Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rubric Bài Suy ngẫm cuối năm”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 9 phiên bản ở giữa của cùng người dùng)
Dòng 17: Dòng 17:
|HS vượt quá mong đợi so với yêu cầu của khối lớp
|HS vượt quá mong đợi so với yêu cầu của khối lớp
|}
|}
Điểm tối đa cho Bài suy ngẫm Cuối năm của HS là 50, và sẽ là tổng điểm của các năng lực được liệt kê ở dưới đây. Thầy cô có thể quy đổi về thang điểm 10 nếu cần.
'''Lưu ý:'''
'''Lưu ý:'''


* Vì Bài suy ngẫm Cuối năm là mốc đánh giá của GCED, GV bắt buộc phải đánh giá HS thông qua việc HS đã viết được được gì (hoặc đối với một số khối lớp nhỏ, GV sẽ phải tự hỏi HS), và đây sẽ là nguồn bằng chứng DUY NHẤT để đánh giá HS. Những gì HS đã nói ra được trong Bài báo cáo (Bài 7.2) sẽ KHÔNG được sử dụng như một phần bằng chứng để đánh giá HS.
* Vì Bài suy ngẫm Cuối năm là mốc đánh giá của GCED, GV bắt buộc phải đánh giá HS thông qua việc HS đã viết được được gì (hoặc đối với một số khối lớp nhỏ, GV sẽ phải tự hỏi HS), và đây sẽ là nguồn bằng chứng DUY NHẤT để đánh giá HS. Những gì HS đã nói ra được trong Bài báo cáo (Bài 7.2) sẽ KHÔNG được sử dụng như một phần bằng chứng để đánh giá HS.
* GV không nên đưa trực tiếp rubric cho HS, vì như thế sẽ có rất nhiều nội dung mà HS không cần biết, và cũng khó mà hiểu được nếu không có đủ giải thích/ngữ cảnh. Rubric là công cụ dành cho GV, không phải cho HS. HS chỉ cần nắm được mình sẽ được đánh giá những năng lực gì.




Dưới đây là các năng lực sẽ được đánh giá trong rubric (kèm theo điểm tối đa & mô tả) cho mỗi nhóm tuổi
Dưới đây là các năng lực sẽ được đánh giá trong rubric (kèm theo điểm tối đa & mô tả) cho mỗi nhóm tuổi


==K1==
== Rubric K1 ==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Năng lực cần đánh giá'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Năng lực cần đánh giá
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Chuẩn đầu ra tương ứng'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Chuẩn đầu ra tương ứng
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Điểm tối đa'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Điểm tối đa
| style="text-align: center; font-size:13px;" | '''Mô tả về yêu cầu cần đạt'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Mô tả về yêu cầu cần đạt
|-
|-
|'''Xác định vấn đề & đặt câu hỏi (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|Ab1
| Cb4
|10
|10  
|
|HS nhắc lại bản thân đã làm những gì trong Dự án Hành động, và đã làm tốt/chưa tốt ở chỗ nào
*HS xác định một khía cạnh/chủ đề để tìm hiểu
*HS đặt 1 câu hỏi về khía cạnh/chủ đề và đối tượng/cộng đồng đã chọn. Câu hỏi Truy vấn Cá nhân của HS phải liên quan tới khía cạnh/chủ đề, và đối tượng/cộng đồng HS đã chọn
|-
|-
| '''Xác định đối tượng/cộng đồng (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm)'''
| Ba1
|Ab6
|10
|10  
|HS xác định 1 đối tượng/cộng đồng muốn tìm hiểu
|-
| '''Xác định cách tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|Ab3
|10
|HS nhắc lại nguồn thông tin mà bản thân đã tham khảo để trả lời câu hỏi
|-
|'''Tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|Ab4
|10
|
|
*HS sử dụng ít nhất 1 nguồn thông tin để trả lời câu hỏi
* HS nêu ít nhất 1 điểm đáng học hỏi từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường
*Những nguồn thông tin này xuất phát từ những cá nhân xung quanh HS có hiểu biết về khía cạnh/chủ đề HS quan tâm
* Bài học mà HS nêu được chỉ dừng lại ở mức độ rất cơ bản, chung chung (VD: Sẽ nhờ bố mẹ tìm kiếm thông tin nhiều hơn, giống như nhóm A đã làm)
|-
|-
|'''Phân tích thông tin (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Ab6
|Cb5  
| 10
|10  
|HS lặp lại một số thông tin mà bản thân tìm kiếm được
|HS giải thích Dự án hành động đã giúp HS hiểu thêm điều gì về mọi người, về sự đa dạng trong thế giới
|-
|'''Đưa ra kết luận/câu trả lời (10 điểm)'''
|Ab8
|10
|*HS trả lời được câu hỏi Truy vấn Cá nhân, và câu trả lời thể hiện phần lớn những thông tin HS tìm kiếm được
*HS trả lời được một số câu hỏi của khán giả
|-
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|Cb4
|10
|HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình nghiên cứu
|-
| '''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Cb5
|10
| HS dự đoán ít nhất một điều bản thân có thể làm trong cuộc sống hàng ngày sau khi thực hiện Truy vấn Cá nhân
|-
|-
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|Cb6
|Cb6  
|10
|10  
|
|
* HS đề xuất ý tưởng hành động trong HK2
* HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
*Ý tưởng này có thể rất đơn giản, và không nhất thiết phải liên quan tới Truy vấn Cá nhân của HS
* Ý tưởng này có thể rất đơn giản, chung chung, và không nhất thiết phải liên quan tới những gì HS đã học, đã làm được trong suốt năm học
|-
|-
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|Ca1
|Ca1  
|10
|10  
|HS sử dụng lời nói/câu từ rõ ràng, dễ hiểu
|HS sử dụng lời nói/câu từ rõ ràng, dễ hiểu
|-
|-
| colspan="2" |'''Tổng điểm của Bài suy ngẫm Cuối năm'''
| colspan="4" style="background-color:#ffccc9;" |<div style="text-align: center;">'''Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50'''</div>
| colspan="2" |'''100'''
|}
|}
== K2-3 ==
 
==Rubric K2-3==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Năng lực cần đánh giá'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Năng lực cần đánh giá
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Chuẩn đầu ra tương ứng'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Chuẩn đầu ra tương ứng
| style="text-align: center; font-size:13px;" | '''Điểm tối đa'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Điểm tối đa
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Mô tả về yêu cầu cần đạt'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Mô tả về yêu cầu cần đạt
|-
|-
|'''Xác định vấn đề & đặt câu hỏi (10 điểm)'''  
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|Ab1
| Cb4
|10  
|10  
|*HS xác định một vấn đề để tìm hiểu
*Vấn đề HS chọn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm, và phải là vấn đề thật sự (không phải một hiện tượng nào đó)
* HS đặt 1 câu hỏi về vấn đề và đối tượng/cộng đồng đã chọn. Câu hỏi Truy vấn Cá nhân của HS phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm, phải liên quan tới vấn đề, và đối tượng/cộng đồng HS đã chọn
|-
| '''Xác định đối tượng/cộng đồng (10 điểm)'''
| Ba1
| 10
|HS xác định 1 đối tượng/cộng đồng muốn tìm hiểu
|-
|'''Xác định cách tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|Ab3
|10
|
|
*HS nêu cách tìm kiếm thông tin mà bản thân đã sử dụng để trả lời câu hỏi
* HS nhắc lại bản thân đã làm gì trong Dự án Hành động, và đã làm tốt/chưa tốt ở chỗ nào
*Cách tìm kiếm thông tin bao gồm nguồn thông tin, và phương pháp thu thập thông tin (phỏng vấn, survey, đọc tài liệu về vấn đề, v.v.)
* Hầu hết suy ngẫm đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
|-
|-
|'''Tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm)'''
|Ab4
|Ab6
|10  
|10  
|*HS sử dụng ít nhất 1 nguồn thông tin để trả lời câu hỏi
*Những nguồn thông tin này xuất phát từ những cá nhân xung quanh HS có hiểu biết về vấn đề
|-
|'''Phân tích thông tin (10 điểm)'''
|Ab6
|10
|HS lặp lại hoàn toàn những thông tin mà bản thân tìm kiếm được
|-
|'''Đưa ra kết luận/câu trả lời (10 điểm)'''
|Ab8
|10
|
|
*HS trả lời câu hỏi Truy vấn Cá nhân một cách chính xác, hợp lý
* HS xác định những điểm đáng học hỏi từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường
*HS trả lời được một số câu hỏi của khán giả
* Những bài học mà HS nêu được chỉ dừng lại ở mức độ rất cơ bản, chung chung (VD: Sẽ nhờ bố mẹ tìm kiếm thông tin nhiều hơn, giống như nhóm A đã làm)
*Câu trả lời thể hiện đầy đủ những thông tin HS tìm kiếm được (tức có nghĩa HS đã tìm được thông tin , thì nên sử dụng được thông tin đó để trả lời)
|-
|-
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
| Cb4
|Cb5
| 10
|10  
|
|
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình nghiên cứu
* HS nhắc lại vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
*Hầu hết suy ngẫm đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
* HS nêu một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
|-
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Cb5
|10
|HS dự đoán ít nhất một điều bản thân có thể làm trong cuộc sống hàng ngày sau khi thực hiện Truy vấn Cá nhân
|-
|-
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|Cb6
|Cb6  
|10
|10  
|
|
*HS đề xuất ý tưởng hành động trong HK2.
* HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
*Ý tưởng này có thể rất đơn giản, và không nhất thiết phải liên quan tới Truy vấn Cá nhân của HS. Tuy nhiên, ý tưởng này vẫn phải hướng tới việc giải quyết 1 vấn đề cụ thể, tuy nhiên chưa cần xác định đối tượng/cộng đồng cụ thể.
* Ý tưởng này có thể rất đơn giản, chung chung, và không nhất thiết phải liên quan tới những gì HS đã học, đã làm được trong suốt năm học. Tuy nhiên, ý tưởng này phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể và 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể
|-
|-
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|Ca1
|Ca1  
|10  
|10  
|HS sử dụng lời nói/câu từ rõ ràng, dễ hiểu
|HS sử dụng câu từ rõ ràng, dễ hiểu
|-
| colspan="4" style="background-color:#ffccc9;" |<div style="text-align: center;">'''Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50'''</div>
|}
|}
==K4-5-6 ==
 
==Rubric K4-5-6==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Năng lực cần đánh giá'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Năng lực cần đánh giá
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Chuẩn đầu ra tương ứng'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Chuẩn đầu ra tương ứng
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Điểm tối đa'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Điểm tối đa
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Mô tả về yêu cầu cần đạt'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Mô tả về yêu cầu cần đạt
|-
|-
|'''Xác định vấn đề & đặt câu hỏi (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|Ab1
| Cb3
|10
|10  
|
|
*HS xác định một vấn đề để tìm hiểu
* HS nhắc lại kết quả của Dự án Hành động của nhóm, và xác định bản thân đã đóng góp vào kết quả đó như thế nào
*Vấn đề mà HS chọn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm, phải là vấn đề thật sự (không phải một hiện tượng nào đó), và phải đủ cụ thể
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình thực hiện Dự án Hành động.
*HS đặt 1 câu hỏi về vấn đề và đối tượng/cộng đồng đã chọn. Câu hỏi Truy vấn Cá nhân của HS phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm, phải liên quan tới vấn đề, và đối tượng/cộng đồng HS đã chọn
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong cả năm học
* HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu/hành động của bản thân trong tương lai
* Hầu hết suy ngẫm đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
|-
|-
|'''Xác định đối tượng/cộng đồng (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm)'''
|Ba1
|Ab4
|10  
|10  
|
|
*HS xác định 1 đối tượng/cộng đồng muốn tìm hiểu, và đối tượng/cộng đồng này thật sự đang gặp vấn đề mà HS đã nêu ra
* HS xác định những điểm đáng học hỏi từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường
*HS giải thích lý do vì sao lại chọn đối tượng/cộng đồng này
* HS mô tả cách áp dụng những bài học này vào việc triển khai một dự án hành động nào đó (trong, hoặc ngoài GCED)
|-
|-
|'''Xác định cách tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Ab2
|Cb4
|10
|10  
|
|
*HS nêu cách tìm kiếm thông tin mà bản thân đã sử dụng để trả lời câu hỏi, và giải thích vì sao cách tìm kiếm thông tin này lại phù hợp
* HS tóm tắt lại một số thông tin quan trọng về vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
*Cách tìm kiếm thông tin bao gồm nguồn thông tin, và phương pháp thu thập thông tin (phỏng vấn, survey, đọc tài liệu về vấn đề, v.v.)
* HS nêu một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
* HS giải thích những kiến thức/kinh nghiệm/trải nghiệm thu được trong GCED có thể được áp dụng trong 1 bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, 1 dự án hành động khác v.v.) như thế nào
|-
|-
|'''Tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|Ab3
|Cb5
|10  
|10  
|
|
*HS sử dụng nhiều hơn 1 nguồn thông tin để trả lời câu hỏi
* HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
*Những nguồn thông tin này xuất phát từ những cá nhân/tổ chức có kinh nghiệm, hiểu biết về vấn đề
* Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể và 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đồng thời, ý tưởng này phải liên quan tới những gì HS đã học được, làm được trong năm học này
* Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải đủ cụ thể, chi tiết
|-
|-
|'''Phân tích thông tin (10 điểm)'''
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|Ab4
|Ca1
|10  
|10  
|HS lặp lại hoàn toàn, hoặc nêu được ý chính của những thông tin mà bản thân tìm kiếm được
|
* HS đôi lúc có sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ luận điểm/quan điểm của bản thân
* HS sử dụng câu từ rõ ràng, dễ hiểu
|-
| colspan="4" style="background-color:#ffccc9;" |<div style="text-align: center;">'''Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50'''</div>
|}
 
==Rubric K7-8-9==
{| class="wikitable"
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Năng lực cần đánh giá
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Chuẩn đầu ra tương ứng
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Điểm tối đa
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Mô tả về yêu cầu cần đạt
|-
|-
|'''Đưa ra kết luận/câu trả lời (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|Ab5
| Cb3
|10
|10  
|
|
*HS trả lời câu hỏi Truy vấn Cá nhân một cách chính xác, hợp lý
* HS tóm tắt ngắn gọn Dự án Hành động (quá trình, kết quả) của nhóm, và mô tả vai trò/đóng góp cụ thể của bản thân vào Dự án hành động.
* HS trả lời được phần lớn câu hỏi của khán giả
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình thực hiện Dự án Hành động tốt/chưa tốt như thế nào
*Câu trả lời thể hiện đầy đủ những thông tin HS tìm kiếm được (tức có nghĩa HS đã tìm được thông tin gì, thì nên sử dụng được thông tin đó để trả lời)
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong cả năm học, tốt/chưa tốt như thế nào
* HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu/hành động của bản thân trong tương lai
* Những tóm tắt/suy ngẫm này phản ánh chính xác về những HS đã làm tốt/chưa làm tốt
|-
|-
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm)'''
|Cb3
|Ab4
|10
|10  
|
|
*HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình nghiên cứu
* HS xác định những điểm đáng học hỏi, và điểm cần cải thiện từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường (hoặc các giải pháp khác mà HS đã tìm hiểu trong quá trình thực hiện Dự án Hành động)
*HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu của bản thân trong tương lai
* Đối với mỗi Dự án Hành động/giải pháp, HS đều nêu rõ lý do cụ thể vì sao cần học hỏi/cần cải thiện
* Hầu hết suy ngẫm đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
* HS mô tả cách áp dụng những bài học này vào việc triển khai một dự án hành động nào đó (trong, hoặc ngoài GCED)
|-
|-
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Cb4
|Cb4  
|10  
|10  
|HS dự đoán những gì mình đã tìm hiểu được trong Truy vấn Cá nhân có thể được áp dụng trong 1 bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, v.v.) như thế nào
|
* HS tóm tắt lại một số thông tin quan trọng, đáng chú ý về vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
* HS mô tả chi tiết một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
* HS giải thích những kiến thức/kinh nghiệm/trải nghiệm thu được trong GCED có thể được áp dụng trong một số bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, 1 dự án hành động khác v.v.) như thế nào
|-
|-
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
| Cb5
|Cb5  
|10
|10  
|HS đề xuất ý tưởng hành động trong HK2, và ý tưởng này phải liên quan tới Truy vấn Cá nhân của HS (tức có nghĩa, phải liên quan tới vấn đề, và/hoặc đối tượng/cộng đồng mà HS đã tìm hiểu)  
|
* HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
* Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đồng thời, ý tưởng này phải liên quan tới những gì HS đã học được, làm được trong năm học này
* Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải đủ cụ thể, chi tiết, và có mức độ khả thi nhất định (tức, HS thể thực hiện được trong khả năng/nguồn lực/thời gian của HS)
|-
|-
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|Ca1
|Ca1  
|10
|10  
|*HS đôi lúc có sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ luận điểm/quan điểm của bản thân
|
*HS sử dụng lời nói/câu từ rõ ràng, dễ hiểu
* HS trình bày các luận điểm có tính hợp lý (mặc dù thể chưa liên kết chặt chẽ, mật thiết với nhau), và sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ các luận điểm này
* HS sử dụng câu từ rõ ràng, mạch lạc
|-
| colspan="4" style="background-color:#ffccc9;" |<div style="text-align: center;">'''Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50'''</div>
|}
|}
==K7-8-9==
 
==Rubric K10-11-12==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Năng lực cần đánh giá'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Năng lực cần đánh giá
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Chuẩn đầu ra tương ứng'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Chuẩn đầu ra tương ứng
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Điểm tối đa'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Điểm tối đa
| style="text-align: center; font-size:13px;" |'''Mô tả về yêu cầu cần đạt'''
! style="text-align: center; font-size:13px;" |Mô tả về yêu cầu cần đạt
|-
|-
|'''Xác định vấn đề & đặt câu hỏi (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|Ab1
| Cb3
| 10
|10  
|
|
*HS giải thích vấn đề nào (trong số những vấn đề mà HS quan tâm) đủ quan trọng/cấp thiết, và có ý nghĩa với bản thân HS nhất để bắt đầu đi tìm hiểu
* HS tóm tắt ngắn gọn Dự án Hành động (quá trình, kết quả) của nhóm, và mô tả vai trò/đóng góp cụ thể của bản thân vào Dự án hành động
* Vấn đề mà HS chọn phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm, phải là vấn đề thật sự (không phải một hiện tượng nào đó), và phải đủ cụ thể
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình thực hiện Dự án Hành động tốt/chưa tốt như thế nào, và vì sao
*HS đặt ít nhất 1 câu hỏi về vấn đề và đối tượng/cộng đồng đã chọn, và giải thích vì sao câu hỏi này lại phù hợp, hoặc đáng để đi tìm câu trả lời
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong cả năm học, tốt/chưa tốt như thế nào, và vì sao
*Câu hỏi Truy vấn Cá nhân của HS phải liên quan tới Chủ đề trọng tâm, phải liên quan tới vấn đề, và đối tượng/cộng đồng HS đã chọn
* HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu/hành động của bản thân trong tương lai
|-
* Những tóm tắt/suy ngẫm này phản ánh chính xác về những HS đã làm tốt/chưa làm tốt
| '''Xác định đối tượng/cộng đồng (10 điểm)'''
|Ba1
|10
|
*HS xác định ít nhất 1 đối tượng/cộng đồng muốn tìm hiểu, và đối tượng/cộng đồng này thật sự đang gặp vấn đề mà HS đã nêu ra
*HS giải thích lý do vì sao lại chọn đối tượng/cộng đồng này
|-
| '''Xác định cách tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|Ab2
|10
|HS nêu những cách tìm kiếm thông tin mà bản thân đã sử dụng để trả lời câu hỏi, và giải thích vì sao những cách tìm kiếm thông tin này lại phù hợp
'''''Lưu ý:''' Cách tìm kiếm thông tin bao gồm nguồn thông tin, và phương pháp thu thập thông tin (phỏng vấn, survey, đọc tài liệu về vấn đề, v.v.)''
|-
|'''Tìm kiếm thông tin (10 điểm)'''
|Ab3
| 10
|*HS sử dụng nhiều hơn 1 nguồn thông tin để trả lời câu hỏi
*Nếu HS thu thập thông tin trên mạng/sách/báo/tạp chí, hầu hết nguồn thông tin của HS phải tới từ những tổ chức đáng in cậy, uy tín
*Nếu HS thu thập thông tin bằng cách tự thực hiện phỏng vấn/khảo sát, những người HS phỏng vấn/khảo sát phải có kinh nghiệm, hiểu biết đủ nhiều về vấn đề HS tìm hiểu để cho HS câu trả lời chi tiết, cụ thể
|-
|-
|'''Phân tích thông tin (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm)'''
|Ab4
|Ab4
|10
|10  
|
|
*HS đưa ra bình luận/nhận xét về những thông tin mà HS tìm kiếm được, không chỉ dừng lại ở việc lặp lại thông tin
* HS xác định những điểm đáng học hỏi, và điểm cần cải thiện từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường (hoặc các giải pháp khác mà HS đã tìm hiểu trong quá trình thực hiện Dự án Hành động)
*Những bình luận/nhận xét của HS khá đơn giản, mang tính bề mặt, chưa đi sâu vào phân tích mức độ chính xác/hợp lý của thông tin
* Đối với mỗi Dự án Hành động/giải pháp, HS đều nêu rõ lý do cụ thể vì sao cần học hỏi/cần cải thiện
* HS mô tả cách áp dụng những bài học này vào việc triển khai một dự án hành động nào đó (trong, hoặc ngoài GCED)
|-
|-
| '''Đưa ra kết luận/câu trả lời (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Ab5
|Cb4
| 10
|10  
|
|
* HS trả lời câu hỏi Truy vấn Cá nhân (và câu hỏi của khán giả) một cách chính xác, hợp lý
* HS tóm tắt lại một số thông tin quan trọng, đáng chú ý về vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
* Câu trả lời thể hiện rằng HS đã tìm hiểu kỹ về vấn đề & đối tượng/cộng đồng
* HS mô tả chi tiết một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
* HS giải thích những kiến thức/kinh nghiệm/trải nghiệm thu được trong GCED có thể được áp dụng trong một số bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, 1 dự án hành động khác v.v.) như thế nào
* Những suy ngẫm của HS hợp lý, thể hiện rằng HS đã suy nghĩ cẩn thận, kỹ càng về ý nghĩa của việc học GCED
|-
|-
| '''Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm)'''
|'''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|Cb3
|Cb5
|10
|10  
|
|
* HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình nghiên cứu, tốt/chưa tốt như thế nào
* HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
*HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu của bản thân trong tương lai
* Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đồng thời, ý tưởng này phải liên quan, và có tiềm năng bổ trợ cho những gì HS đã học được, làm được trong năm học này
*Những suy ngẫm này đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
* Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải đủ cụ thể, chi tiết, có mức độ khả thi nhất định (tức, HS có thể thực hiện được trong khả năng/nguồn lực/thời gian của HS)
|-
|'''Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm)'''
|Cb4
|10
|HS dự đoán những gì mình đã tìm hiểu được trong Truy vấn Cá nhân có thể được áp dụng trong một số bối cảnh khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, v.v.) như thế nào
|-
| '''Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm)'''
|Cb5
|10
|
*HS đề xuất ý tưởng hành động trong HK2, và ý tưởng này phải liên quan tới Truy vấn Cá nhân của HS (tức có nghĩa, phải liên quan tới vấn đề, /hoặc đối tượng/cộng đồng HS đã tìm hiểu)
* HS giải thích ý tưởng này sẽ mang lại lợi ích cho bản thân HS và đối tượng/cộng đồng được giúp như thế nào
|-
|-
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|'''Trình bày (10 điểm)'''
|Ca1
|Ca1  
|10  
|10  
|
|
*HS trình bày các luận điểm có tính hợp lý (mặc dù có thể chưa liên kết chặt chẽ, mật thiết tới nhau), và sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ các luận điểm này
* HS trình bày các luận điểm có tính hợp lý, chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau, và sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ các luận điểm này
*HS sử dụng lời nói/câu từ rõ ràng, mạch lạc, thể hiện sự tự tin, và khả năng giao tiếp tốt
* HS sử dụng câu từ rõ ràng, mạch lạc
|-
| colspan="4" style="background-color:#ffccc9;" |<div style="text-align: center;">'''Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50'''</div>
|}
|}
== K10-11-12==
[[Thể loại:GCED]]

Bản mới nhất lúc 09:32, ngày 7 tháng 12 năm 2023

Để đánh giá Bài trình bày Truy vấn Cá nhân của HS, thầy cô có thể tham khảo rubric mẫu ở trang này. Rubric này bao gồm thang điểm cho mỗi năng lực kèm theo yêu cầu để đạt được từng mốc điểm. Nếu HS đã đạt được 1 mốc điểm nhất định (VD: 5 - 6), GV sẽ tự quyết định số điểm cuối cùng của HS (5 hoặc 6), dựa trên quan sát & nhận xét của GV trong Bài trình bày.

Thang điểm chung của các đầu điểm trong rubric sẽ như sau:

Thang điểm cho mỗi năng lực

(Lưu ý: chỉ cho điểm TRÒN)

0 - 4 HS không đạt hoặc đạt một phần rất nhỏ của mô tả các năng lực
5 - 6 HS đạt được một phần của mô tả các năng lực
7 - 9 HS đạt được phần lớn hoặc toàn bộ mô tả các năng lực
10 HS vượt quá mong đợi so với yêu cầu của khối lớp

Điểm tối đa cho Bài suy ngẫm Cuối năm của HS là 50, và sẽ là tổng điểm của các năng lực được liệt kê ở dưới đây. Thầy cô có thể quy đổi về thang điểm 10 nếu cần.


Lưu ý:

  • Vì Bài suy ngẫm Cuối năm là mốc đánh giá của GCED, GV bắt buộc phải đánh giá HS thông qua việc HS đã viết được được gì (hoặc đối với một số khối lớp nhỏ, GV sẽ phải tự hỏi HS), và đây sẽ là nguồn bằng chứng DUY NHẤT để đánh giá HS. Những gì HS đã nói ra được trong Bài báo cáo (Bài 7.2) sẽ KHÔNG được sử dụng như một phần bằng chứng để đánh giá HS.
  • GV không nên đưa trực tiếp rubric cho HS, vì như thế sẽ có rất nhiều nội dung mà HS không cần biết, và cũng khó mà hiểu được nếu không có đủ giải thích/ngữ cảnh. Rubric là công cụ dành cho GV, không phải cho HS. HS chỉ cần nắm được mình sẽ được đánh giá những năng lực gì.


Dưới đây là các năng lực sẽ được đánh giá trong rubric (kèm theo điểm tối đa & mô tả) cho mỗi nhóm tuổi

Rubric K1

Năng lực cần đánh giá Chuẩn đầu ra tương ứng Điểm tối đa Mô tả về yêu cầu cần đạt
Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm) Cb4 10 HS nhắc lại bản thân đã làm những gì trong Dự án Hành động, và đã làm tốt/chưa tốt ở chỗ nào
Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm) Ab6 10
  • HS nêu ít nhất 1 điểm đáng học hỏi từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường
  • Bài học mà HS nêu được chỉ dừng lại ở mức độ rất cơ bản, chung chung (VD: Sẽ nhờ bố mẹ tìm kiếm thông tin nhiều hơn, giống như nhóm A đã làm)
Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm) Cb5 10 HS giải thích Dự án hành động đã giúp HS hiểu thêm điều gì về mọi người, về sự đa dạng trong thế giới
Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm) Cb6 10
  • HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
  • Ý tưởng này có thể rất đơn giản, chung chung, và không nhất thiết phải liên quan tới những gì HS đã học, đã làm được trong suốt năm học
Trình bày (10 điểm) Ca1 10 HS sử dụng lời nói/câu từ rõ ràng, dễ hiểu
Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50

Rubric K2-3

Năng lực cần đánh giá Chuẩn đầu ra tương ứng Điểm tối đa Mô tả về yêu cầu cần đạt
Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm) Cb4 10
  • HS nhắc lại bản thân đã làm gì trong Dự án Hành động, và đã làm tốt/chưa tốt ở chỗ nào
  • Hầu hết suy ngẫm đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm) Ab6 10
  • HS xác định những điểm đáng học hỏi từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường
  • Những bài học mà HS nêu được chỉ dừng lại ở mức độ rất cơ bản, chung chung (VD: Sẽ nhờ bố mẹ tìm kiếm thông tin nhiều hơn, giống như nhóm A đã làm)
Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm) Cb5 10
  • HS nhắc lại vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
  • HS nêu một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm) Cb6 10
  • HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
  • Ý tưởng này có thể rất đơn giản, chung chung, và không nhất thiết phải liên quan tới những gì HS đã học, đã làm được trong suốt năm học. Tuy nhiên, ý tưởng này phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể và 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể
Trình bày (10 điểm) Ca1 10 HS sử dụng câu từ rõ ràng, dễ hiểu
Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50

Rubric K4-5-6

Năng lực cần đánh giá Chuẩn đầu ra tương ứng Điểm tối đa Mô tả về yêu cầu cần đạt
Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm) Cb3 10
  • HS nhắc lại kết quả của Dự án Hành động của nhóm, và xác định bản thân đã đóng góp vào kết quả đó như thế nào
  • HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình thực hiện Dự án Hành động.
  • HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong cả năm học
  • HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu/hành động của bản thân trong tương lai
  • Hầu hết suy ngẫm đã phản ánh chính xác về những gì HS làm tốt/chưa làm tốt
Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm) Ab4 10
  • HS xác định những điểm đáng học hỏi từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường
  • HS mô tả cách áp dụng những bài học này vào việc triển khai một dự án hành động nào đó (trong, hoặc ngoài GCED)
Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm) Cb4 10
  • HS tóm tắt lại một số thông tin quan trọng về vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
  • HS nêu một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
  • HS giải thích những kiến thức/kinh nghiệm/trải nghiệm thu được trong GCED có thể được áp dụng trong 1 bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, 1 dự án hành động khác v.v.) như thế nào
Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm) Cb5 10
  • HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
  • Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể và 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đồng thời, ý tưởng này phải liên quan tới những gì HS đã học được, làm được trong năm học này
  • Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải đủ cụ thể, chi tiết
Trình bày (10 điểm) Ca1 10
  • HS đôi lúc có sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ luận điểm/quan điểm của bản thân
  • HS sử dụng câu từ rõ ràng, dễ hiểu
Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50

Rubric K7-8-9

Năng lực cần đánh giá Chuẩn đầu ra tương ứng Điểm tối đa Mô tả về yêu cầu cần đạt
Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm) Cb3 10
  • HS tóm tắt ngắn gọn Dự án Hành động (quá trình, kết quả) của nhóm, và mô tả vai trò/đóng góp cụ thể của bản thân vào Dự án hành động.
  • HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình thực hiện Dự án Hành động tốt/chưa tốt như thế nào
  • HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong cả năm học, tốt/chưa tốt như thế nào
  • HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu/hành động của bản thân trong tương lai
  • Những tóm tắt/suy ngẫm này phản ánh chính xác về những gì HS đã làm tốt/chưa làm tốt
Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm) Ab4 10
  • HS xác định những điểm đáng học hỏi, và điểm cần cải thiện từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường (hoặc các giải pháp khác mà HS đã tìm hiểu trong quá trình thực hiện Dự án Hành động)
  • Đối với mỗi Dự án Hành động/giải pháp, HS đều nêu rõ lý do cụ thể vì sao cần học hỏi/cần cải thiện
  • HS mô tả cách áp dụng những bài học này vào việc triển khai một dự án hành động nào đó (trong, hoặc ngoài GCED)
Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm) Cb4 10
  • HS tóm tắt lại một số thông tin quan trọng, đáng chú ý về vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
  • HS mô tả chi tiết một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
  • HS giải thích những kiến thức/kinh nghiệm/trải nghiệm thu được trong GCED có thể được áp dụng trong một số bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, 1 dự án hành động khác v.v.) như thế nào
Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm) Cb5 10
  • HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
  • Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể và 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đồng thời, ý tưởng này phải liên quan tới những gì HS đã học được, làm được trong năm học này
  • Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải đủ cụ thể, chi tiết, và có mức độ khả thi nhất định (tức, HS có thể thực hiện được trong khả năng/nguồn lực/thời gian của HS)
Trình bày (10 điểm) Ca1 10
  • HS trình bày các luận điểm có tính hợp lý (mặc dù có thể chưa liên kết chặt chẽ, mật thiết với nhau), và sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ các luận điểm này
  • HS sử dụng câu từ rõ ràng, mạch lạc
Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50

Rubric K10-11-12

Năng lực cần đánh giá Chuẩn đầu ra tương ứng Điểm tối đa Mô tả về yêu cầu cần đạt
Suy ngẫm về những điểm làm tốt & chưa tốt (10 điểm) Cb3 10
  • HS tóm tắt ngắn gọn Dự án Hành động (quá trình, kết quả) của nhóm, và mô tả vai trò/đóng góp cụ thể của bản thân vào Dự án hành động
  • HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong quá trình thực hiện Dự án Hành động tốt/chưa tốt như thế nào, và vì sao
  • HS xác định bản thân đã làm tốt & chưa tốt điều gì trong cả năm học, tốt/chưa tốt như thế nào, và vì sao
  • HS xác định một số cách để cải thiện việc nghiên cứu/hành động của bản thân trong tương lai
  • Những tóm tắt/suy ngẫm này phản ánh chính xác về những gì HS đã làm tốt/chưa làm tốt
Suy ngẫm về những giải pháp có sẵn (10 điểm) Ab4 10
  • HS xác định những điểm đáng học hỏi, và điểm cần cải thiện từ các Dự án Hành động khác trong lớp, trong trường (hoặc các giải pháp khác mà HS đã tìm hiểu trong quá trình thực hiện Dự án Hành động)
  • Đối với mỗi Dự án Hành động/giải pháp, HS đều nêu rõ lý do cụ thể vì sao cần học hỏi/cần cải thiện
  • HS mô tả cách áp dụng những bài học này vào việc triển khai một dự án hành động nào đó (trong, hoặc ngoài GCED)
Suy ngẫm về mối liên kết (10 điểm) Cb4 10
  • HS tóm tắt lại một số thông tin quan trọng, đáng chú ý về vấn đề & đối tượng/cộng đồng mà HS quan tâm trong Truy vấn Cá nhân
  • HS mô tả chi tiết một số bài học mà bản thân rút ra được về vấn đề & đối tượng/cộng đồng trong Truy vấn Cá nhân sau khi triển khai Dự án hành động
  • HS giải thích những kiến thức/kinh nghiệm/trải nghiệm thu được trong GCED có thể được áp dụng trong một số bối cảnh cụ thể khác (môn học khác, tình huống khác trong cuộc sống, 1 bài nghiên cứu khác, 1 dự án hành động khác v.v.) như thế nào
  • Những suy ngẫm của HS hợp lý, thể hiện rằng HS đã suy nghĩ cẩn thận, kỹ càng về ý nghĩa của việc học GCED
Suy ngẫm về ý tưởng mới (10 điểm) Cb5 10
  • HS đề xuất ít nhất 1 ý tưởng nghiên cứu, hoặc 1 ý tưởng hành động trong tương lai (có thể diễn ra bên trong, hoặc ngoài phạm vi môn học GCED)
  • Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải gắn với ít nhất 1 vấn đề cụ thể và 1 đối tượng/cộng đồng cụ thể. Đồng thời, ý tưởng này phải liên quan, và có tiềm năng bổ trợ cho những gì HS đã học được, làm được trong năm học này
  • Ý tưởng nghiên cứu/hành động của HS phải đủ cụ thể, chi tiết, và có mức độ khả thi nhất định (tức, HS có thể thực hiện được trong khả năng/nguồn lực/thời gian của HS)
Trình bày (10 điểm) Ca1 10
  • HS trình bày các luận điểm có tính hợp lý, chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau, và sử dụng ví dụ/bằng chứng cụ thể để bảo vệ các luận điểm này
  • HS sử dụng câu từ rõ ràng, mạch lạc
Điểm tối đa của Bài suy ngẫm Cuối năm: 50