. Tức có nghĩa, thay vì kết thúc trong 72 tiết, GCED có thể sẽ cần cắt ngắn khoảng 3 - 4 tiết để bảo đảm kịp tiến độ, không cần gộp tiết như hiện tại nữa.



Hướng dẫn/định hướng xây dựng hệ thống Chương (step-by-step)

Sau khi đã hoàn thành Mô hình khóa học, tất cả các môn học sẽ bắt đầu xây dựng hệ thống Chương. Các Chương của một khóa phải phản ánh những định hướng, yêu cầu & hạn mức mà Mô hình khóa học đã đề ra.

Dưới đây là Mô hình khóa học chung của GCED, áp dụng cho K1-K12:


Tình trạng hiện tại của GCED & các bước cần làm tiếp theo

Với GCED, môn học đã có hệ thống Chương từ trước, tuy nhiên chắc chắn sẽ cần bổ sung/hoàn thiện để đạt được những yêu cầu của Dự án. Dưới đây là danh sách yêu cầu của Dự án đối với hệ thống Chương, mức độ đáp ứng của CT GCED hiện tại, và các bước cần làm tiếp theo:

STT Yêu cầu Mô tả tình trạng hiện tại Các bước cần làm tiếp theo & Nhân sự phụ trách
1 Danh sách Chương & Chủ đề/nội dung học tập chính trong các Chương
Đã có


GCED vẫn có 7 Chương, với nội dung học tập chính không thay đổi. Tham khảo Mô hình khóa học ở trên để biết rõ hơn.


Lưu ý: Những thay đổi cụ thể về nội dung học tập sẽ diễn ra ở cấp độ Bài học

N/A
2 Phân bố thời gian/thời lượng trong Chương
Đã có


7 Chương của GCED đã nhận được phản hồi về phân phối tiết, và đã được điều chỉnh lại để phù hợp hơn với thực tế triển khai. Tham khảo Mô hình khóa học ở trên để biết rõ hơn.

N/A
3 Mục tiêu Chương & liên kết với Chuẩn đầu ra
Chưa có


Mặc dù đã có Chương, GCED hiện tại chưa có Mục tiêu Chương (mới chỉ có Mục tiêu Bài học). Bởi vậy, cũng chưa thể liên kết được những Mục tiêu Chương này với bộ Chuẩn đầu ra (bao gồm Chuẩn chuyên môn & liên môn) của GCED)

PCT sẽ thực hiện 2 công việc sau:
  • Viết Mục tiêu Chương cho 7 Chương của 12 khối lớp.
  • Liên kết những Mục tiêu Chương này với bộ Chuẩn đầu ra


Sau đó, PCT có thể sẽ xin feedback của thầy cô (mappers) để hoàn thiện nội dung này.

4 Mô tả Chương
Chưa có

GCED chỉ có 1 mô tả chung cho Chủ đề trọng tâm sẽ học ở mỗi khối lớp, chứ chưa có mô tả cho cả 7 Chương học trong những khối lớp này.

Thầy cô (mappers) sẽ thực hiện những công việc sau:
  • Đọc kỹ hướng dẫn viết Mô tả Chương (ở đây)
  • Dựa trên những ví dụ được cung cấp ở dưới, viết mô tả Chương cho khối lớp mình được phân công.
5 Tài liệu gợi ý
Đã có, nhưng cần hệ thống hóa, cập nhật & bổ sung


GCED đã có tài liệu gợi ý, tuy nhiên đang xuất hiện khá rải rác, chưa được hệ thống hóa lại. Ngoài ra, sau 3 năm triển khai, những tài liệu này có thế sẽ cần được cập nhật & bổ sung để phù hợp hơn với thực tế triển khai

Thầy cô (mappers) sẽ thực hiện những công việc sau:
  • Rà soát & tổng hợp lại tất cả tài liệu gợi ý mà GCED đã có (trong Khung Chương trình, Thư viện tài nguyên, v.v.)
  • Bổ sung thêm các tài liệu gợi ý mà thầy cô cảm thấy phù hợp (dựa vào kinh nghiệm triển khai của bản thân)
  • Tổng hợp & phân loại những tài liệu này thành 2 loại (đọc hướng dẫn ở đây)
    • Tài liệu có thể dùng để triển khai (ưu tiên cao)
    • Tài liệu mang tính tham khảo (ưu tiên thấp)
Sau đó, thầy cô sẽ bổ sung bình luận & hướng dẫn sử dụng tài liệu của thầy cô.


Hướng dẫn/lưu ý về việc viết Mô tả Chương

Về cơ bản, mô tả chương bao gồm những đoạn văn xuôi, hình ảnh, biểu đồ, danh sách thông tin, hay bất kỳ phương tiện gì mà có thể giúp cho người đọc (thường là giáo viên) hiểu cặn kẽ (1) chương này bao gồm những gì và (2) những loại hình hoạt động trọng tâm mà giáo viên và học sinh sẽ phải thực hiện.

Lưu ý:
Toàn bộ lý thuyết tổng quan về cách viết Mô tả Chương đã có trong tài liệu đào tạo về thiết kế Chương học. Nếu thầy cô chưa tham gia đào tạo, hoặc chưa nắm rõ những nội dung/khái niệm/yêu cầu về việc thiết kế mô hình khóa học, vui lòng xem lại các nội dung đào tạo liên quan.

Ô "Mô tả" trong giao diện Chương trên PM Mapping

Vì sao GCED lại cần Mô tả Chương? Có thể thầy cô đã quen với việc dạy môn GCED, và đã hiểu mỗi Chương "trông sẽ như thế nào" rồi. Tuy nhiên, không phải GV nào cũng có hiểu biết tương tự, và chưa kể tới những GV mới sẽ gia nhập hệ thống hàng năm. Do đó, đây sẽ là cơ hội để thầy cô hệ thống hóa lại những hiểu biết, kinh nghiệm của mình thành những đoạn hướng dẫn/giải thích/định hướng giảng dạy trong phần Mô tả Chương này.


Công việc tiếp theo của thầy cô sẽ là viết Mô tả Chương cho 7 chương của khối lớp mình đang phụ trách. Thầy cô sẽ nhập Mô tả Chương lên PM Mapping (mapping.vinschool.edu.vn) bằng cách truy cập vào khóa mình phụ trách, mở Chương tương ứng và nhập vào ô "Mô tả".

Mỗi mô tả Chương có thể có một (hoặc nhiều) chức năng khác nhau, tùy vào đặc điểm của Chương. Có thể kể tới một số chức năng như:

STT Yêu cầu Ví dụ
1
Diễn giải quá trình học của Chương
Sau khi đã thiết kế xong hệ thống bài học, thầy cô có thể quay lại phần mô tả để cập nhật diễn giải quá trình học, viết cụ thể hơn về từng bước nhỏ. Hiện tại, thầy cô có thể chỉ viết chung chung như một dạng lưu ý cho chính bản thân.
VD ở Chương 1:


"Trong Chương 1 (23 tiết), HS sẽ dành thời gian để tìm hiểu về Chủ đề trọng tâm, hay 1 vấn đề toàn cầu đang ảnh hưởng tới cuộc sống của mọi người trên thế giới. Chủ đề trọng tâm này sẽ được khám phá, tìm hiểu thông qua 5 lăng kính, hay 5 góc nhìn khác nhau của 1 Công dân Toàn cầu. HS sẽ học mỗi Lăng kính trong 4 tiết, và sẽ có 2 tiết xen kẽ để dành riêng cho việc suy ngẫm".

2 Giải thích/mô tả chủ đề trọng tâm (chỉ áp dụng cho Chương 1)

Bao gồm đại ý (“big idea” hoặc “main theme”) hay những bài học cốt lõi của chương - những thứ quan trọng, súc tích nhất mà học sinh cần hiểu, ngay cả khi không ghi nhớ 100% các tiểu tiết xung quanh. Chức năng này sẽ chỉ áp dụng cho Chương 1, vì đây là Chương duy nhất mà HS được học lý thuyết về các Chủ đề trọng tâm.

Đối với GCED, Mô tả Chủ đề trọng tâm đã có ở Wiki mỗi khóa, thầy cô có thể copy/paste lại.


VD về ở Chương 1 khối 1:

Học sinh hiểu rằng bản sắc riêng của mỗi cá nhân có thể đóng góp vào sự đa dạng của thế giới. Nhận ra rằng sự xung đột là một phần tất yếu trong bối cảnh thế giới đa dạng, dẫn tới nhiều vấn đề trong xã hội. Để hướng tới việc chung sống một cách hòa hợp và cùng nhau cộng tác phát triển, chúng ta phải tôn trọng sự đa dạng trong xã hội và giải quyết những xung đột giữa con người với nhau.

3 Liệt kê từ vựng, khái niệm, định nghĩa và thông tin quan trọng (chỉ áp dụng cho Chương 1)

Đây là một dạng đề cương tóm tắt kiến thức nội dung của Chương này. Chức năng này sẽ chỉ áp dụng cho Chương 1, vì đây là Chương duy nhất mà HS được tiếp cận với các từ vựng/định nghĩa/khái niệm mới.


Thầy cô có thể mở Khung Chương trình của từng bài học, mục Tài liệu gợi ý/Định hướng để rà soát những định nghĩa mà PCT đã cung cấp sẵn cho những từ vựng/khái niệm quan trọng trong bài.


VD ở Chương 1 khối 8:

"Ở Chương 1 có những thuật ngữ/khái niệm đáng chú ý sau, thầy cô cần nắm chắc về kiến thức để có thể giải thích cho HS:

  • Bất bình đẳng giới tính
  • Bất bình đẳng thu nhập
  • Tính liên tầng ("Intersectionality") của sự bất bình đẳng
  • - ...."
4 Cung cấp ngữ cảnh học (chỉ áp dụng cho Chương 1)

Thầy cô cần trả lời những câu hỏi như: Vì sao lại học những chủ đề này? Chúng liên quan gì đến những chủ đề khác hoặc đời sống của người học? Ngữ cảnh học có thể được đan xen vào trong giải thích chủ đề trọng tâm (là một nội dung khác mà có thể có trong mô tả chương).

VD ở Chương 1 khối 4:

"Ở K2, HS đã hiểu rằng con người phụ thuộc vào nước sạch để sinh sống và tồn tại. Tới K4, HS sẽ biết thêm rằng con người còn phụ thuộc vào động & thực vật nữa. Kiến thức từ những khối lớp này sẽ giúp các em dần hiểu ra rằng cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố trong thiên nhiên, và do đó nên trân trọng & sẵn sàng chống lại những hành vi đe dọa tới thiên nhiên".

5

Đưa ra định hướng dạy-học của Chương

Thầy cô cần đưa ra một số khuyến nghị về tinh thần, góc nhìn, ý thức, thái độ, cách tiếp cận đúng đắn khi tiếp cận Chương này, dựa trên:
  • Kinh nghiệm triển khai thực tế của bản thân
  • Khả năng/lứa tuổi của HS
VD ở Chương 3, khối 1-2-3:

"Ở lứa tuổi này, HS sẽ chưa có khả năng tự tìm nhóm cho bản thân, cũng chưa có khả năng làm việc nhóm tốt. Do đó, GV có thể sẽ cần:

  • định hướng cho HS vào nhóm phù hợp với mỗi em
  • giao việc cụ thể cho HS, để mỗi em làm việc độc lập (thay vì cùng làm việc với nhau), miễn sao vẫn đạt mục tiêu chung của nhóm

Tuy nhiên, GV không được xếp nhóm cho HS chỉ vì lý do "tiện", mà phải vì những HS trong nhóm có điểm tương đồng với nhau. Ngoài ra, khi giao việc cho HS, GV phải luôn luôn giúp HS hiểu rõ mình đang làm việc này để làm gì, phục vụ mục đích gì của nhóm"

6

Mô tả những hoạt động trọng tâm trong chương

Đây là những hoạt động mang tính tổng quan, đã được quy định bởi CT. Nội dung này sẽ giúp người đọc hình dung được nhiệm vụ của mình trong Chương này là gì. Đây phải là những hoạt động cố định theo thiết kế (tức lớp nào cũng phải thực hiện), KHÔNG phải là các hình thức hoạt động trong mỗi tiết.
VD ở Chương 4:

Trong Chương này, HS không học lý thuyết, mà sẽ chủ yếu thực hiện nghiên cứu/điều tra theo nhóm, và từ đó xây dựng kế hoạch hành động cho nhóm mình.

7 Giải thích năng lực/Chuẩn được đưa vào chương

Không cần, vì hầu hết Chuẩn GCED đều đã có mô tả cụ thể. Thầy cô không cần viết phần này.

8

Liệt kê yêu cầu về dụng cụ học tập và cơ sở vật chất

Thông thường, các tiết học trên lớp của GCED sẽ không có yêu cầu đặc biệt về dụng cụ học tập & cơ sở vật chất (không tính những thứ HS vẫn hay dùng như máy tính cá nhân, phiếu học tập, bút viết, v.v.). Tuy nhiên, sẽ có một số giai đoạn mà HS có thể sẽ học tập bên ngoài lớp học, hoặc phải chuẩn bị cho 1 sự kiện đặc thù của môn học.


Trong những trường hợp này, thầy cô sẽ cần mô tả những thứ mà GV nên chuẩn bị để việc dạy-học diễn ra một cách suôn sẻ. Không cần giải thích quá cụ thể, chi tiết từng yêu cầu một.

VD ở Chương 4:

"Đối với những nhóm HS muốn tới gặp cộng đồng để giúp đỡ trực tiếp, GV sẽ cần chuẩn bị trước những việc sau:

  • Xin phép cộng đồng/bảo đảm HS đã xin phép cộng đồng
  • Báo cáo với BGH & xin ý kiến PHHS
  • Chuẩn bị các vật dụng cần thiết (đồ sơ cứu, đồ ăn nhẹ, các giấy tờ liên quan, v.v.)

Một số lưu ý cuối cùng cho việc viết Mô tả Chương như sau:
  • Mô tả của 1 Chương không nhất thiết phải có tất cả những nội dung/chức năng nêu trên, hoặc bám theo format cứng nhắc nào: Tùy vào đặc điểm của Chương mà thầy cô sẽ cần lưu ý những thông tin khác nhau cho GV. Thầy cô cũng không cần phải quá lo lắng về việc nên trình bày thế nào. Thầy cô có thể viết 1 đoạn cho mỗi chức năng, hoặc viết xen kẽ, miễn sao người đọc (GV triển khai sau này) hiểu được (1) chương này bao gồm những gì và (2) những loại hình hoạt động trọng tâm mà giáo viên và học sinh sẽ phải thực hiện.
  • Một số nội dung/chức năng ở trên có thế áp dụng cho nhiều khối lớp khác nhau (bôi màu xanh): Do đó, thầy cô không nhất thiết phải viết những nội dung này một mình, mà có thể cùng thảo luận với những thầy cô phụ trách các khối lớp lân cận, sau đó chốt ra những nội dung cần đưa vào mô tả của những khối lớp đó. Không nhất thiết phải copy nguyên từ ngữ, nhưng đại ý thì phải giống nhau.
VD: Do đặc điểm của lứa tuổi K1-2-3, mappers phụ trách 3 khối lớp này đều đồng ý là GV cần phải "cầm tay chỉ việc" HS nhiều hơn khi các em làm Dự án. Do đó, định hướng "cầm tay chỉ việc" này sẽ được đưa vào Mô tả của những Chương liên quan của cả 3 khối lớp.
  • Thầy cô nên rà soát các hướng dẫn triển khai có sẵn & Khung Chương trình để tìm những thông tin có thể được viết vào Mô tả Chương. Rất nhiều nội dung/chức năng nên ở trên đã được đề cập ở đâu đó rồi, thầy cô nên tận dụng lại và cập nhật/bổ sung thay vì phải viết mới từ đầu.


Hướng dẫn/lưu ý về việc xây dựng danh sách Tài liệu gợi ý

Để chương được hoàn thiện với tư cách là một tài liệu cho giáo viên triển khai, GV sẽ cần một danh sách những tài liệu gợi ý/tham khảo. Tài liệu trong danh sách này là những thứ:

  1. Có thể được sử dụng để triển khai trong lớp học (hay ít nhất làm cơ sở cho giáo án). HOẶC
  2. Được dùng làm tài liệu tham khảo bổ sung giúp giáo viên hiểu hơn về những chủ đề hay năng lực có trong chương.

Cả 2 loại tài liệu trên đều là những tài liệu gợi ý - chúng ta liệt kê những thứ có thể sử dụng được trong quá trình dạy chương này, có thể nhiều tài liệu có cùng chức năng (và giáo viên sẽ chỉ chọn nguồn 1 tài liệu để dạy thôi), không có tài liệu nào là bắt buộc.

Lưu ý:
Cách phân biệt 2 loại tài liệu gợi ý/tham khảo này đã có trong tài liệu đào tạo về thiết kế Chương học. Nếu thầy cô chưa tham gia đào tạo, hoặc chưa nắm rõ những nội dung/khái niệm/yêu cầu về việc thiết kế mô hình khóa học, vui lòng xem lại các nội dung đào tạo liên quan.

Ô "Tài nguyên" trong giao diện Chương trên PM Mapping
Đối với GCED, những tài liệu trên hiện đang tồn tại rải rác trong Khung Chương trình & Thư viện tài nguyên, chưa được tổng hợp & hệ thống hóa lại. Ngoài ra, những tài liệu có sẵn này có thể cũng không còn phù hợp nữa, cần được cập nhật/bổ sung thêm.


Do đó, công việc tiếp theo của thầy cô là viết tài liệu gợi ý phù hợp cho 7 chương của khối lớp mình đang phụ trách. Thầy cô sẽ nhập tài liệu gợi ý lên PM Mapping (mapping.vinschool.edu.vn) bằng cách truy cập vào khóa mình phụ trách, mở Chương tương ứng và nhập vào ô "Tài nguyên".

Công việc cụ thể của thầy cô sẽ bao gồm những bước sau:


1. Rà soát & tổng hợp lại tất cả tài liệu gợi ý mà GCED đã có (trong Khung Chương trình, Thư viện tài nguyên, v.v.)

Thầy cô có thể truy cập vào trang Wiki của từng khóa, và vào trang của từng Bài để rà soát lại những tài liệu/tài nguyên có sẵn. Những tài liệu này thường tồn tại dưới dạng các đường link, dẫn tới các trang web chứa những bài báo/video/sách/tin tức mà có thể được dùng trong các bài học của GCED (xem hình dưới).

Thầy cô có thể thấy tài liệu này ở trong ô "Tài liệu gợi ý", hoặc ở trong nội dung chi tiết của từng "mảnh ghép". Xem hình dưới để biết nơi tìm kiếm những tài liệu có sẵn này.

Tài liệu của 1 Chương sẽ là tổng hợp tất cả tài liệu đã có sẵn trong các Bài thuộc Chương đó. Nếu thấy tài liệu nào ở Bài không còn phù hợp/chính xác nữa, thầy cô có thể loại bỏ, không cần đưa vào danh sách tài liệu gợi ý ở Chương.


2. Cập nhật & bổ sung tài liệu gợi ý mới

Thầy cô có thể đưa những tài liệu mà thầy cô đã sử dụng và tự đánh giá là phù hợp, tuy nhiên không thuộc danh sách tài liệu mà CT GCED đã gợi ý từ đầu. Thầy cô cũng có thể dành thời gian để tìm tài liệu mới, dựa trên hiểu biết/kinh nghiệm của bản thân sau khi đã triển khai GCED thực tế.

Để biết những tài liệu gợi ý mới này có phù hợp hay không, thầy cô có thể tự trả lời nhanh một số câu hỏi sau:

  • Tài liệu này có thể được dùng làm gì? Giúp HS/GV đạt mục tiêu gì trong GCED?
  • GV có thể gặp vấn đề gì trong việc đọc/hiểu/tiếp cận tài liệu này không? Nếu có, có thể giải quyết được không.

Ưu tiên (1) những tài liệu bằng tiếng Việt, (2) có sẵn bản đầy đủ trên mạng, hoặc (3) có thể mua được dễ dàng. Nếu không, thầy cô vẫn có thể gợi ý sử dụng, tuy nhiên cần lưu ý rõ ràng (nói rõ hơn ở mục dưới).


Lưu ý rằng thầy cô không nên quá khắt khe trong việc lựa chọn tài liệu gợi ý, vì GV không bắt buộc phải sử dụng những tài liệu này vào việc giảng dạy thực tế, mà chỉ sử dụng với mục đích tham khảo. Có thể sẽ có GV cảm thấy tài liệu của thầy cô có ích, có thể không, và việc này là hoàn toàn bình thường.


3. Tổng hợp, phân loại & viết hướng dẫn/gợi ý sử dụng tài liệu gợi ý

Sau khi đã tổng hợp xong 1 danh sách tài liệu gợi ý (bao gồm tài liệu cũ & mới), thầy cô cần phân loại những tài liệu này thành 2 nhóm sau (mục đích là để người đọc biết những tài liệu này sẽ được sử dụng trong bối cảnh nào):

  • Tài liệu có thể dùng để triển khai (ưu tiên cao)
  • Tài liệu mang tính tham khảo (ưu tiên thấp)

Sau đó, thầy cô cần để lại hướng dẫn/gợi ý sử dụng của mình cho những tài liệu gợi ý này, dù là tài liệu cũ hay mới đi nữa. Việc này sẽ giúp cho GV (những người sử dụng tài liệu sau này) tận dụng tối đa những lợi ích mà tài liệu gợi ý có thể mang lại.


Với mỗi tài liệu được đề xuất, thầy cô cần viết 1-2 câu ngắn giải thích vì sao tài liệu này được đưa vào danh sách. Những giải thích dù ngắn nhưng rất hữu dụng đối với giáo viên trong việc xác định rõ:

  • Vì sao cần phải đọc tài liệu này (để triển khai trong lớp hay chỉ là tham khảo thêm)?
  • Tài liệu liên quan gì đến những chủ đề, khái niệm, thông tin, hiện tượng, v.v. trong chương?
  • Phần cụ thể nào trong tài liệu cần được chú ý?
  • Có gì cần lưu ý về góc nhìn, quan niệm hay thiên kiến (“bias”) của tài liệu?


Hướng dẫn/lưu ý về việc review mục tiêu Chương (MTC)

VD: Danh sách MTC của Chương 2, Khối 7
Như thầy cô đã biết, MTC chính là những yêu cầu cụ thể hơn của bộ Chuẩn về năng lực mà HS cần phải đạt được, cụ thể là sau mỗi Chương. Những MTC này đã được liên kết với bộ Chuẩn chuyên môn của GCED, và bộ Chuẩn liên môn (những năng lực mà GCED đã "mượn" từ những môn khác), để bảo đảm rằng MTC đang thật sự hướng tới việc đạt những đầu ra này. Thầy cô có thể xem danh sách MTC & liên kết giữa MTC và Chuẩn của chương/khóa mình phụ trách trên PM Mapping (ô "Mục tiêu chương" nằm bên dưới ô "Mô tả" và "Tài liệu gợi ý").


Tiếp theo, PCT muốn xin ý kiến của thầy cô, những người có kinh nghiệm triển khai GCED thực tế về mức độ hợp lý & khả thi của những MTC này. Cụ thể hơn, thầy cô cần:

  • Mở cả 7 Chương của khối lớp mình đang phụ trách
  • Đọc kỹ các MTC trong mỗi Chương
  • Trả lời 2 câu hỏi định hướng sau, và gửi lại cho PCT.
    Deadline: 24/04
Câu hỏi định hướng Hướng dẫn/Lưu ý
1. Có MTC nào trông quá phức tạp/khó/đòi hỏi quá nhiều đối với HS không? Đối với câu hỏi này, thầy cô cần tập trung vào từng MTC một. Khi nhìn vào 1 MTC bất kỳ, ngoài câu chữ của chính MTC đó ra, thầy cô cần để ý liên kết của MTC này với Chuẩn đầu ra. Đây là những năng lực mà MTC đang hứa sẽ rèn luyện cho HS, và thầy cô cần kiểm tra xem 1 MTC bất kỳ có đang hứa hẹn, đòi hỏi nhiều quá không.
Xem liên kết của 1 MTC với 1 Chuẩn đầu ra bất kỳ (bao gồm Chuẩn chuyên môn & liên môn) bằng cách di chuột vào những ô khoanh đỏ


Lưu ý: 1 số MTC trông sẽ hơi phức tạp hơn các MTC còn lại, nhưng phức tạp hơn không có nghĩa là không dạy được/không đạt được. Vẫn còn 1 bước cuối cùng để dạy cho HS là mục tiêu bài học (MTB), và đây là những yêu cầu mà GV sẽ cảm thấy quen thuộc nhất.


Do đó, thầy cô nên thử tưởng tượng những MTC này có thể được bẻ nhỏ, được chuyển hóa thành MTB như thế nào. Nếu đã bẻ nhỏ rồi mà thầy cô vẫn cảm thấy khó, thì có lẽ là MTC này khó thật, cần phải điều chỉnh lại.

VD về việc 1 MTC có thể được bẻ nhỏ như thế nào


MTC 1: Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề toàn cầu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu
MTB 1.1: Xác định một số vấn đề (liên quan tới Chủ đề trọng tâm) của 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể mà bản thân muốn tìm hiểu MTB 2.1: Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh cụ thể của những vấn đề này MTB 2.2: Giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu (hay để xây dựng Truy vấn Cá nhân)

Giải thích: MTC 1 là một MTC tương đối phức tạp, để đạt được MTC này thì phải trải qua nhiều bài học (ở ví dụ này là 2 bài). Ở bài 1 (có 1 MTB), HS sẽ xác định vấn đề mình muốn tìm hiểu. Ở bài 2 (có 2 MTB), HS sẽ đặt câu hỏi về những vấn đề đó, và sẽ giải thích câu hỏi nào phù hợp để phát triển thêm, biến thành Truy vấn Cá nhân của bản thân
2. Có Chương nào sẽ gặp vấn đề trong quá trình triển khai không? Nếu có, cụ thể là gì? Đối với câu hỏi này, thầy cô cần để ý tới từng Chương một, và toàn bộ MTC trong phạm vi Chương này. Lý do là vì các MTC "mới" này sẽ khá giống những MTB hiện tại của GCED, do đó bản chất mỗi Chương học sẽ không thay đổi quá nhiều. Tức có nghĩa, thầy cô hoàn toàn có thể dùng kinh nghiệm triển khai GCED của mình để suy ra liệu việc triển khai các MTC mới này có gặp những vấn đề như hiện tại không.


Thầy cô sẽ sử dụng kinh nghiệm triển khai GCED của mình, và thử trả lời những câu hỏi nhỏ hơn như sau:

  • GV có đủ thời gian để đưa HS qua các bước (tức không bị cháy giáo án) mà 1 Chương bất kỳ yêu cầu không?
  • HS có thật sự đạt được MTB (là những MTB mà GCED đang sử dụng), hay ít ra là những yêu cầu chung của Chương hay không?
  • HS có đủ thời gian để tự nghiên cứu/làm việc nhóm ở trên lớp như thiết kế của Chương hay chưa?


Nếu câu trả lời cho 1 câu hỏi bất kỳ là không, thì có thể chương này đang yêu cầu quá nhiều, GV thường không có đủ thời gian, hoặc thường gặp khó khăn khi triển khai. Tức có nghĩa, yêu cầu của Chương này chưa hợp lý, và cần phải điều chỉnh lại các MTC của Chương.

Với mỗi câu hỏi, PCT hy vọng sẽ nhận được câu trả lời chi tiết, bao gồm những MTC/Chương mà thầy cô cho là đang có vấn đề, kèm theo lý do & đề xuất của thầy cô. Nội dung tương tự như sau:

  • Có 1 số MTC đang đòi hỏi quá nhiều cho HS:
    • MTC A: Lý do....
    • MTB B: Lý do....
    • Đề xuất (phải liên quan tới MTC, không đề xuất chung chung)
  • GV thường gặp vấn đề ở:
    • Chương 1: Lý do....
    • Chương 2: Lý do....
    • Đề xuất (phải liên quan tới MTC của các Chương này, không đề xuất chung chung)


Hướng dẫn/định hướng xây dựng hệ thống Bài học (step-by-step)

Sau khi đã hoàn thành hệ thống Chương, tất cả các môn học sẽ bắt đầu xây dựng hệ thống Bài. Các Bài học của một Chương phải phản ánh những định hướng, yêu cầu & hạn mức của Chương đó.

Dưới đây là danh sách Chương và số tiết của mỗi Chương, áp dụng cho K1-K12:


Tình trạng hiện tại của GCED & các bước cần làm tiếp theo

Với GCED, môn học đã có hệ thống Bài từ trước, tuy nhiên sẽ phải thay đổi khá nhiều để phù hợp với hệ thống Chương mới được chỉnh sửa. Dưới đây là danh sách yêu cầu của Dự án đối với hệ thống Bài, mức độ đáp ứng của CT GCED hiện tại, và các bước cần làm tiếp theo:

Lưu ý:
Trong suốt giai đoạn xây dựng Bài, thầy cô sẽ chỉ làm các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7. Những Bài thuộc Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính sẽ do PCT chịu trách nhiệm thực hiện
STT Yêu cầu Mô tả tình trạng hiện tại Các bước cần làm tiếp theo & Nhân sự phụ trách
1 Danh sách Bài học
Đã có


Danh sách tên Bài & số tiết của mỗi Bài sẽ được cung cấp ở mục dưới

Thầy cô (mappers) sẽ nhập các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7 vào PM Mapping, và nhập thời gian tương ứng của các Bài
2 Phân bố tiết của các Bài
3 Mục tiêu Bài (MTB) & liên kết
Đã có, tuy nhiên cần sửa lại & bổ sung liên kết


MTB của GCED đã có từ trước, tuy nhiên những MTB này sẽ phải chỉnh sửa rất nhiều mới có thể dùng được. Ngoài ra, những MTB này chưa được liên kết với (1) Mục tiêu Chương (MTC), và (2) Chuẩn đầu ra của khóa.

Thầy cô (mappers) sẽ thực hiện những công việc sau cho các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7:
  • Viết MTB mới cho các Bài, có thể tham khảo MTB cũ của GCED
  • Liên kết những MTB này với (1) MTC và (2) Chuẩn đầu ra (bao gồm Chuẩn chuyên môn hoặc Chuẩn liên môn)
4 Mô tả Bài

Đã có, nhưng chưa đầy đủ. Cần hệ thống hóa, cập nhật & bổ sung


Một số Bài của GCED đã có Mô tả từ trước, tuy nhiên chưa đầy đủ nội dung, và có thể sẽ phải cập nhật lại sau 3 năm triển khai

Thầy cô (mappers) sẽ thực hiện những công việc sau cho các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7:
  • Đọc kỹ hướng dẫn viết Mô tả Bài (ở dưới)
  • Dựa trên những nội dung có sẵn, hoàn thiện mô tả Bài cho khối lớp mình được phân công.
5 Tài liệu gợi ý
Đã có, nhưng chưa đầy đủ. Cần hệ thống hóa, cập nhật & bổ sung


GCED đã có tài liệu gợi ý, tuy nhiên đang xuất hiện khá rải rác, chưa được hệ thống hóa lại. Ngoài ra, sau 3 năm triển khai, những tài liệu này có thế sẽ cần được cập nhật & bổ sung để phù hợp hơn với thực tế triển khai

Thầy cô (mappers) sẽ thực hiện những công việc sau:
  • Lấy tài liệu liên quan tới Bài thầy cô đang làm từ danh sách tài liệu Chương
  • Bổ sung thêm các tài liệu gợi ý mà thầy cô cảm thấy phù hợp (dựa vào kinh nghiệm triển khai của bản thân)
  • Tổng hợp & phân loại những tài liệu này thành 2 loại (đọc hướng dẫn ở đây)
    • Tài liệu có thể dùng để triển khai (ưu tiên cao)
    • Tài liệu mang tính tham khảo (ưu tiên thấp)
Sau đó, thầy cô sẽ bổ sung bình luận & hướng dẫn sử dụng tài liệu của thầy cô.

Hướng dẫn/lưu ý về các bước làm Bài (step-by-step)

Lưu ý:
Trong suốt giai đoạn xây dựng Bài, thầy cô sẽ chỉ làm các Bài thuộc Chương 2 - Chương 7. Những Bài thuộc Chương 1: Khám phá Chủ đề trọng tâm qua 5 Lăng kính sẽ do PCT chịu trách nhiệm thực hiện

Dưới đây là timeline cho các công việc liên quan tới Bài

Thời gian Các sản phẩm về Bài cần thực hiện, làm lần lượt theo thứ tự:
  • MTB
  • Liên kết giữa MTB với MTC & Chuẩn đầu ra
  • Mô tả Bài
  • Tài liệu cho Bài
Tháng 9 8/9 - 22/9
  • Tạo danh sách tất cả các Bài (của Chương 2 - 7) trên PM
  • Làm tất cả các Bài thuộc Chương 2
23/9 - 30/9 Nhận feedback từ PCT và hoàn thiện Chương 2
Tháng 10 1/10 - 14/10
  • Làm tất cả các Bài thuộc Chương 3
  • Kể từ lúc này, BBS sẽ biên soạn các Bài trong 1 Chương trong khoảng thời gian 2 tuần. PCT sẽ feedback đồng thời với quá trình làm việc của BBS
14/10 - 31/10
  • Làm tất cả các Bài thuộc Chương 4
  • Sửa các bài trong Chương 3 theo feedback của PCT (nếu có)
Tháng 11 1/11 - 8/11
  • Làm tất cả các Bài thuộc Chương 5
  • Sửa các bài trong Chương 4 theo feedback của PCT (nếu có)
  • Feedback cho các Bài trong Chương 1 (mà PCT đã làm)
9/11 - 23/11
  • Làm tất cả các Bài thuộc Chương 6
  • Sửa các bài trong Chương 5 theo feedback của PCT (nếu có)
  • Feedback cho các Bài trong Chương 1 (mà PCT đã làm)
24 - 31/11
  • Làm tất cả các Bài thuộc Chương 7 & hoàn thiện theo feedback (xong tất cả Bài)
  • Feedback cho các Bài trong Chương 1 (mà PCT đã làm)


1. Hiểu rõ yêu cầu của Chương (thể hiện qua MTC)
VD: Danh sách MTC ở Chương 3, Khối 8
Thông thường, thầy cô sẽ tạo Bài của từng Chương một, thay vì tạo Bài của nhiều Chương cùng một lúc. Như đã nói, tinh thần của các Chương sẽ không thay đổi so với hiện tại. Tuy nhiên, yêu cầu cụ thể của Chương có thể sẽ thay đổi, dẫn tới việc yêu cầu cụ thể của các Bài sẽ thay đổi so với hiện tại. Do đó, trước khi đi vào Bài, thầy cô cần hiểu rõ các Chương trên PM sẽ yêu cầu gì ở HS, và những yêu cầu này có thể khác so với Chương trình GCED hiện tại như thế nào. Vì những yêu cầu của Chương sẽ được "bẻ nhỏ" ra thành các yêu cầu của Bài, thầy cô phải hiểu rõ những yêu cầu của Chương thì mới xây dựng Bài được.


Yêu cầu của mỗi Chương sẽ được thể hiện qua danh sách MTC. Thầy cô sẽ mở 1 Chương bất kỳ (ở khóa mình phụ trách) trên PM, và mở danh sách MTC của Chương này để đọc:

  • Câu chữ nằm trong MTC;
  • Mô tả/diễn giải của MTC (đoạn in nghiêng ở hình ví dụ bên cạnh)


Về mặt tổng quan, hầu hết yêu cầu trong các Chương trên PM sẽ không thay đổi so với Chương trình hiện tại. Chẳng hạn, nếu trước giờ Chương 4 (Lập kế hoạch & chuẩn bị) có yêu cầu HS "tạo nhóm để triển khai Dự án Hành động", thì bây giờ vẫn như vậy. Tuy nhiên, Chương trình GCED trên PM sẽ yêu cầu cụ thể hơn, chi tiết hơn, và những chi tiết này sẽ thể hiện rõ nhất sự thay đổi so với Chương trình hiện tại.

Thầy cô có thể mở MTC trên PM (Chương trình GCED mới), và các MTB trên Wiki (Chương trình GCED hiện tại) để so sánh, đối chiếu những thay đổi này. Thử lấy ví dụ từ các MTC ở Chương 3, Khối 8 (xem hình bên cạnh):

MTC mới So sánh với MTB hiện tại của GCED

(xem tại GCED K8: Tiết 8.33 - 8.38)

Tạo nhóm với những người có cùng mối quan tâm/nguyện vọng/điểm mạnh để cùng triển khai Dự án Hành động, và giải thích tính hợp lý của lựa chọn nhóm này
  • HS vẫn sẽ tạo nhóm với những bạn khác để cùng triển khai Dự án Hành động. Yêu cầu này sẽ giữ nguyên, không thay đổi.
  • Tuy nhiên, HS sẽ phải làm thêm thao tác giải thích tính hợp lý của lựa chọn nhóm của mình. Có nghĩa là, HS phải chứng minh được rằng mình ghép nhóm với bạn A, bạn B, v.v. là đúng đắn nhất, phù hợp nhất, và các thành viên trong nhóm có nhiều điểm chung với nhau. Đây là yêu cầu mới của GCED8.
Giải thích vai trò & sự tương tác cần thiết giữa các thành viên trong nhóm để việc cộng tác được hiệu quả
  • HS vẫn sẽ phân chia vai trò trong nhóm, và giải thích vì sao mỗi thành viên lại phù hợp với vai trò đó. Yêu cầu này sẽ giữ nguyên, không thay đổi.
  • Tuy nhiên, HS sẽ phải làm thêm thao tác giải thích mỗi thành viên cần tương tác với nhau như thế nào. Có nghĩa là, HS phải nói ra được bạn A cần làm việc với bạn B, bạn C như thế nào, và vì sao phải như vậy. Đây là yêu cầu mới của GCED8.

Có thể thấy, ngoài những nội dung mà GCED đã và sẽ có, thầy cô sẽ phải đưa thêm những nội dung bôi màu xanh vào các Bài mới của GCED. Do đó, thầy cô cần đọc kỹ toàn bộ MTC để chắc chắn rằng mình không bỏ sót yêu cầu nào khi xây dựng Bài.


2. Tạo Bài trên PM Mapping

Do đặc thù của GCED, tên và số lượng Chương/Bài ở các khóa sẽ giống hệt nhau, chỉ khác ở yêu cầu cụ thể của Chương/Bài. Do đó, thầy cô không cần phải thiết kế hệ thống Bài mới, mà sẽ sử dung danh sách có sẵn ở dưới đây. Thầy cô sẽ nhập những bài này lên PM Mapping ở khóa mình phụ trách, theo đúng thứ tự & số tiết như sau:

Số thứ tự Bài trên PM Tên Bài trên PM Số tiết (trên tổng số 72 tiết)
Chương 1

(21 tiết)

1.1 Giới thiệu môn học & Chủ đề trọng tâm 1
Tùy từng khối lớp Lăng kính 1: Tư duy Toàn cầu 4
Tùy từng khối lớp Lăng kính 2: Tư duy Hệ thống 4
Tùy từng khối lớp Lăng kính 3: Tư duy Phản biện 4
Tùy từng khối lớp Lăng kính 4: Đổi mới & Sáng tạo 4
Tùy từng khối lớp Lăng kính 5: Cộng tác 4
Chương 2

(13 tiết)

2.1 Các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân 1
2.2 Xác định vấn đề/đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân 2
2.3 Thu thập thông tin & hoàn thiện Truy vấn Cá nhân 3
2.4 Chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân 2
2.5 Bài trình bày Truy vấn Cá nhân 5
Chương 3

(6 tiết)

3.1 Các bước đầu tiên của Dự án Hành động 1
3.2 Tạo nhóm cho Dự án Hành động 1
3.3 Xác định vai trò trong nhóm & cách làm việc nhóm 1
3.4 Định hướng Dự án Hành động 3
Chương 4

(13 tiết)

4.1 Các bước lập kế hoạch & chuẩn bị 1
4.2 Tìm hiểu về vấn đề & nhu cầu của đối tượng/cộng đồng 5
4.3 Tìm hiểu về những giải pháp đã được triển khai 1
4.4 Thống nhất giải pháp phục vụ đối tượng/cộng đồng cho Dự án Hành động 2
4.5 Cân nhắc nguồn lực cần thiết cho Dự án Hành động 1
4.6 Xác định mục tiêu & cách thu thập dữ liệu/bằng chứng 1
4.7 Lập kế hoạch triển khai Dự án Hành động 2
Chương 5

(6 tiết)

5.1 Triển khai Dự án Hành động 6
Chương 6

(4 tiết)

6.1 Các bước tự đánh giá Dự án Hành động & Tóm tắt sơ lược Dự án Hành động 1
6.2 Đánh giá mức độ hiệu quả & tác động thực tế của Dự án Hành động 1
6.3 (Suy ngẫm nhóm) Bài học rút ra cho cả nhóm & các ý tưởng hành động trong tương lai 1
6.4 (Suy ngẫm cá nhân) Bài học rút ra cho bản thân & các ý tưởng nghiên cứu/học tập trong tương lai 1
Chương 7

(9 tiết)

7.1 Chuẩn bị cho Bài báo cáo 2
7.2 Bài báo cáo 3
7.3 Chuẩn bị & viết Bài suy ngẫm Cuối năm 4
Thao tác tạo Bài trên PM Mapping
Thao tác trên PM:
  • Ấn Tạo mới/Bài ở giao diện Khóa
  • Chọn Chương chứa Bài thầy cô muốn tạo
  • Paste tên Bài ở bảng trên vào
  • Nhập thời gian diễn ra Bài (được quy định bởi số tiết). Vì GCED có 2 tiết/tuần, nên thầy cô sẽ nhập như sau:
    • Full tuần (T2-CN) nếu Bài kéo dài 2 tiết
    • Nửa tuần (T2 - T4, hoặc T5 - CN) nếu Bài kéo dài 1 tiết
    • Nếu Bài diễn ra trùng với thời gian nghỉ lễ/tết, thầy cô cho bài kéo dài 1 thoảng thời gian bằng với thời gian nghỉ lễ/tết. Không tách ra thành 2 bài nhỏ.
    • Nếu không xảy ra lễ/tết, thì bài trước kết thúc vào ngày N, bài sau sẽ bắt đầu vào ngày N+1 (VD: Bài 4.2 kết thúc vào 17/1, thì bài 4.3 sẽ bắt đầu vào ngày 18/1)


Thầy cô có thể tham khảo hệ thống Bài đã tạo ở GCED 12 (https://mapping.vinschool.edu.vn/courses/122) để biết 1 khóa có đầy đủ Bài trông sẽ như thế nào.


3. Viết mục tiêu Bài (MTB) & liên kết MTB với Chuẩn và MTC

Tới đây, thầy cô đã có danh sách các Bài cần dạy cho HS. Tuy nhiên, như vậy thì chưa đủ để có thể triển khai giảng dạy GCED. Đối với mỗi Bài, chẳng hạn như Bài "Xác định nguồn lực cho việc triển khai Dự án Hành động", chắc chắn thầy cô sẽ đặt ra 2 câu hỏi sau:

  • "Nguồn lực" mà Dự án Hành động yêu cầu bao gồm những gì? Nói cách khác, cần dạy những nội dung gì trong mỗi Bài?
  • Yêu cầu về "Nguồn lực" ở khóa mình phụ trách có gì khác so với những khóa khác? Nói cách khác, cần yêu cầu cụ thể như thế nào về các nội dung trong mỗi Bài?

Trả lời được 2 câu hỏi này là thầy cô sẽ viết được MTB cho mỗi Bài. Dưới đây là các bước cụ thể để viết MTB:

a. Xác định nội dung cần dạy trong mỗi Bài


Dưới đây là danh sách các Bài & định hướng chung về nội dung cần dạy trong mỗi Bài. Thầy cô cần đọc những định hướng này để hiểu mỗi Bài cần dạy những nội dung gì cho HS. Tất nhiên, yêu cầu cụ thể của từng nội dung sẽ tùy thuộc vào Chuẩn đầu ra & MTC ở mỗi khối lớp.

Số thứ tự Bài trên PM Tên Bài Số tiết Nội dung cần dạy trong Bài
Chương 1

(21 tiết)

N/A N/A 21 N/A
Chương 2

(13 tiết)

2.1 Các bước xây dựng Truy vấn Cá nhân 1
  • Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để xây dựng Truy vấn Cá nhân.
  • Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc xây dựng Truy vấn Cá nhân
2.2 Xác định vấn đề/đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân 2
  • Xác định những khía cạnh của Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm.
  • Xác định 1 cộng đồng đang chịu ảnh hưởng từ vấn đề này
  • Đặt câu hỏi về vấn đề & cộng đồng này
2.3 Thu thập thông tin & hoàn thiện Truy vấn Cá nhân 3
  • Xác định trọng tâm nghiên cứu (hoặc, những thông tin cần tìm hiểu để trả lời câu hỏi) và các nguồn thông tin có thể tìm hiểu. Một trong những thông tin HS tìm hiểu là nguyên nhân dẫn tới vấn đề.
  • HS sẽ tự tìm hiểu (hoặc được GV hướng dẫn) những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi Truy vấn của mình.
  • Tổng hợp, phân tích thông tin, và sắp xếp lại thành 1 bài viết hoàn chỉnh, có luận điểm & cấu trúc rõ ràng
  • Nhận feedback từ GV, hoặc những HS khác
2.4 Chuẩn bị cho Bài trình bày Truy vấn Cá nhân 2 Một số nội dung bao gồm:
  • Xác định nội dung, cấu trúc & tiêu chí đánh giá bài trình bày
  • Chuẩn bị nội dung, slides, video, v.v. cho bài trình bày
  • Luyện tập trình bày & nhận feedback
2.5 Bài trình bày Truy vấn Cá nhân 5 Mỗi HS lần lượt trình bày bài truy vấn của mình
Chương 3

(6 tiết)

3.1 Các bước đầu tiên của Đề án Hành động 1
  • Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để xây dựng Đề án Hành động
  • Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc xây dựng Đề án Hành động
3.2 Tạo nhóm cho Dự án Hành động 1
  • Xác định những điểm tương đồng trong Truy vấn Cá nhân của mỗi HS để ghép nhóm dựa trên những điểm tương đồng này
  • Xác định 1 (hoặc nhiều vấn đề) mà cả nhóm muốn giải quyết
3.3 Xác định vai trò trong nhóm & cách làm việc nhóm 1 Bao gồm 2 yếu tố sau:
  • Vai trò thành viên: Dựa trên điểm mạnh & yếu của mỗi thành viên mà phân công vai trò chung trong nhóm (nhóm trưởng, thư ký, v.v.)
  • Các yếu tố quan trọng khi làm việc nhóm: Những việc HS cần lưu ý & làm theo để việc cộng tác diễn ra hiệu quả
3.4 Định hướng Đề án Hành động 3 Các bước hoàn thiện đề án Hành động bao gồm:
  • Làm rõ vấn đề & chứng minh rằng vấn đề này đáng để bắt đầu hành động
  • Xác định cộng đồng muốn phục vụ
  • Đề xuất một số giải pháp
Chương 4

(13 tiết)

4.1 Các bước lập kế hoạch & chuẩn bị 1
  • Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để lập kế hoạch & chuẩn bị
  • Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc lập kế hoạch & chuẩn bị
4.2 Tìm hiểu về vấn đề & nhu cầu của đối tượng/cộng đồng 5 Bao gồm những yếu tố sau:
  • Xác định nhu cầu thiết thực của cộng đồng là gì, như thế nào thì được coi là thiết thực
  • Thu thập dữ liệu/thông tin để chứng minh nhu cầu
  • Đưa ra kết luận về nhu cầu này (liệu có nên phục vụ này hay không, nên phục vụ nhu cầu gì, v.v.)
4.3 Tìm hiểu về những giải pháp đã được triển khai 1 HS sẽ tìm hiểu những giải pháp tương tự ở khu vực lân cận/quốc gia/trên thế giới, và sẽ xác định xem:
  • Có thể học hỏi, làm theo những giải pháp này không?
  • Có thể liên hệ trực tiếp để cùng cộng tác với những giải pháp này không?
  • Hoặc, có thể làm gì đó để giúp đỡ những giải pháp này một cách gián tiếp không?
4.4 Thống nhất giải pháp phục vụ đối tượng/cộng đồng cho Dự án Hành động 2 Đánh giá các ý tưởng đang có, và thống nhất giải pháp cho Dự án Hành động của nhóm HS.
4.5 Cân nhắc nguồn lực cần thiết cho Dự án Hành động 1 Nguồn lực cần thiết để triển khai giải pháp bao gồm các yếu tố về con người, tiền bạc, kiến thức/năng lực, thời gian, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ, cơ sở vật chất, v.v.
4.6 Xác định mục tiêu & cách thu thập dữ liệu/bằng chứng 1 HS cần xác định:
  • Mục tiêu nhóm: Sau khi HS đã chốt được giải pháp của riêng mình, HS cần revise lại mục tiêu (đặt ra lần đầu trong Đề án) để xem có cần thay đổi gì không.
  • Mục tiêu cá nhân: HS cần đặt mục tiêu để học hỏi, tìm hiểu, phát triển Truy vấn Cá nhân của mình thông qua Dự án Hành động.


Sau đó, HS cần xác định cách hu thập dữ liệu/bằng chứng để:

  • Bảo đảm Dự án Hành động có thể trả lời/bổ trợ cho những thắc mắc của mỗi HS trong Truy vấn Cá nhân (mục tiêu cá nhân)
  • Bảo đảm Dự án Hành động diễn ra suôn sẻ, hiệu quả, đạt được mục tiêu đã đề ra & mang lại giá trị thiết thực cho đối tượng/cộng đồng được phục vụ (mục tiêu nhóm)
4.7 Lập kế hoạch triển khai Dự án Hành động 2 Kế hoạch bao gồm các bước cần làm, phân chia công việc, thời gian thực hiện & cách sử dụng các nguồn lực cần thiết.
Chương 5

(6 tiết)

5.1 Triển khai Dự án Hành động 6 HS triển khai Dự án dựa trên kế hoạch đã đề ra, có thể sử dụng một số kỹ năng đặc thù nhất định. Trong quá trình này, HS sẽ thu thập dữ liệu/thông tin như đã lên kế hoạch.


Các thay đổi so với kế hoạch & những khó khăn dẫn tới thay đổi (nếu có)

Chương 6

(4 tiết)

6.1 Các bước tự đánh giá Dự án Hành động & Tóm tắt sơ lược Dự án Hành động 1
  • Đối với K1-6: Chưa dạy về VTTK, chỉ giới thiệu cho HS là HS cần trải qua 1 số bước, hoặc quy trình nhất định để tự đánh giá Dự án Hành động.
  • Đối với K7-12: Nhắc lại về VTTK, và các bước trong VTTK có thể áp dụng vào việc tự đánh giá Dự án Hành động.


Tóm tắt quá trình triển khai (các bước đã xảy ra)

6.2 Đánh giá mức độ hiệu quả & tác động thực tế của Dự án Hành động 1 Bao gồm 2 yếu tố:
  • Mức độ hiệu quả của dự án: đạt mục tiêu, diễn ra suôn sẻ, không gặp nhiều tình huống bất ngờ/khó khăn, không bị lố thời gian và tiền bạc, v.v.
  • Tác động/lợi ích tới cộng đồng: Bao gồm cả ngắn hạn & dài hạn.
6.3 (Suy ngẫm nhóm) Bài học rút ra cho cả nhóm & các ý tưởng hành động trong tương lai 1 Suy ngẫm về 3 yếu tố:
  • điểm mạnh & điểm cần cải thiện của nhóm trong quá trình làm Dự án.
  • các phương án để cải thiện khả năng hành động/cộng tác của nhóm trong tương lai.
  • các ý tưởng mới để mang lại tác động lớn hơn, có ý nghĩa hơn cho đối tượng/cộng đồng đã chọn (hoặc, những đối tượng/cộng đồng tương tự).
6.4 (Suy ngẫm cá nhân) Bài học rút ra cho bản thân & các ý tưởng nghiên cứu/học tập trong tương lai 1 Suy ngẫm về 3 yếu tố:
  • điểm mạnh & điểm cần cải thiện của bản thân trong quá trình làm Dự án.
  • các phương án để cải thiện khả năng hành động/cộng tác của bản thân trong tương lai.
  • bài học cho Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án Hành động
  • một số vấn đề/khía cạnh để tìm hiểu thêm trong tương lai
Chương 7

(9 tiết)

7.1 Chuẩn bị cho Bài báo cáo 2 Bao gồm những yếu tố sau:
  • Xác định nội dung, hình thức & cấu trúc báo cáo
  • Chuẩn bị nội dung, slides, video, v.v. cho bài báo cáo
  • Luyện tập báo cáo & nhận feedback
7.2 Bài báo cáo 3 Mỗi nhóm HS lần lượt báo cáo về Dự án Hành động của nhóm mình
7.3 Chuẩn bị & viết Bài suy ngẫm Cuối năm 4


Bao gồm những yếu tố sau:

  • Xác định nội dung, cấu trúc & tiêu chí đánh giá Bài suy ngẫm Cuối năm
  • Viết Bài suy ngẫm Cuối năm


b. Xác định yêu cầu cụ thể của nội dung trong Bài, từ đó viết MTB

Thầy cô đã có danh sách các Bài, và đã nắm dược mỗi bài sẽ có những nội dung gì. Tới đây, thầy cô sẽ cần viết MTB, là những mong đợi cụ thể về năng lực mà HS cần đạt được sau khi học các nội dung trong 1 Bài bất kỳ.

Mỗi Bài đều có nhiều MTB, và khi đọc hết những MTB này, người đọc phải có được một hình dung tương đối hoàn chỉnh về những gì học sinh sẽ học và làm trong bài này. Học bao nhiêu khái niệm, đề cập đến bao nhiêu chủ đề, có bao nhiêu loại nhiệm vụ chính thì cũng phải thấy được ở trong các MTB; và khi thấy thì phải thấy rằng chúng đã được “chỉ mặt nêu tên” thay vì chỉ được ám chỉ bằng một từ nào đó khái quát nhưng mập mờ, hay bị giấu đi đằng sau các dấu ba chấm (“…”) để mặc cho đồng nghiệp hiểu kiểu nào thì hiểu.

Vậy khi nào là MTB đang có thiếu sót và chưa vẽ lên được bức tranh toàn diện mà chúng ta mong muốn? Sau đây là một số loại trường hợp thường gặp mà thầy cô cần nắm để tránh:

Những việc nên tránh khi viết MTB
  • Đề cập thiếu: Nếu bài yêu cầu học sinh học và làm 5 thứ, nhưng MTB chỉ đề cập đến 3 thứ thôi, thì đó có nghĩa MTB chưa thực sự đủ bao quát. Thầy cô sẽ cần bổ sung thêm MTB.
  • Đề cập thừa: Nếu bài yêu cầu 5 thứ, nhưng MTB lại nói về nhiều thứ hơn như thế nữa, thì thầy cô cần thống nhất lại cái gì là có dạy, cái gì là không, để làm sao đó mà MTB và mọi cấu phần khác của bài đều thống nhất ý tưởng với nhau.
  • Yêu cầu về năng lực vượt quá yêu cầu của các MTC & Chuẩn được map vào: Trong danh sách Chuẩn/MTC của GCED, thầy cô sẽ thấy những loại động từ sau. Chúng được chia thành 4 cấp độ, tương đương với 4 bậc năng lực tư duy của HS.
Cấp độ 1:
  • Liệt kê
  • Nêu
  • Xác định
Cấp độ 2:

Mô tả

Cấp độ 3:

Giải thích

Cấp độ 4:

Phân tích

Mô tả Ở cấp độ này, HS chỉ cần kể lại thông tin một cách đơn giản, ngắn gọn từ việc tự quan sát, hoặc được GV hướng dẫn. Nói cách khác, HS sẽ "có gì nói nấy".


HS không cần phải mô tả dài dòng, hay giải thích lý do vì sao mình đưa ra những thông tin này

Ở cấp độ này, HS không chỉ dừng lại ở việc nêu/liệt kê các sự vật/hiện tượng, mà sẽ mô tả những đặc điểm, cấu phần, lợi & hại, v.v. của những sự vật/hiện tượng này. Ở cấp độ này, HS cần mô tả kỹ một sự vật/hiện tượng bất kỳ, sau đó đưa ra lý do cho nhận xét, đánh giá của bản thân về sự vật/hiện tượng này (đi kèm với bằng chứng cụ thể). Ở cấp độ này, HS cần mô tả một sự vật/hiện tượng bất kỳ, sau đó đưa ra các tiêu chí mà bản thân sẽ sử dụng để phân loại, nhận xét, hoặc đánh giá sự vật/hiện tượng này.


Với mỗi tiêu chí, HS sẽ đưa ra lý do của bản thân khi nhận xét, đánh giá (đi kèm với bằng chứng cụ thể).

VD về việc viết MTB cho năng lực "lập kế hoạch cho Dự án" HS sẽ liệt kê các bước cần làm trong Dự án (bước 1 là gì, bước 2 là gì, v.v.) HS sẽ mô tả rõ ràng các bước cần làm (cần làm như thế nào, cần ai giúp đỡ, v.v.) trong Dự án HS sẽ mô tả rõ ràng các bước cần làm (cần làm như thế nào, cần ai giúp đỡ, v.v.) trong Dự án. Ngoài ra, HS cần giải thích lý do vì sao kế hoạch này của mình lại là lựa chọn hợp lý. HS sẽ phân loại các khía cạnh của 1 bản kế hoạch hiệu quả, ví dụ như:

- Thời gian

- Nhân lực

- Nguồn lực

- v.v.


Với mỗi khía cạnh, HS sẽ mô tả rõ HS sẽ làm gì, làm như thế nào để làm theo được kế hoạch, và sẽ giải thích lý do vì sao lại làm như vậy.

Nếu MTC được map vào yêu cầu HS phải "mô tả", nhưng tới MTB lại yêu cầu HS "giải thích" thì có vẻ như vậy đang yêu cầu quá cao so với những mục tiêu học tập lớn hơn của Chương trình. Trong trường hợp này, thầy cô nên cân nhắc lại động từ (cũng chính là yêu cầu về thao tác cần thực hiện) của MTB.

  • Dựa dẫm vào sự “ngầm hiểu”: Trường hợp khác, nếu MTB không nêu rõ những thứ mà học sinh sẽ học và làm trong bài và thay vào đó, những thứ này chỉ được Ban Biên soạn “ngầm hiểu” thôi thì đó có nghĩa MTB chưa đủ cụ thể. Thầy cô có thể “ngầm hiểu” được, nhưng giáo viên về sau liệu có cùng hiểu biết này với thầy cô hay không? Nếu thực sự muốn để giáo viên tự hiểu, tự quyết định (vì đó là tự do của họ) thì có thể không cần cụ thể hoá thêm. Nhưng nếu bản thân thầy cô có ý định cụ thể nào đó mà không viết rõ thì cần tự chất vấn lại MTB đã viết ra và điều chỉnh lại câu chữ.
  • Cụ thể hơn chủ đích: Ngược lại, trong nỗ lực cụ thể hoá, có nguy cơ làm thái quá, lại đi quy định những thứ mà chúng ta không thực sự muốn cố định. Lúc này, MTB sẽ phạm phải sai lầm là quy định kỹ thuật tổ chức một tiết học mà lẽ ra là quyết định của giáo viên về sau. MTB không thể thay thế giáo án, không phải là kịch bản để nhắm mắt bám theo. Không có “bức tranh” nào lại là bản sao hoàn hảo của một hiện thực mà chưa diễn ra cả.
  • Quá hỗn tạp: Tương tự, cũng có nguy cơ muốn cụ thể hoá quá nên lỡ biến một câu MTB thành khổ văn dài và phức tạp, ghép quá nhiều ý khác nhau, liệt kê quá nhiều thứ mà lẽ ra phải đưa vào diễn giải của MTB (hoặc tách ra thành nhiều MTB) thay vì viết đầy đủ ra trên mặt chữ của câu mục tiêu. Mỗi MTB cần đơn giản—hữu hạn về hành động được yêu cầu, hữu hạn về chủ đề được học. Nên nhớ: Những câu MTB phải viết làm sao đó để giáo viên có thể bưng nguyên vào một giáo án (rồi dựa vào đó mà xây dựng hoạt động và học liệu), do đó không thể có phạm trù quá rộng được.


Tóm lại, các MTB phải có khả năng bao quát khá chi tiết những gì cần được thực hiện. Việc này sẽ giúp người đọc có một hình dung rất thực tế về những gì sẽ có trong bài, những gì không. Nhưng chi tiết quá thì mất đi tính tóm tắt, tính kế hoạch của văn bản. Hãy tự hỏi: Nếu bản thân thầy cô nhận một bài để triển khai và muốn đọc lướt qua các gạch đầu dòng về bài này, thì thầy cô sẽ muốn những gạch đầu dòng đó được viết như thế nào?

Sau khi đã nắm được 1 số quy tắc chung về việc viết MTB, thầy cô sẽ thực hiện một số bước sau để viết MTB cho mỗi Bàiụ thể như sau:

  • Bước 1: Xác định các nội dung chính trong Bài & số tiết cần để dạy Bài này
  • Bước 2: Xác định các MTC liên quan tới nội dung Bài này
  • Bước 3: Phân tích MTC để viết MTB
  • Bước 4: Viết mô tả/diễn giải cho MTB (nếu có)


Dưới đây là 1 ví dụ minh họa cho việc thiết kế MTB của 1 Bài trong GCED

Bài 2.2: Xác định vấn đề/đặt câu hỏi cho Truy vấn Cá nhân (thuộc Chương 2, Khối 7)
Bước 1: Xác định các nội dung chính trong Bài & số tiết cần để dạy Bài này


(xem ở Bảng bên trên)

Bài này có những nội dung sau:
  • Xác định những khía cạnh của Chủ đề trọng tâm mà HS quan tâm.
  • Xác định 1 cộng đồng đang chịu ảnh hưởng từ vấn đề này
  • Đặt câu hỏi về vấn đề & cộng đồng này


Bài này sẽ kéo dài 2 tiết, do đó thầy cô cần lưu ý sắp xếp sao cho dạy được những nội dung ở trên trong vòng 2 tiết.

Bước 2: Xác định các MTC liên quan tới nội dung Bài này


(xem trên PM Mapping)

Chương 2, Khối 7 có 5 MTC. Trong đó, chỉ có MTC sau là liên quan tới việc đặt câu hỏi & xác định cộng đồng:


MTC: Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề biến đổi khí hậu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu

Do đó, thầy cô sẽ chọn MTC này để liên kết với các MTB (sẽ tạo sau) của Bài 2.2.

Bước 3: Phân tích MTC để viết MTB


(nên viết ra giấy nháp, hay 1 file nào đó ở bên ngoài trước khi nhập lên PM)

Vì Bài 2.2 chỉ có thể liên kết với 1 MTC duy nhất, thầy cô sẽ chỉ cần phân tích yêu cầu của MTC này. Để phân tích, thầy cô cần đọc rõ MTC & mô tả/diễn giải của MTC này.


MTC: Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh của vấn đề biến đổi khí hậu, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để làm nền tảng nghiên cứu


Mô tả/diễn giải: Câu hỏi mà HS đặt phải thỏa mãn những điều kiện sau:

  • Là câu hỏi mở (Tức câu hỏi có nhiều đáp án, thay vì chỉ có 2 đáp án là "Đúng" và "Sai"
  • Liên quan tới một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại. Nếu câu hỏi có liên quan tới 1 Chủ đề trọng tâm khác (ở 1 khối lớp khác), câu hỏi này vẫn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại
  • Liên quan tới 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. VD: Thay vì đặt câu hỏi "Xung đột có ảnh hưởng gì?", HS cần đặt câu hỏi là "Xung đột có ảnh hưởng gì tới lớp 1A1?". HS cần giải thích vì sao lại chọn cộng đồng này.


Việc phân tích yêu cầu trong MTC này sẽ giúp thầy cô hình dung những gì HS cần trải qua trong lớp học (để đạt được yêu cầu). Từ đó, thầy cô sẽ "bẻ nhỏ" yêu cầu của MTC thành các bước cụ thể, và đặt các MTB tương ứng:


  • Trước khi đặt bất cứ câu hỏi gì, HS cần biết mình vấn đề mà mình quan tâm (và sẽ đặt câu hỏi) là gì đã.
    • Do đó, MTB 1 có thể là: Xác định một (hoặc nhiều) vấn đề cụ thể về biến đổi khí hậu mà bản thân muốn tìm hiểu thêm


  • Sau đó, HS cần xác định xem có đối tượng/cộng đồng nào đang gặp vấn đề này không (vì đây là yêu cầu của MTC). Đồng thời, HS cần đưa ra lý do vì sao lại chọn đối tượng/cộng đồng này để tìm hiểu.
    • Do đó, MTB 2 có thể là: Giải thích bản thân sẽ tìm hiểu về đối tượng/cộng đồng nào đang chịu ảnh hưởng của biến đối khí hậu


  • Tới lúc này, HS sẽ bắt đầu đặt câu hỏi. Câu hỏi ở đây là câu hỏi mở (tức không thể trả lời được bằng câu trả lời "đúng/sai" (đây là yêu cầu của MTC), và HS phải có nhiều hơn 1 câu hỏi.
    • Do đó, MTB 3 có thể là: Đặt một số câu hỏi mở về một khía cạnh cụ thể, gắn với một đối tượng/cộng đồng nhất định


  • Cuối cùng, HS sẽ phải chọn ra 1 câu hỏi mà HS muốn tìm hiểu nhất, và phù hợp nhất để bắt đầu nghiên cứu. HS sẽ cần giải thích lý do vì sao mình chọn câu hỏi này
    • Do đó, MTB 4 có thể là: Giải thích câu hỏi nào sẽ phù hợp để bắt đầu xây dựng Truy vấn Cá nhân


Lưu ý rằng thầy cô cần bảo đảm những MTB này có thể đạt được trong số tiết mà CT cho sẵn (ở ví dụ này là 2 tiết). Nếu thầy cô đã viết ra MTB mà cảm thấy 2 tiết là không đủ, thì thầy cô có thể:

  • Giảm số lượng, hoặc yêu cầu của các MTB
  • Trong trường hợp thầy cô chắc chắn rằng yêu cầu của MTB đã hợp lý, và số tiết cần thay đổi để đáp ứng những MTB này, thầy cô nên feedback lại cho PCT.
Bước 4: Viết mô tả/diễn giải cho MTB (nếu có)


(Nhập trên PM Mapping)

MTB là 1 cách để "bẻ nhỏ" MTC, do đó nếu MTC có mô tả, thì MTB cũng có thể lấy 1 phần mô tả của MTC luôn. Ngoài ra, thầy cô nên tự viết mô tả cho MTB, nếu như:
  • Câu chữ của MTB quá dài dòng, tập trung quá nhiều yêu cầu. Nếu thầy cô không muốn "nhét" quá nhiều ý vào câu MTC, mà muốn giải thích thêm cho người đọc ở một nơi khác, thì thầy cô có thể đưa bớt xuống phần mô tả
  • Thầy cô cảm thấy có thêm mô tả thì người đọc sẽ hiểu chính xác ý nghĩa & định hướng triển khai MTB này hơn


Do đó:

  • Mô tả cho MTB 1 có thể lấy từ mô tả của MTC: Nếu vấn đề có liên quan tới 1 Chủ đề trọng tâm khác (ở 1 khối lớp khác), vấn đề này vẫn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại (biến đổi khí hậu)


  • Mô tả cho MTB 2 có thể không cần, vì MTB này đã đủ rõ ràng


  • Mô tả cho MTB 3 có thể lấy từ mô tả của MTC:
    • Là câu hỏi mở (Tức câu hỏi có nhiều đáp án, thay vì chỉ có 2 đáp án là "Đúng" và "Sai"
    • Liên quan tới một khía cạnh cụ thể của Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại. Nếu câu hỏi có liên quan tới 1 Chủ đề trọng tâm khác (ở 1 khối lớp khác), câu hỏi này vẫn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm ở khối lớp hiện tại
    • Liên quan tới 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. VD: Thay vì đặt câu hỏi "Xung đột có ảnh hưởng gì?", HS cần đặt câu hỏi là "Xung đột có ảnh hưởng gì tới lớp 1A1?". HS cần giải thích vì sao lại chọn cộng đồng này.
    • Có cân nhắc tới nguyên nhân gây ra vấn đề cho cộng đồng. VD:
      • HS có thể đặt câu hỏi về nguyên nhân dẫn tới vấn đề luôn (Vì sao vấn đề A lại xảy ra?)
      • Hoặc, đối với những câu hỏi khác (hỏi để hiểu quá trình xảy ra vấn đề, để tìm giải pháp, v.v.) như "Làm thế nào để hạn chế tình trạng mất trật tự, ồn ào trong lớp 5A5?", HS cần cân nhắc tới những nguyên nhân dẫn tới vấn đề này, chẳng hạn như: một số HS ý thức kém, quy định lớp chưa nghiêm, tiếng trong phòng học bị vang nên nói nhỏ cũng nghe thấy, v.v.


  • Mô tả cho MTB 4 có thể không cần, vì MTB này đã đủ rõ ràng
Các thao tác tạo MTB trên PM
Sau khi thầy cô đã ưng ý với những MTB này, thầy cô nên nhập MTB vào PM. Thao tác tạo MTB trên PM như sau:
  • Mở 1 Bài bất kỳ, kéo xuống mục MTB
  • Ấn vào nút +
  • Một của sổ mới sẽ hiện ra. Thầy cô sẽ nhập tên MTB trước tiên (bắt buộc)
  • Sau đó, thầy cô có thể nhập mô tả/diễn giải của MTB này (không bắt buộc).
  • Ấn Lưu để tạo MTB này. Lặp lại thao tác này cho các MTB khác


Thầy cô có thể tạo MTB mà không cần liên kết MTB với MTC, hay với Chuẩn đầu ra. Những liên kết này có thể được bổ sung sau bằng cách ấn vào nút hình cây bút bên cạnh mỗi MTB.


Hướng dẫn cho việc liên kết MTB với MTC & Chuẩn đầu ra sẽ được mô tả ở dưới đây.


c. Liên kết MTB với MTC & Chuẩn đầu ra

Vì MTB đóng góp trực tiếp cho các MTC, thầy cô sẽ phải tạo liên kết giữa MTB và MTC (như đã làm với MTC và Chuẩn). Liên kết MTC-MTB sẽ cho chúng ta thấy rõ rằng với một MTC bất kỳ, học sinh sẽ bắt đầu học và làm những thứ liên quan ở bài cụ thể nào, qua ngữ cảnh và nhiệm vụ cụ thể nào. Nên lưu ý: MTB có thể đóng góp vào/liên kết với nhiều MTC khác nhau, miễn sao thực sự có liên quan.

Hiển nhiên, một quy định khác nữa cho các liên kết MTC-MTB là không nên bỏ sót MTC nào cả; không nên có MTC nào chương “hứa” sẽ dạy nhưng lại không có MTB nào sẽ triển khai MTC đó trong thực tế cả. MTC nào cũng phải được chuyển hoá thành (liên kết với) ít nhất 1 MTB.

Để liên kết MTB với MTC, thầy cô sẽ mở giao diện chi tiết của 1 MTB bất kỳ, và nhìn vào danh sách MTC (tab bôi màu xanh). Sau đó, thầy cô sẽ tích vào những MTC liên quan tới MTB đang xem. Khi tích xong, PM sẽ chính thức công nhận là MTB này đã có liên kết, và đang giúp rèn luỵện những MTC đã chọn.


Ở ví dụ này, MTC "Đặt câu hỏi..." là MTC duy nhất có liên quan tới MTB đã chọn. Do đó, thầy cô chỉ cần tích vào ô đằng trước MTC này để liên kết
Sau khi liên kết MTB với MTC, thầy cô cần liên kết MTB với Chuẩn đầu ra (bao gồm Chuẩn chuyên môn, hoặc Chuẩn liên môn). Lý do là vì mỗi MTB rất cụ thể, rất hẹp, thường mô tả một hành động/kết quả nhỏ hơn MTC, nên khó mà khẳng định được mọi MTB đều mặc định sẽ dạy hết tất cả Chuẩn có trong MTC đó. Nói cách khác: MTB không thể “kế thừa” một cách mặc định những Chuẩn mà đã được liên kết trong MTC, đơn thuần vì MTB thường không tích hợp được nhiều Chuẩn như MTC. MTB chỉ có thể đóng góp được cho một vài Chuẩn thôi.

Vậy MTB liên kết được với Chuẩn cụ thể nào? Thầy cô nên làm theo những bước sau:



Sau khi xong liên kết của 1 MTB với (1) MTC và (2) Chuẩn đầu ra, thầy cô sẽ ấn nút "Lưu" để PM ghi nhận những liên kết này. Lặp lại thao tác trên cho tới khi thầy cô đã liên kết tất cả MTB của Bài hiện tại. Sau đó, thầy cô sẽ chuyển sang những Bài khác ở Chương hiện tại (hoặc ở Chương khác).


4. Viết Mô tả Bài

Mọi Bài học đều phải có phần mô tả riêng, và nhiệm vụ của thầy cô khi thiết kế các Bài là viết phần mô tả này.

Cũng như mô tả Chương, chức năng chính của mô tả Bài là giúp người đọc có thông tin rõ ràng việc bài này về gì, bao gồm những gì, sẽ yêu cầu học sinh và giáo viên cùng nhau thực hiện các hoạt động trọng tâm nào. Dù trên lý thuyết, chỉ cần nhìn qua các MTB có trong bài này thì người đọc cũng đã phải hình dung ra được tổng quan của bài học. Tuy nhiên, với tư cách là tài liệu triển khai, mỗi bài phải cung cấp thông tin càng chi tiết về ý định thiết kế của Ban Biên soạn càng tốt, để giúp giáo viên triển khai về sau không cần phải đối chiếu lại với chương và phải tự đoán nội dung chính xác của mỗi bài.

Mô tả bài bao gồm các đoạn văn xuôi, hình ảnh, biểu đồ, v.v., nhưng sẽ không có quy định cố định về nội dung và cách trình bày, miễn sao có thể đạt được công dụng như mong muốn.

Mô tả Bài khác với mô tả Chương ra sao? Như đã biết, Bài thực chất là những bước cụ thể của một Chương mà được diễn giải ra kỹ hơn, sắp xếp thành trình tự triển khai rõ ràng. Do đó, mô tả Bài cũng như thế: mô tả Bài sẽ giải thích các bước triển khai nhỏ của một Chương. Đương nhiên, vì các Bài đều bao phủ nội dung của một Chương, thiết kế của các Bài cũng không thể thoát ra được khỏi phạm vi của Chương (làm sao Bài trong một Chương lại dạy thứ mà Chương không dạy được?)—do đó, mô tả Bài cũng chỉ có thể giải thích kỹ hơn những gì đã được viết trong mô tả Chương, không nhiều hơn, cũng không thể ít hơn.

Viết gì trong mô tả Bài? Mô tả có thể có những loại nội dung như mô tả Chương, nhưng tập trung vào phạm vi hẹp hơn. Thầy cô có thể làm một vài thứ như sau với mô tả Bài (có thể tham khảo ví dụ trong phần hướng dẫn viết mô tả Chương):

  • Giải thích chủ đề trọng tâm;
  • Liệt kê từ vựng, khái niệm, đơn vị kiến thức, kỹ năng mà sẽ có trong bài;
  • Diễn giải quá trình học (cái gì nên trước, nên sau);
  • Cung cấp ngữ cảnh/ ý nghĩa vì sao nên học những thứ này;
  • Đưa ra định hướng dạy-học (một hướng tiếp cận nào đó mà thầy cô muốn định hướng sẵn cho giáo viên thay vì để mở);
  • Mô tả các loại hoạt động trọng tâm (bài này giảng bài là chính? Hay có làm việc nhóm? Trình bày? Viết luận? Làm thí nghiệm? Tập một kỹ năng nào đó? v.v.)
  • Giải thích vì sao một số năng lực/ Chuẩn lại được đưa vào bài này (dù Chuẩn được liên kết với MTB, không phải khi nào lý do vì sao cũng hiển nhiên; trong những trường hợp cần giải thích thêm, Ban Biên soạn có thể làm như thế trong mô tả).
  • Liệt kê yêu cầu về dụng cụ học tập và cơ sở vật chất (không nhất thiết phải liệt kê những thứ hiển nhiên; chỉ cần lưu ý những thứ mà không phải tiết nào cũng sử dụng mỗi khi có một loại hình hoạt động đặc biệt nào đó, như làm thí nghiệm hoá học chẳng hạn).


Dù thầy cô có viết gì đi nữa, mô tả Bài vẫn phải thực hiện được chức năng cơ bản—là giúp người đọc hiểu được chính xác cái gì sẽ được dạy trong Bài này, cũng như các loại hoạt động lớn có trong Bài.

5. Viết danh sách Tài liệu gợi ý cho Bài

Bài nào cũng cần có một danh sách những tài liệu hay ngữ liệu mà có thể được sử dụng cho Bài này. Những tài liệu này đều mang tính gợi ý, có nghĩa một giáo viên có thể sử dụng chính những tài liệu này trong lớp học của mình hoặc thay thế bằng những tài liệu tương tự như thế.

Bản thân mỗi Chương đều có sẵn một danh sách tài liệu gợi ý. Ở cấp Bài học, danh sách này không liệt kê gì mới, chỉ trích từ danh sách của Chương những tài liệu liên quan nhất với Bài—ví dụ, trong 10 nguồn được cung cấp trong chương thì có bao nhiêu tài liệu là trực tiếp liên quan đến Bài này? Tài liệu mà đã được nêu danh trong chương thì phải xuất hiện trong danh sách tài liệu của bài học trong chương đó khi hợp lý.

Cái gì có thể được coi là tài liệu? Bất kỳ nguồn nào mà có thể được dùng trong lớp học hoặc nghiên cứu cá nhân của giáo viên cũng có thể được liệt kê trong phần này (sẽ giải thích thêm sau về 2 chức năng này). Tài liệu có thể bao gồm:

  • Bài báo in hoặc trên mạng;
  • Sách (tác phẩm văn học hay sách phi hư cấu, có thể là một đoạn trích);
  • Bài nghiên cứu trong tập san học thuật;
  • Tài liệu học tập mẫu (ví dụ: phiếu học tập có sẵn, văn mẫu, quy trình làm một công việc cụ thể, v.v.);
  • Bất kỳ tư liệu đa phương tiện nào khác mà có thể phục vụ cho mục đích của Bài (hình, biểu đồ, video, phim, v.v.).
  • v.v.


Lưu ý: Nếu là nguồn trên mạng thì cần phải có link và nêu rõ nguồn (website), hoặc tác giả, hoặc ngày tháng đăng để tránh nhầm lẫn với những nguồn có tên tương tự.

Như với Chương, mỗi danh sách tài liệu cần được phân tách ra thành 2 phần với 2 chức năng khác nhau:

  1. Tài liệu có thể dùng để triển khai: Có thể được trình bày trực tiếp cho học sinh hoặc ít nhất làm cơ sở cho hoạt động trong lớp hay bài tập về nhà.
  2. Tài liệu mang tính tham khảo: Đối tượng chính là giáo viên, chủ yếu sử dụng để tham khảo hay đào tạo chuyên môn trước khi dạy bài này.


Và cũng giống như Chương, mỗi tài liệu đều nên có 1-2 câu giải thích tài liệu này có những gì và vì sao lại liên quan đến bài này. Những câu giải thích này giúp giáo viên triển khai hiểu được ý định của thầy cô về giá trị và cách sử dụng những tài liệu này trước khi phải bấm vào đường link hay đi tìm mua một cuốn sách nhất định. Những câu này cũng giúp giáo viên hình dung được nếu muốn thay thế tài liệu thì phải có độ liên quan tương tự ra sao.

Đương nhiên, khi soạn các Bài, thầy cô có thể phát hiện ra rằng có một số tài liệu mới, chưa có sẵn trong chương mà mình có thể đưa vào Bài. Việc này là bình thường vì khi cụ thể hoá ý tưởng, tài liệu mới sẽ nảy sinh thêm. Chỉ cần đảm bảo những tài liệu có trong Bài cũng phải được liệt kê trong Chương. Nếu trong quá trình soạn bài học mà tìm được tài liệu mới thì phải bổ sung trong Chương. Nên nhớ rằng dù Bài và Chương đều là tài liệu triển khai, và với tư cách là tài liệu triển khai, chúng phải có khả năng giúp cho giáo viên chuẩn bị trước.


Một số vấn đề/thắc mắc thường gặp trong quá trình xây dựng Bài

1. Những vấn đề thường gặp

Từ việc quan sát Bài mà thầy cô đã làm, PCT nhận thấy rằng có một số lỗi xảy ra khá giống nhau ở các khóa khác nhau. Dưới đây là một số lỗi như vậy & cách khắc phục để thầy cô có thể soạn Bài hiệu quả hơn


Vấn đề 1: MTB không thể hiện được đầy đủ yêu cầu năng lực so với các MTC/Chuẩn được map vào


Giải thích: Khi MTC/Chuẩn được “bẻ nhỏ” thành MTB, các năng lực được yêu cầu ở MTC/Chuẩn đã không còn được giữ nguyên ở MTB, hoặc đã bị thay đổi đôi chút. Điều này có nghĩa là việc dạy học thực tế sẽ đi chệch hướng so với những gì CT đã đề ra ở level tổng quan nhất.

Ví dụ: trong bài 2.2, MTB “HS đặt được câu hỏi truy vấn cá nhân, và giải thích lý do chọn câu hỏi này” được map với:


MTC “Đặt một số câu hỏi mở mà bản thân muốn tìm hiểu về một khía cạnh của Chủ đề trọng tâm, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể, và giải thích lý do chọn ra một câu hỏi để bắt đầu nghiên cứu”


Vì MTB này không có mô tả chi tiết, nên có thể thấy rằng những yêu cầu của MTC như “Đặt một số câu hỏi mở, và “Gắn với 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể” đã bị bỏ qua ở level MTB. Nếu giữ nguyên MTB này khi dạy học thực tế, GV sẽ chỉ yêu cầu HS đặt 1 câu hỏi (thay vì nhiều, và chọn 1 câu cuối cùng), và câu hỏi của HS có thể sẽ ko liên quan tới 1 đối tượng/cộng đồng nào. Như vậy là sai yêu cẩu của CT


Giải pháp: Không có cách nào khác ngoài việc phải đọc kỹ tên & mô tả của từng MTC, từng Chuẩn mà thầy cô map vào MTB. Tất cả những yêu cầu của MTC/Chuẩn cần được thể hiện ở tên, hoặc mô tả của MTB


Vấn đề 2: Các MTB của các Bài tương tự nhau ở các khóa trong cùng nhóm tuổi có yêu cầu khác nhau mà không rõ lý do vì sao

(Vấn đề này cũng áp dụng cho mô tả Bài)


Giải thích: Đối với Chương 2 - 7 ở mỗi nhóm tuổi (1-2-3, 4-5-6, 7-8-9, 10-11-12), MTC của các Chương đều giống nhau, và các Chuẩn được map vào MTC cũng giống nhau tới 90%. Do đó, các Bài của các khóa trong cùng 1 nhóm tuổi nhiều khả năng cũng có MTB giống hệt nhau, trừ khi thầy cô cảm thầy cần phân hóa MTB để bảo đảm tính phù hợp với lứa tuổi HS. Tuy nhiên, sự phân hóa này cần được mô tả cụ thể, và có lý do rõ ràng, nếu không thì nhiều khả năng là phân hóa không có lý.


Ví dụ: Liên quan tới khả năng đặt câu hỏi, MTB tương ứng ở GCED9 là “Đặt một câu hỏi đơn giản, gắn với một đối tượng/cộng đồng vừa xác định”

MTB của GCED10 là “Đặt được một câu hỏi rõ ràng, gắn với đối tượng/cộng đồng vừa xác định”


Việc phân hóa khá năng đặt câu hỏi từ “đơn giản” > “rõ ràng” nhìn qua có vẻ không hợp lý, vì chẳng phải 1 câu hỏi đơn giản thì cũng thường rõ ràng đối với người đọc rồi sao? Và ngược lại, 1 câu hỏi rõ ràng thì có cần là câu hỏi đơn giản không, hay 1 câu hỏi phức tạp (với nhiều thành tố khác nhau), nhưng người đọc vẫn dễ dàng hiểu thì vẫn được coi là rõ ràng? Việc phân hóa như thế này đặt ra nhiều câu hỏi cho người đọc, và nếu GV dạy lớp 10 nhìn vào CT lớp 9, GV này sẽ không chắc phải yêu cầu HS về khả năng đặt câu hỏi như thế nào để lớp 10 khó hơn lớp 9, vì bản thân CT cũng không rõ ràng về điều này.


Giải pháp: Vì Chương 2-7 của các khóa trong 1 nhóm tuổi sẽ có nội dung gần giống nhau, thầy cô cần làm việc nhóm, và chủ động trao đổi với những thành viên khác trong cùng nhóm tuổi.

  • Đối với những nội dung mà thầy cô nghĩ là có thể dùng chung được, thầy cô hoàn toàn có thể thống nhất với nhau, và dùng chung 1 phiên bản cho cả 3 khóa trong nhóm tuổi (tất nhiên là cần điều chỉnh sao cho phù hợp với Chủ đề trọng tâm).h
  • Đối với những nội dung mà thầy cô nghĩ là cần phân hóa, vì đặc thù ở lớp A sẽ khác lớp B, thầy cô nên làm rõ yêu cầu, không ghi những thứ mơ hồ, chung chung. Tất nhiên là PCT khuyến khích thầy cô làm việc này, nhưng nếu việc phân hóa không có nhiều ý nghĩa, khối A thật sự chỉ khác khối B một vài chi tiết nhỏ, tủn mủn, thì thầy cô hoàn toàn có thể dùng 1 phiên bản chung được (miễn sao là có trao đổi, có thống nhất trong nhóm)


2. Những câu hỏi thường gặp (FAQ)

Câu hỏi 1: Trong 1 bài, có bao nhiêu MTB là đủ?


Câu trả lời: Không có quy định nào về việc 1 Bài phải có bao nhiêu MTB, chỉ có quy định là các MTB trong 1 Bài phải phản án được toàn bộ năng lực của các MTC/Chuẩn xuất hiện trong Bài đó. Tức có nghĩa, nếu trong 1 Bài có Chuẩn liên quan tới khả năng “đặt câu hỏi ở mức độ X”, thì các MTB trong Bài phải hướng tới việc đặt được câu hỏi ở mức độ X, dù là trong 1, 2, hay 3 MTB đi nữa.


Tuy nhiên, cần cân nhắc điều này. Mặc dù mỗi MTB trong 1 Bài không nhất thiết là tách biệt với nhau, nhưng thường thì người đọc sẽ hiểu là mỗi MTB sẽ cần 1 hoạt động cụ thể trong lớp để đạt. Tức có nghĩa, nếu 1 Bài có 3 MTB, thì nhiều khả năng GV sẽ thiết kế 3 (hoặc nhiều hơn) hoạt động trong lớp để đạt 3 MTB này. Nếu là 4 MTB, 4 hoạt động, và cứ như thế.


Thử cân nhắc ví dụ sau:

Bài 2.2 ở GCED6 được map với MTC: Đặt một câu hỏi về một khía cạnh của vấn đề nghèo & đói, gắn với một đối tượng/cộng đồng cụ thể”. Nhìn vào yêu cầu của MTC này, ta có thể xác định Bài này ít nhất sẽ có 2 MTB liên quan tới (1) xác đinh khía cạnh mà HS tò mò, và (2) đặt câu hỏi, gắn với 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Tức có nghĩa, Bài này thường sẽ có ít nhất 2 hoạt động, tương ứng với 2 MTB này.


Tuy nhiên, người phụ trách GCED6 lại cảm thấy cần phải có MTB liên quan tới việc “xác định tiêu chí bắt buộc của 1 câu hỏi truy vấn”, lý do vì HS K6 mới vào cấp 2, và có thể chưa học GCED trước đó bao giờ. Có thể những HS này cần được GV nhắc lại như thế nào là câu hỏi tốt, và có lẽ nên có 1 MTB riêng biệt để nhấn mạnh việc đó chăng?


Do đó, người phụ trách GCED6 quyết định viết 3 MTB của Bài 2.2:

  1. Nắm được các tiêu chí bắt buộc của một câu hỏi truy vấn (phải liên quan tới chủ đề trọng tâm, và phải gắn với 1 đối tượng/cộng đồng nào đó)
  2. Nêu một hoặc nhiều khía cạnh mà bản thân muốn tìm hiểu thêm về vấn đề nghèo & đói
  3. Đặt một câu hỏi về khía cạnh mình quan tâm, gắn với 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể


Có thể thấy, mặc dù cà 2 tiêu chí bắt buộc đều đã được đưa vào câu chữ của MTB 2 và MTB 3, nhưng vẫn có MTB 1 để người đọc hiểu rằng cần phải nhấn mạnh, và cần phải nói trên lớp về các tiêu chí này có ý nghĩa như thế nào với việc đặt câu hỏi. MTB 1 không làm thay đổi bản chất của việc dạy bàn 2.2, mà chỉ làm rõ hơn về các yêu cầu cần đạt trong Bài này. Nếu không có MTB 1, GV vẫn sẽ yêu cầu HS đặt câu hỏi sao cho đạt được các tiêu chí yêu cầu của câu hỏi truy vấn, tuy nhiên có thể sẽ không dành quá nhiều thời gian vào việc giới thiệu các tiêu chí này nữa.


Từ ví dụ trên, có thể thấy rằng không có một công thức cứng nào cho số lượng của MTB trong 1 Bài, mà sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ thiết kế của thầy cô. Nếu thầy cô cảm thấy cần làm rõ, cần nhấn mạnh 1 yêu cầu gì đó, thì có thể tách ra thành 1 MTB riêng, để GV sau này có thể chú ý hơn khi giảng dạy thực tế. Mặc dù số lượng MTB không ảnh hưởng tới bản chất của 1 Bài học, nó có thể sẽ ảnh hưởng tới mức độ ưu tiên của các hoạt động diễn ra trong Bài, và thầy cô có thể cân nhắc tới yếu tố này khi viết MTB.


Câu hỏi 2: Tôi có nên đọc, và sử dụng các MTB cũ của GCED (trên Wiki) để nhập vào PM không?


Câu trả lời: Không, nếu thầy cô không chắc mình đang sử dụng các MTB cũ của GCED để làm gì.


Như đã nói từ trước, mặc dù yêu cầu chung của 1 Chương sẽ không thay đổi (trước giờ Chương 2 làm truy vấn thì bây giờ vẫn vậy), yêu cầu cụ thể của từng Bài thì có thay đổi. Do đó, thầy cô không việc gì phải sử dụng các MTB cũ của GCED, là những yêu cầu có thể sẽ không phù hợp với những yêu cầu mới của Chuẩn/MTC.


Do đó, cách tốt nhất để viết MTB đó là nhìn vào nội dung sẽ dạy trong Bài, và danh sách các MTC/Chuẩn có thể được map vào trong Bài. Đây là cách tốt nhất, và duy nhất để bảo đảm 1 Bài học bất kỳ phản ánh được những định hướng chung của Chương/toàn khóa học. Thầy cô chỉ nên xem các MTB cũ để tham khảo về cách 1 Bài sẽ diễn ra như thế nào, không copy câu chữ từ các MTB cũ ra.


Vả lại, thầy cô vẫn còn những thành viên khác đang phụ trách những khóa trong cùng nhóm tuổi với mình. Nên chủ động trao đổi, sử dụng trí tuệ tập để viết thì sẽ tốt hơn nhiều.



Câu hỏi 3: Bài X mà tôi soạn sẽ được dạy trong vòng Y tiết, nhưng tôi thấy như vậy nhiều, hoặc ít tiết quá. Có nên chủ động thay đổi số tiết Y không?


Câu trả lời: Không, vì phân phối tiết của GCED sẽ dùng chung cho 12 khối. Nếu mọi người thấy có 1 bài nào đó thật sự cần thêm tiết để dạy cho chuẩn chỉnh, hoặc có thể bớt tiết để dạy những bài khác (mà không ảnh hưởng tới chất lượng học), vui lòng liên hệ lại với PCT để trao đổi thêm. Có thể đó là vấn đề chung của những khối khác nữa, và có thể cân nhắc thay đổi phân phối tiết cho hợp lý hơn.



Hướng dẫn/định hướng xây dựng hệ thống Đánh giá (step-by-step)

CẬP NHẬT SAU


Hướng dẫn Task force (2019)

Mục này mô tả những công việc mà Task force cần thực hiện để xây dựng Chương trình GCED lần đầu hồi năm 2019, do đó chỉ có giá trị tham khảo. Ấn nút Ẩn/hiện ở bên cạnh để xem toàn bộ nội dung

Hệ thống mã hóa

Để chuẩn hóa việc lưu trữ tài nguyên, GCED sẽ sử dụng một hệ thống mã hóa để đặt tên cho các giáo án, mục tiêu học tập hay tài liệu hướng dẫn.

Mã này bao gồm 4 ký tự, ở giữa mỗi ký tự là một dấu chấm “.”

Ví dụ: Mã “1.3.1.a” dưới đây là tên của một “mảnh ghép” (tức một đoạn thiết kế hoạt động & tài liệu):

Số thứ tự  khối (trên tổng số 12 khối). Block này dành cho học sinh khối 1. Số thứ tự giáo án (trên tổng số 72 tiết). Đây là giáo án thứ 3. Số thứ tự mục tiêu học tập. Đây là mục tiêu thứ nhất trong số các mục tiêu của tiết học. Mã cuối cùng của “mảnh ghép” là một chữ cái. Đây là mảnh ghép đầu tiên trong số các lựa chọn thỏa mãn được mục tiêu học tập 1.3.1.
1 . 3 . 1 . a

Với ví dụ này, chúng ta có thể suy ra rằng “mảnh ghép” này:

  • Dành cho học sinh khối 1.
  • Nằm trong giáo án 1.3, giáo án thứ 3 được sử dụng với khối 1.
  • Thỏa mãn mục tiêu 1.3.1.
  • Là phương án thứ nhất (“a”) trong các phương án (“b”, “c”, v.v.) có thể thỏa mãn mục tiêu 1.3.1.

Hướng dẫn xây dựng Khung chương trình

Mô tả chung về công việc

Người thiết kế Khung chương trình có vai trò phân phối và sắp xếp nội dung và mục tiêu học tập của khối được giao và đảm bảo tính chu trình liền mạch trong và giữa các khối lớp. Khung Chương trình là hệ thống chuẩn đầu ra cho khối lớp được phân công, bao gồm định hướng và mục tiêu cho cả khóa học, mỗi chương, mỗi tiết.

Với vai trò là người thiết kế Khung chương trình, thầy/cô sẽ nhận rất nhiều tài nguyên cũng như hướng dẫn kỹ càng, đặc biệt là ở trong Cẩm nang GCED này. Tuy nhiên, điều này không thay thế hoặc làm giảm tầm quan trọng của việc trao đổi thường xuyên với Điều phối Dự án.

Trong mục này, tổng thể các bước cần thực hiện sẽ được phác thảo. Chi tiết tham khảo của từng bước nằm trong Phụ lục hoặc các file khác. Vì công việc yêu cầu phải chuyển đổi giữa các mục, các file khác nhau, thầy/cô nên chủ động làm quen với hệ thống tài nguyên trước khi bắt đầu công việc.

Hướng dẫn step-by-step

📙 Bài chi tiết: Hướng dẫn step-by-step (Khung chương trình)

Phần 1: Chuẩn bị

Phần 2: Viết nội dung

Phần 3: Kiểm tra, kiểm chứng

Checklist sản phẩm

Sau khi đã đi hết các bước xây dựng Khung Chương trình, các thầy/cô có thể dùng checklist sau để kiểm tra sản phẩm:

Ở cấp khóa học:

  • Đây là khối lớp nào? Chủ đề trọng tâm của khối lớp đó là gì?
  • Miêu tả chuẩn đầu ra (về mặt kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ) của khối đó sau khi học khóa này.

Ở cấp chương:

  • Có các Câu hỏi dẫn dắt chương nào?
  • Cho mỗi chương, có những Câu hỏi tiết học nào để giúp xây dựng hiểu biết của học sinh về Câu hỏi dẫn dắt?

Ở cấp tiết học:

  • Tiết học này đang trả lời Câu hỏi tiết học nào trong chương?
  • Để trả lời câu hỏi tiết học đó, mục tiêu học tập của bài này sẽ là gì (về mặt kiến thức, kỹ năng hoặc thái độ)?
    • Cho mỗi mục tiêu được liệt kê, phải có (1) tiêu chí/bằng chứng đánh giá và (2) mã số.
  • Trình tự các mục tiêu đã tuân thủ theo Thang Bloom hay Mô hình 3A chưa?
  • Tài nguyên thầy/cô khuyên nên dùng cho từng tiết học là gì?

Hướng dẫn xây dựng nội dung giảng dạy

Mô tả chung

Công việc chính của chuyên viên thiết kế hoạt động là nghiên cứu tài liệu và thiết kế hoạt động dựa vào Khung Chương trình. Thầy/cô sẽ thiết kế những “mảnh ghép” hoạt động cụ thể mà có thể thỏa mãn được những cặp mục tiêu-tiêu chí. Đồng thời, người xây dựng hoạt động cũng cung cấp nguồn tài liệu/ học liệu để bổ trợ cho các hoạt động được thiết kế.

Qua công việc của mình, thầy/cô góp phần xây dựng Thư viện Tài nguyên, là nơi lưu trữ tất cả những “mảnh ghép” hoạt động và tài nguyên mà giáo viên sẽ tham khảo trong quá trình xây dựng giáo án hoàn chỉnh.

Với tư cách là người tham gia xây dựng Chương trình, thầy/cô sẽ nhận rất nhiều tài nguyên cũng như hướng dẫn kỹ càng, đặc biệt là ở trong Cẩm nang Vận hành này. Tuy nhiên, điều này không thay thế hoặc làm giảm tầm quan trọng của việc trao đổi thường xuyên với Điều phối Dự án.

Trong mục D3 này, tổng thể các bước cần thực hiện sẽ được phác thảo. Chi tiết tham khảo của từng bước nằm trong Phụ lục hoặc các file khác. Vì công việc yêu cầu phải chuyển đổi giữa các mục, các file khác nhau, thầy/cô nên chủ động làm quen với hệ thống tài nguyên trước khi bắt đầu công việc

📙 Bài chi tiết: Hướng dẫn step-by-step (Thiết kế hoạt động)

Trong công việc thiết kế mảnh ghép hoạt động, thầy/cô sẽ trải qua 3 phần khác nhau của quá trình.

Phần 1: Chuẩn bị;

Phần 2: Viết nội dung;

Phần 3: Kiểm tra, kiểm chứng.

Việc thiết kế mảnh ghép cho các tiết học lý thuyết thông qua các Lăng kính (Khám phá Chủ đề) sẽ có những khác biệt nhất định so với những tiết khác, vì vậy sẽ có 2 bộ hướng dẫn step-by-step riêng: 1 bộ áp dụng cho 21 tiết đầu, 1 bộ áp dụng cho 51 tiết còn lại.