Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áp dụng Vòng tròn Thiết kế”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 25 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
Để học sinh GCED có thể tạo ra những giải pháp cho các [[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]] một cách hiệu quả & có khoa học, các con sẽ được làm quen với công cụ Vòng tròn Thiết kế từ bộ môn bộ môn Design của Chương trình MYP.[[Tập tin:Vòng tròn Thiết kế.png|nhỏ|Vòng tròn Thiết kế|288x288px]]
Để học sinh GCED có thể tạo ra những giải pháp cho các [[Các Chủ đề trọng tâm|Chủ đề trọng tâm]] một cách hiệu quả & có khoa học, các em sẽ được làm quen với công cụ '''Vòng tròn Thiết kế''' từ bộ môn Design của Chương trình MYP.<ref>MYP, International Baccalaureate (IB): [https://www.nesinternational.org/school_policies/design_guide.pdf Design Course]</ref>


Vì bộ môn gốc này vốn chỉ dành cho học sinh cấp 2, GCED đã chỉnh sửa nhiều để thích hợp hơn với bối cảnh thực tế của Vinschool cũng như yêu cầu của bộ môn GCED, trong khi đó vẫn giữ được ý nghĩa và giá trị của công cụ Vòng tròn Thiết kế và MYP Design.
Vì bộ môn gốc này vốn chỉ dành cho học sinh cấp 2, GCED đã chỉnh sửa nhiều để thích hợp hơn với bối cảnh thực tế của Vinschool cũng như yêu cầu của bộ môn GCED, trong khi đó vẫn giữ được ý nghĩa và giá trị của công cụ Vòng tròn Thiết kế và MYP Design.


Phụ lục này miêu tả Vòng tròn Thiết kế được dạy như thế nào trong GCED, khác biệt giữa các khối về nội dung/ mục tiêu/ cách tiếp cận, cũng như thông tin tham khảo chung cho người triển khai GCED.
Trang này miêu tả Vòng tròn Thiết kế được dạy như thế nào trong GCED, khác biệt giữa các khối về nội dung/ mục tiêu/ cách tiếp cận, cũng như thông tin tham khảo chung cho người triển khai GCED.
==Nội dung của Vòng tròn Thiết kế==
==Nội dung của Vòng tròn Thiết kế==
Vòng tròn Thiết kế có 4 bước lớn, mỗi bước lớn gồm 4 bước nhỏ (tổng cộng là 16 bước):
[[Tập tin:Vòng tròn Thiết kế.png|nhỏ|Vòng tròn Thiết kế|288x288px]]Vòng tròn Thiết kế có 4 bước lớn, mỗi bước lớn gồm 4 bước nhỏ (tổng cộng là 16 bước):
{| class="wikitable"
 
|Bước A.
Tất cả các bước trên đều nhằm phục vụ mục tiêu lớn của Vòng tròn Thiết kế: Học sinh sẽ trải qua một quá trình nghiên cứu - thiết kế một cách hệ thống để hướng tới việc giải quyết vấn đề. Nói cách khác, mục tiêu lớn này chính là việc trải nghiệm quá trình, không phải sản phẩm hay giải pháp cuối cùng.
Truy vấn và phân tích
|Bước B.
Phát triển ý tưởng
|Bước C.
Triển khai giải pháp
|Bước D.
Đánh giá giải pháp
|-
|Xác định vấn đề cần giải quyết, đánh giá vì sao phải có giải pháp cho vấn đề, sau đó tìm hiểu bản chất của vấn đề
|Tạo ra bảng thông tin cần thiết, hướng tới việc phát triển & trình bày giải pháp
|Lên kế hoạch cho giải pháp được chọn, sau đó triển khai giải pháp
|Thiết kế & triển khai các phương pháp kiểm chứng để đánh giá tính hiệu quả của giải pháp, phục vụ việc cải thiện
|-
|A1. Giải thích và chứng minh được tính cấp thiết của một vấn đề
|B1. Xây dựng bảng thông tin cần thiết, bao gồm các mục tiêu và yếu tố cần cân nhắc cho một giải pháp
|C1. Xây dựng được một kế hoạch hợp lý, chi tiết để triển khai giải pháp
|D1. Thiết kế được các phương pháp kiểm chứng tính hiệu quả của giải pháp được chọn
|-
|A2. Xác định các dữ liệu cần nghiên cứu
|B2. Phát triển các ý tưởng về giải pháp khả thi
|C2. Thể hiện được các kỹ năng/thái độ cần thiết để triển khai giải pháp
|D2. Đánh giá được tính hiệu quả của giải pháp được chọn dựa trên các mục tiêu đã đạt được
|-
|A3. Phân tích các giải pháp có sẵn làm nền tảng cho vấn đề
|B3. Trình bày về giải pháp được chọn và chứng minh được lí do cho lựa chọn của mình
|C3. Triển khai giải pháp được chọn theo kế hoạch đã đặt ra
|D3. Giải thích được giải pháp được chọn nên được cải thiện ở những điểm gì
|-
|A4. Xây dựng bản tóm tắt nghiên cứu để mô tả tìm hiểu của cá nhân về vấn đề cần giải quyết
|B4. Phát triển đề án chi tiết và chính xác cho giải pháp, trong đó có các yêu cầu cần thiết cho việc triển khai
|C4. Giải thích và chứng minh được các thay đổi cho giải pháp được chọn và kế hoạch triển khai
|D4. Giải thích được tầm ảnh hưởng của giải pháp đối với đối tượng/cộng đồng mình hướng tới
|}Tất cả các bước trên đều nhằm phục vụ mục tiêu lớn của Vòng tròn Thiết kế: Học sinh sẽ trải qua một quá trình nghiên cứu - thiết kế một cách hệ thống để hướng tới việc giải quyết vấn đề. Nói cách khác, mục tiêu lớn này chính là việc trải nghiệm quá trình, không phải sản phẩm hay giải pháp cuối cùng.


Lưu ý: Vòng tròn Thiết kế là một quy trình bao gồm 4 bước liền kề nhau, tuy nhiên việc giải quyết vấn đề không phải lúc nào cũng đi theo một thứ tự cố định. Học sinh có thể sẽ phải quay lại các bước trước để suy ngẫm trước khi hoàn thành bước mình đang thực hiện. Nghĩa là, học sinh có thể hoàn thành bước A, B và C, sau đó quay lại bước B để suy ngẫm & cải thiện trước khi có thể bắt tay vào thực hiện bước D.
{| style="background:none"
{| style="background:none"


| style="vertical-align:top" |
| style="vertical-align:top" |
[[Image:Notice.png|37px|<nowiki/>]]<br />
[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>]]<br />


<div style="width:60px;height:0px;"></div>
<div style="width:60px;height:0px;"></div>
Dòng 52: Dòng 18:
|
|


<div style="position:relative;left:-15px;margin-right:-10px;z-index:15">'''Lưu ý''' ''':'''<!--
<div style="position:relative;left:-13px">  <div style="color:#ff5757"> '''Lưu ý''' ''':'''</div><li>Vòng tròn Thiết kế là một quy trình bao gồm 4 bước liền kề nhau, tuy nhiên việc giải quyết vấn đề không phải lúc nào cũng đi theo một thứ tự cố định. Học sinh có thể sẽ phải quay lại các bước trước để suy ngẫm trước khi hoàn thành bước mình đang thực hiện. Nghĩa là, học sinh có thể hoàn thành bước A, B và C, sau đó quay lại bước B để suy ngẫm & cải thiện trước khi có thể bắt tay vào thực hiện bước D.
 
--><!--
 
--><!--
 
--><!--
 
</li>}}
 
</ul>
 
</div>
 
<div>
 
|}<!--Template:Tasks--><ul style="font-size:100%; padding:.3em 0 .3em 25px;margin:0">
 
<li>''Vòng tròn Thiết kế là một quy trình bao gồm 4 bước liền kề nhau, tuy nhiên việc giải quyết vấn đề không phải lúc nào cũng đi theo một thứ tự cố định. Học sinh có thể sẽ phải quay lại các bước trước để suy ngẫm trước khi hoàn thành bước mình đang thực hiện. Nghĩa là, học sinh có thể hoàn thành bước A, B và C, sau đó quay lại bước B để suy ngẫm & cải thiện trước khi có thể bắt tay vào thực hiện bước D''


</li>
</li>
Dòng 77: Dòng 25:


|}
|}
==Cách sử dụng & giảng dạy==
==Cách sử dụng & giảng dạy==


===Cấp Tiểu học===
===Cấp Tiểu học===
Học sinh Tiểu học sẽ KHÔNG được dạy về khái niệm Vòng tròn Thiết kế, cũng KHÔNG CẦN nhận thức được rằng mình đang thực hiện các bước nằm trong Vòng tròn. Nội dung của Vòng tròn Thiết kế sẽ được đơn giản hóa để học sinh Tiểu học nhận ra được tính hiệu quả và cần thiết của các bước dùng để giải quyết một vấn đề bất kỳ.
Học sinh Tiểu học sẽ không được dạy về khái niệm Vòng tròn Thiết kế, cũng không cần nhận thức được rằng mình đang thực hiện các bước nằm trong Vòng tròn. Nội dung của Vòng tròn Thiết kế sẽ được đơn giản hóa để học sinh Tiểu học nhận ra được tính hiệu quả và cần thiết của các bước dùng để giải quyết một vấn đề bất kỳ.


*Với khối 1 - 2 - 3 - 4 - 5: Học sinh sẽ được học những giá trị, thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc tiếp thu Vòng tròn Thiết kế hiệu quả về sau.
*Với khối 1 - 2 - 3 - 4 - 5: Học sinh sẽ được học những giá trị, thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc tiếp thu Vòng tròn Thiết kế hiệu quả về sau.
Dòng 88: Dòng 35:
Học sinh Trung học cần có được sự hiểu biết về tính quy trình và các bước cần thực hiện khi tiếp cận thiết kế và giải quyết một vấn đề. Học sinh sẽ cần có đầy đủ nhận thức về cả tầm quan trọng và kỹ năng để sử dụng được vòng tròn thiết kế IB.
Học sinh Trung học cần có được sự hiểu biết về tính quy trình và các bước cần thực hiện khi tiếp cận thiết kế và giải quyết một vấn đề. Học sinh sẽ cần có đầy đủ nhận thức về cả tầm quan trọng và kỹ năng để sử dụng được vòng tròn thiết kế IB.


*Với khối 6 - 7: Học sinh sẽ được tiếp xúc để hiểu các bước nhỏ trong từng bước lớn (VD: Bước nhỏ A1, A2, A3, A4 trong bước lớn A). Học sinh cần đạt được mục tiêu của từng bước nhỏ, chưa cần tập trung vào mục tiêu của bước lớn.
*Với khối 6 - 7: Học sinh sẽ được tiếp xúc để hiểu các bước nhỏ trong từng bước lớn (''VD: Bước nhỏ A1, A2, A3, A4 trong bước lớn A''). Học sinh cần đạt được mục tiêu của từng bước nhỏ, chưa cần tập trung vào mục tiêu của bước lớn.


*Với khối 8 - 9: Học sinh sẽ được tiếp xúc để hiểu 4 bước lớn (A, B, C, D). Học sinh không cần bám sát vào mục tiêu của từng bước nhỏ, chỉ cần đạt được mục tiêu của các bước lớn.
*Với khối 8 - 9: Học sinh sẽ được tiếp xúc để hiểu 4 bước lớn (A, B, C, D). Học sinh không cần bám sát vào mục tiêu của từng bước nhỏ, chỉ cần đạt được mục tiêu của các bước lớn.
Dòng 95: Dòng 42:


==Phân phối trong các giai đoạn/cấu phần==
==Phân phối trong các giai đoạn/cấu phần==
Vòng tròn Thiết kế sẽ được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 và giai đoạn sau phần Khám phá chủ đề (Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng Học kỳ 2 và Hành động). Trong cả 2 lần đó, học sinh ở các khối lớp sẽ được học như sau:
Vòng tròn Thiết kế sẽ được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 (ở Chương 1) các giai đoạn sau (Chương 2 - Chương 7). Trong cả 2 lần đó, học sinh ở các khối lớp sẽ được học như sau:


===Lăng kính 4 - Đổi mới sáng tạo===
===Lăng kính 4 - Đổi mới sáng tạo===
Dòng 106: Dòng 53:
*Đối với cấp Trung học: Học sinh được giới thiệu tổng quan về Vòng tròn Thiết kế và hướng dẫn thực hiện tất cả các bước trong Vòng tròn để giải quyết một vấn đề liên quan đến Chủ đề trọng tâm, mà học sinh tự nghĩ ra. GV có thể giới hạn nhóm chủ đề.
*Đối với cấp Trung học: Học sinh được giới thiệu tổng quan về Vòng tròn Thiết kế và hướng dẫn thực hiện tất cả các bước trong Vòng tròn để giải quyết một vấn đề liên quan đến Chủ đề trọng tâm, mà học sinh tự nghĩ ra. GV có thể giới hạn nhóm chủ đề.


===Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng Học kỳ 2 và Hành độ===
===Các giai đoạn còn lại===
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [https://docs.google.com/spreadsheets/d/115wBTZb0w3RU7Dz2tD-4twSAQ6esORGmqyLd9mB_q_M/edit#gid=824682649 Bảng chuẩn đầu ra học tập cho cầu phần Định hướng và Hành động]''  </p>
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [https://docs.google.com/spreadsheets/d/115wBTZb0w3RU7Dz2tD-4twSAQ6esORGmqyLd9mB_q_M/edit#gid=824682649 Mapping Vòng tròn Thiết kế vào các Chương học của GCED]''  </p>


*Giai đoạn Chuẩn bị Truy vấn & Định hướng sẽ tập trung vào 2 bước đầu của Vòng tròn Thiết kế (Bước A và bước B).
*Chương 2 và 3 sẽ tập trung vào 2 bước đầu của Vòng tròn Thiết kế (Bước A và bước B).
*Cấu phần Hành động sẽ tập trung vào 2 bước sau của Vòng tròn Thiết kế (Bước C và bước D).
*Chương 4 - Chương 7 sẽ tập trung vào 2 bước sau của Vòng tròn Thiết kế (Bước C và bước D).


Dưới đây là bảng phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong các giai đoạn/cấu phần của GCED, cho toàn bộ 12 khối lớp:
Dưới đây là bảng phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong các giai đoạn/cấu phần của GCED, cho toàn bộ 12 khối lớp:
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|
!
|Tiểu học
!'''Tiểu học'''
|6 - 7
!'''6 - 7'''
|8 - 9
!8 - 9
|10 - 11 - 12
!10 - 11 - 12
|-
|-
|Lăng kính 4
!Lăng kính 4
|● Nhận thức được tầm quan trọng của một quá trình giải quyết vấn đề có chủ đích, có hệ thống.  
|● Nhận thức được tầm quan trọng của một quá trình giải quyết vấn đề có chủ đích, có hệ thống.  
- Luyện tập các kỹ năng cơ bản để thực hiện 4 bước lớn.
Luyện tập các kỹ năng cơ bản để thực hiện 4 bước lớn.
|<nowiki>- Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.</nowiki>
|Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.
- Khám phá cách thực hiện 16 bước nhỏ của 4 bước lớn.
Khám phá cách thực hiện 16 bước nhỏ của 4 bước lớn.


- Luyện tập vận dụng 12 bước nhỏ của 3 bước A, B và C thông qua việc giải quyết vấn đề cho sẵn.
Luyện tập vận dụng 12 bước nhỏ của 3 bước A, B và C thông qua việc giải quyết vấn đề cho sẵn.


- Đối với bước D (đánh giá), HS sẽ làm quen và luyện tập với cách thu thập thông tin để kiểm chứng kết quả.
Đối với bước D (đánh giá), HS sẽ làm quen và luyện tập với cách thu thập thông tin để kiểm chứng kết quả.
|<nowiki>- Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.</nowiki>
|Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.
-  Khám phá cách thực hiện 4 bước lớn.
● Khám phá cách thực hiện 4 bước lớn.


- Luyện tập vận dụng 3 bước lớn A, B và C thông qua việc giải quyết vấn đề cho sẵn.
Luyện tập vận dụng 3 bước lớn A, B và C thông qua việc giải quyết vấn đề cho sẵn.


- Đối với bước D (đánh giá), HS sẽ làm quen và luyện tập với cách kiểm chứng kết quả.
Đối với bước D (đánh giá), HS sẽ làm quen và luyện tập với cách kiểm chứng kết quả.
|<nowiki>- Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.</nowiki>
|Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.
- Tự khám phá các bước thực hiện của vòng tròn.
Tự khám phá các bước thực hiện của vòng tròn.


○Tự vận dụng các bước của Vòng tròn Thiết kế để giải quyết 1 vấn đề học sinh muốn tự tìm hiểu.
●Tự vận dụng các bước của Vòng tròn Thiết kế để giải quyết 1 vấn đề học sinh muốn tự tìm hiểu.
|-
|-
|Truy vấn & định hướng Học kỳ 2
!Chương 2, 3
|<nowiki>- Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc bước lớn </nowiki>A và B.
|Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc bước lớn A và B.
- Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn A và B dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn A và B dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
|<nowiki>- Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn </nowiki>A và B.
|Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn A và B.
- Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn A và B theo gợi ý của giáo viên.
Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn A và B theo gợi ý của giáo viên.
|<nowiki>- Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn </nowiki>A và B.
|Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn A và B.
- Thực hiện 2 bước lớn A và B theo gợi ý của giáo viên.
Thực hiện 2 bước lớn A và B theo gợi ý của giáo viên.
|<nowiki>- Tự thực hiện 2 bước lớn </nowiki>A và B, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.
|Tự thực hiện 2 bước lớn A và B, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.
|-
|-
|Hành động
!Chương 4 - 7
|<nowiki>- Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn </nowiki>C và D.
|Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C và D.
- Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
|<nowiki>- Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn </nowiki>C và D.
|Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D.
- Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của giáo viên.
Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của giáo viên.
|<nowiki>- Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn </nowiki>C và D.
|●Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.
- Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của giáo viên.
Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của giáo viên.
|<nowiki>- Tự thực hiện 2 bước lớn </nowiki>C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.
|Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.
|}
|}


Dòng 162: Dòng 109:
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [https://docs.google.com/spreadsheets/d/115wBTZb0w3RU7Dz2tD-4twSAQ6esORGmqyLd9mB_q_M/edit#gid=824682649 Bảng chuẩn đầu ra]'' </p>Tài liệu này liệt kê các chuẩn đầu ra mà học sinh cần đạt để thể hiện được mức độ hiểu biết và thành thạo về các bước trong Vòng tròn Thiết kế ở:
<p style="margin-left:2%; margin-right:10%;"> 🔎 ''Xem thêm: [https://docs.google.com/spreadsheets/d/115wBTZb0w3RU7Dz2tD-4twSAQ6esORGmqyLd9mB_q_M/edit#gid=824682649 Bảng chuẩn đầu ra]'' </p>Tài liệu này liệt kê các chuẩn đầu ra mà học sinh cần đạt để thể hiện được mức độ hiểu biết và thành thạo về các bước trong Vòng tròn Thiết kế ở:


*Lăng kính 4;
*Lăng kính 4 (Chương 1)
*Các chương của Giai đoạn Truy vấn & Định hướng);
*Chương 2 & 3
*Các chương của Cấu phần Hành động (Lập kế hoạch & Chuẩn bị, Triển khai, Suy ngẫm, Báo cáo & Truyền thông).
*Chương 4 - 7


Ở cấp Tiểu học, các chuẩn đầu ra liên quan đến kỹ năng chỉ để đảm bảo rằng học sinh vẫn sẽ có thể thực hiện được dự án. Tuy nhiên, quan trọng hơn là thông qua việc thực hiện dự án, học sinh rút ra được các giá trị cần có để có thể tiếp nhận kiến thức/nhận thức liên quan đến Vòng tròn Thiết kế ở cấp Trung học.
Ở cấp Tiểu học, các chuẩn đầu ra liên quan đến kỹ năng chỉ để đảm bảo rằng học sinh vẫn sẽ có thể thực hiện được dự án. Tuy nhiên, quan trọng hơn là thông qua việc thực hiện dự án, học sinh rút ra được các giá trị cần có để có thể tiếp nhận kiến thức/nhận thức liên quan đến Vòng tròn Thiết kế ở cấp Trung học.
Dòng 170: Dòng 117:
Ở cấp Trung học, các chuẩn đầu ra được phỏng theo các chuẩn đầu ra từ MYP Design của IB và sắp xếp theo các cấu phần của GCED sao cho phù hợp và vẫn đảm bảo việc học sinh được học, tiếp xúc và thực hiện với tất cả các bước của Vòng tròn Thiết kế.
Ở cấp Trung học, các chuẩn đầu ra được phỏng theo các chuẩn đầu ra từ MYP Design của IB và sắp xếp theo các cấu phần của GCED sao cho phù hợp và vẫn đảm bảo việc học sinh được học, tiếp xúc và thực hiện với tất cả các bước của Vòng tròn Thiết kế.


Lưu ý: Ở bảng Chuẩn đầu ra cho cấu phần Định hướng và Hành động, các chuẩn đầu ra ở cấp Tiểu học được đánh màu vàng là các chuẩn đầu ra liên quan đến thái độ, cần tập trung vào hơn khi đặt câu hỏi và thiết kế bài học. Các chuẩn đầu ra về thái độ ở một nhóm khối lớp sẽ được chuyển hóa thành các chuẩn đầu ra về thái độ ở mức độ cao hơn, hoặc một chuẩn đầu ra cơ bản về kỹ năng ở nhóm khối lớp kế tiếp.
Giữa các khối lớp trong cùng một nhóm khối lớp, các hoạt động và mức độ thành thạo của kỹ năng và vai trò của giáo viên sẽ được phân hóa.


Giữa các khối lớp trong cùng một nhóm khối lớp, các hoạt động và mức độ thành thạo của kỹ năng và vai trò của giáo viên sẽ được phân hóa
{| style="background:none"


[[Nội dung Vòng tròn Thiết kế|iv-a. Nội dung của Vòng tròn Thiết kế]]
| style="vertical-align:top" |
[[Image:impo.png|37px|<nowiki/>]]<br />


[[Cách sử dụng & giảng dạy|iv-b. Cách sử dụng & giảng dạy Vòng tròn Thiết kế]]
<div style="width:60px;height:0px;"></div>


[[Phân phối trong các giai đoạn/cấu phần|iv-c. Phân phối Vòng tròn Thiết kế trong các giai đoạn/cấu phần]]
|


[[Bảng chuẩn đầu ra cho nội dung|iv-d. Bảng chuẩn đầu ra cho nội dung về Vòng tròn Thiết kế
<div style="position:relative;left:-13px">  <div style="color:#ff5757"> '''Lưu ý''' ''':'''</div><li>Ở bảng Chuẩn đầu ra cho cấu phần Định hướng và Hành động, các chuẩn đầu ra ở cấp Tiểu học được đánh màu vàng là các chuẩn đầu ra liên quan đến thái độ, cần tập trung vào hơn khi đặt câu hỏi và thiết kế bài học.
<br />]]
 
</li><li>Các chuẩn đầu ra về thái độ ở một nhóm khối lớp sẽ được chuyển hóa thành các chuẩn đầu ra về thái độ ở mức độ cao hơn, hoặc một chuẩn đầu ra cơ bản về kỹ năng ở nhóm khối lớp kế tiếp.
</li>
</div>
|}
 
=Nguồn tham khảo=
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Phụ lục GCED]]
 
 
<references />

Bản mới nhất lúc 09:12, ngày 27 tháng 3 năm 2024

Để học sinh GCED có thể tạo ra những giải pháp cho các Chủ đề trọng tâm một cách hiệu quả & có khoa học, các em sẽ được làm quen với công cụ Vòng tròn Thiết kế từ bộ môn Design của Chương trình MYP.[1]

Vì bộ môn gốc này vốn chỉ dành cho học sinh cấp 2, GCED đã chỉnh sửa nhiều để thích hợp hơn với bối cảnh thực tế của Vinschool cũng như yêu cầu của bộ môn GCED, trong khi đó vẫn giữ được ý nghĩa và giá trị của công cụ Vòng tròn Thiết kế và MYP Design.

Trang này miêu tả Vòng tròn Thiết kế được dạy như thế nào trong GCED, khác biệt giữa các khối về nội dung/ mục tiêu/ cách tiếp cận, cũng như thông tin tham khảo chung cho người triển khai GCED.

Nội dung của Vòng tròn Thiết kế

Vòng tròn Thiết kế

Vòng tròn Thiết kế có 4 bước lớn, mỗi bước lớn gồm 4 bước nhỏ (tổng cộng là 16 bước):

Tất cả các bước trên đều nhằm phục vụ mục tiêu lớn của Vòng tròn Thiết kế: Học sinh sẽ trải qua một quá trình nghiên cứu - thiết kế một cách hệ thống để hướng tới việc giải quyết vấn đề. Nói cách khác, mục tiêu lớn này chính là việc trải nghiệm quá trình, không phải sản phẩm hay giải pháp cuối cùng.


Lưu ý :
  • Vòng tròn Thiết kế là một quy trình bao gồm 4 bước liền kề nhau, tuy nhiên việc giải quyết vấn đề không phải lúc nào cũng đi theo một thứ tự cố định. Học sinh có thể sẽ phải quay lại các bước trước để suy ngẫm trước khi hoàn thành bước mình đang thực hiện. Nghĩa là, học sinh có thể hoàn thành bước A, B và C, sau đó quay lại bước B để suy ngẫm & cải thiện trước khi có thể bắt tay vào thực hiện bước D.
  • Cách sử dụng & giảng dạy

    Cấp Tiểu học

    Học sinh Tiểu học sẽ không được dạy về khái niệm Vòng tròn Thiết kế, cũng không cần nhận thức được rằng mình đang thực hiện các bước nằm trong Vòng tròn. Nội dung của Vòng tròn Thiết kế sẽ được đơn giản hóa để học sinh Tiểu học nhận ra được tính hiệu quả và cần thiết của các bước dùng để giải quyết một vấn đề bất kỳ.

    • Với khối 1 - 2 - 3 - 4 - 5: Học sinh sẽ được học những giá trị, thái độ và kỹ năng cần thiết cho việc tiếp thu Vòng tròn Thiết kế hiệu quả về sau.

    Cấp Trung học

    Học sinh Trung học cần có được sự hiểu biết về tính quy trình và các bước cần thực hiện khi tiếp cận thiết kế và giải quyết một vấn đề. Học sinh sẽ cần có đầy đủ nhận thức về cả tầm quan trọng và kỹ năng để sử dụng được vòng tròn thiết kế IB.

    • Với khối 6 - 7: Học sinh sẽ được tiếp xúc để hiểu các bước nhỏ trong từng bước lớn (VD: Bước nhỏ A1, A2, A3, A4 trong bước lớn A). Học sinh cần đạt được mục tiêu của từng bước nhỏ, chưa cần tập trung vào mục tiêu của bước lớn.
    • Với khối 8 - 9: Học sinh sẽ được tiếp xúc để hiểu 4 bước lớn (A, B, C, D). Học sinh không cần bám sát vào mục tiêu của từng bước nhỏ, chỉ cần đạt được mục tiêu của các bước lớn.

    Với khối 10 - 11 - 12: Học sinh sẽ được tiếp xúc với Vòng tròn Thiết kế để nắm được tinh thần & ý nghĩa của việc thiết kế - nghiên cứu. Học sinh cần tự đạt được mục tiêu các bước của Vòng tròn. Việc giảng dạy và hướng dẫn của giáo viên là theo nhu cầu của học sinh, nếu học sinh không tự vận dụng được Vòng tròn và cần hỗ trợ thêm. Tham khảo nội dung dạy của khối nhỏ hơn (Khối 6 - 9) nếu cần.

    Phân phối trong các giai đoạn/cấu phần

    Vòng tròn Thiết kế sẽ được thể hiện 2 lần ở mỗi năm học, cụ thể là trong Lăng kính 4 (ở Chương 1) và các giai đoạn sau (Chương 2 - Chương 7). Trong cả 2 lần đó, học sinh ở các khối lớp sẽ được học như sau:

    Lăng kính 4 - Đổi mới sáng tạo

    🔎 Xem thêm: Bảng chuẩn đầu ra học tập cho lăng kính 4 để hiểu thêm về yêu cầu cho phần Lăng kính 4

    • Học sinh sẽ đi qua tất cả các bước của Vòng tròn Thiết kế, tiếp xúc với những quy trình mang tính khoa học của việc thiết kế giải pháp để chuẩn bị cho bước Hành động ở Học kỳ 2.
    • Đối với cấp Tiểu học: Ở mỗi tiết học, học sinh sẽ học về giá trị và tầm quan trọng của các bước trong Vòng tròn Thiết kế thông qua việc giải quyết một vấn đề liên quan đến Chủ đề trọng tâm.
    • Đối với cấp Trung học: Học sinh được giới thiệu tổng quan về Vòng tròn Thiết kế và hướng dẫn thực hiện tất cả các bước trong Vòng tròn để giải quyết một vấn đề liên quan đến Chủ đề trọng tâm, mà học sinh tự nghĩ ra. GV có thể giới hạn nhóm chủ đề.

    Các giai đoạn còn lại

    🔎 Xem thêm: Mapping Vòng tròn Thiết kế vào các Chương học của GCED

    • Chương 2 và 3 sẽ tập trung vào 2 bước đầu của Vòng tròn Thiết kế (Bước A và bước B).
    • Chương 4 - Chương 7 sẽ tập trung vào 2 bước sau của Vòng tròn Thiết kế (Bước C và bước D).

    Dưới đây là bảng phân phối nội dung Vòng tròn Thiết kế trong các giai đoạn/cấu phần của GCED, cho toàn bộ 12 khối lớp:

    Tiểu học 6 - 7 8 - 9 10 - 11 - 12
    Lăng kính 4 ● Nhận thức được tầm quan trọng của một quá trình giải quyết vấn đề có chủ đích, có hệ thống.

    ● Luyện tập các kỹ năng cơ bản để thực hiện 4 bước lớn.

    ● Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.

    ● Khám phá cách thực hiện 16 bước nhỏ của 4 bước lớn.

    ● Luyện tập vận dụng 12 bước nhỏ của 3 bước A, B và C thông qua việc giải quyết vấn đề cho sẵn.

    ● Đối với bước D (đánh giá), HS sẽ làm quen và luyện tập với cách thu thập thông tin để kiểm chứng kết quả.

    ● Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.

    ● Khám phá cách thực hiện 4 bước lớn.

    ● Luyện tập vận dụng 3 bước lớn A, B và C thông qua việc giải quyết vấn đề cho sẵn.

    ● Đối với bước D (đánh giá), HS sẽ làm quen và luyện tập với cách kiểm chứng kết quả.

    ● Làm quen với Vòng tròn Thiết kế.

    ● Tự khám phá các bước thực hiện của vòng tròn.

    ●Tự vận dụng các bước của Vòng tròn Thiết kế để giải quyết 1 vấn đề học sinh muốn tự tìm hiểu.

    Chương 2, 3 ● Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc bước lớn A và B.

    ● Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn A và B dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

    ● Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn A và B.

    ● Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn A và B theo gợi ý của giáo viên.

    ● Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn A và B.

    ● Thực hiện 2 bước lớn A và B theo gợi ý của giáo viên.

    ● Tự thực hiện 2 bước lớn A và B, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.
    Chương 4 - 7 ● Học về vai trò và tầm quan trọng của các bước nhỏ thuộc 2 bước lớn C và D.

    ● Thực hiện các bước nhỏ của 2 bước lớn C và D dưới sự dẫn dắt của giáo viên.

    ● Tìm hiểu sâu hơn về 8 bước nhỏ thuộc bước lớn C và D.

    ● Thực hiện 8 bước nhỏ của 2 bước lớn C và D theo gợi ý của giáo viên.

    ●Tìm hiểu sâu hơn về cách thực hiện bước lớn C và D.

    ● Thực hiện 2 bước lớn C và D theo gợi ý của giáo viên.

    ● Tự thực hiện 2 bước lớn C và D, giáo viên có thể hỗ trợ nếu cần.

    Bảng chuẩn đầu ra cho nội dung về Vòng tròn Thiết kế

    🔎 Xem thêm: Bảng chuẩn đầu ra

    Tài liệu này liệt kê các chuẩn đầu ra mà học sinh cần đạt để thể hiện được mức độ hiểu biết và thành thạo về các bước trong Vòng tròn Thiết kế ở:

    • Lăng kính 4 (Chương 1)
    • Chương 2 & 3
    • Chương 4 - 7

    Ở cấp Tiểu học, các chuẩn đầu ra liên quan đến kỹ năng chỉ để đảm bảo rằng học sinh vẫn sẽ có thể thực hiện được dự án. Tuy nhiên, quan trọng hơn là thông qua việc thực hiện dự án, học sinh rút ra được các giá trị cần có để có thể tiếp nhận kiến thức/nhận thức liên quan đến Vòng tròn Thiết kế ở cấp Trung học.

    Ở cấp Trung học, các chuẩn đầu ra được phỏng theo các chuẩn đầu ra từ MYP Design của IB và sắp xếp theo các cấu phần của GCED sao cho phù hợp và vẫn đảm bảo việc học sinh được học, tiếp xúc và thực hiện với tất cả các bước của Vòng tròn Thiết kế.

    Giữa các khối lớp trong cùng một nhóm khối lớp, các hoạt động và mức độ thành thạo của kỹ năng và vai trò của giáo viên sẽ được phân hóa.


    Lưu ý :
  • Ở bảng Chuẩn đầu ra cho cấu phần Định hướng và Hành động, các chuẩn đầu ra ở cấp Tiểu học được đánh màu vàng là các chuẩn đầu ra liên quan đến thái độ, cần tập trung vào hơn khi đặt câu hỏi và thiết kế bài học.
  • Các chuẩn đầu ra về thái độ ở một nhóm khối lớp sẽ được chuyển hóa thành các chuẩn đầu ra về thái độ ở mức độ cao hơn, hoặc một chuẩn đầu ra cơ bản về kỹ năng ở nhóm khối lớp kế tiếp.
  • Nguồn tham khảo


    1. MYP, International Baccalaureate (IB): Design Course