Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô hình 3A”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:


Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi '''Khung Chương trình''', cụ thể là các cặp '''mục tiêu-tiêu chí''', '''thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý.'''
Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi Khung Chương trình, cụ thể là các cặp mục tiêu-tiêu chí, thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý.


''Ví dụ: không thể yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức nếu chưa có hoạt động trang bị.''
''Ví dụ: không thể yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức nếu chưa có hoạt động trang bị.''
Dòng 10: Dòng 10:
|'''Ví dụ (điều chỉnh tùy theo lứa tuổi):'''
|'''Ví dụ (điều chỉnh tùy theo lứa tuổi):'''
|-
|-
|'''KÍCH HOẠT'''
|KÍCH HOẠT


'''(Activate)'''
(Activate)
|Hoạt động thu hút sự chú ý của HS/ Khởi động
|Hoạt động thu hút sự chú ý của HS/ Khởi động
| colspan="2" |Đánh giá kiến thức sẵn có của HS
| colspan="2" |Đánh giá kiến thức sẵn có của HS
|Thông báo cho HS về những nội dung sẽ học trong tiết.
|Thông báo cho HS về những nội dung sẽ học trong tiết.
|'''VD:''' Mục tiêu đầu tiên mang tính '''khởi động hoặc động não.'''
|VD: Mục tiêu đầu tiên mang tính khởi động hoặc động não.
|-
|-
|'''THU THẬP'''
|THU THẬP


'''(Acquire)'''
(Acquire)
| colspan="2" |Cung cấp thông tin mới.
| colspan="2" |Cung cấp thông tin mới.
| colspan="2" |Hoạt động để kiểm tra mức độ hiểu kiến thức
| colspan="2" |Hoạt động để kiểm tra mức độ hiểu kiến thức
|'''VD:''' Mục tiêu tiếp theo yêu cầu học sinh '''ghi nhớ''' '''giải thích''' khái niệm.
|VD: Mục tiêu tiếp theo yêu cầu học sinh ghi nhớ và giải thích khái niệm.
|-
|-
|'''ÁP DỤNG'''
|ÁP DỤNG


'''(Apply)'''
(Apply)
| colspan="4" |Hoạt động tạo cơ hội cho HS thể hiện mức độ thành thạo về kiến thức đã học.
| colspan="4" |Hoạt động tạo cơ hội cho HS thể hiện mức độ thành thạo về kiến thức đã học.
|'''VD:''' Mục tiêu sau cũng yêu cầu học sinh '''áp dụng''' khái niệm được học vào tình huống lạ hoặc cho học sinh '''tự xây dựng''' cách giải quyết vấn đề.
|VD: Mục tiêu sau cũng yêu cầu học sinh áp dụng khái niệm được học vào tình huống lạ hoặc cho học sinh tự xây dựng cách giải quyết vấn đề.
|}
|}
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Lưu ý:'''
|Lưu ý:
|'''Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án'''. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.
|Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Phụ lục GCED]]
[[Thể loại:Phụ lục GCED]]
[[Thể loại:Tài nguyên xây dựng Chương trình & giáo án]]
[[Thể loại:Tài nguyên xây dựng Chương trình & giáo án]]

Phiên bản lúc 04:27, ngày 30 tháng 9 năm 2019

Mặc dù tính chất của mỗi hoạt động được chi phối bởi Khung Chương trình, cụ thể là các cặp mục tiêu-tiêu chí, thầy/cô vẫn nắm trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo các hoạt động trong và giữa tiết học xây dựng kiến thức một cách hợp lý.

Ví dụ: không thể yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức nếu chưa có hoạt động trang bị.

Để tiết học hiệu quả nhất có thể, thầy/cô lưu ý: tham khảo trình tự của Mô hình 3A. Theo Mô hình này, mỗi giáo án nên có 3 cấu phần chính và các cấu phần phụ như dưới đây:

Cấu phần Tính chất của hoạt động Ví dụ (điều chỉnh tùy theo lứa tuổi):
KÍCH HOẠT

(Activate)

Hoạt động thu hút sự chú ý của HS/ Khởi động Đánh giá kiến thức sẵn có của HS Thông báo cho HS về những nội dung sẽ học trong tiết. VD: Mục tiêu đầu tiên mang tính khởi động hoặc động não.
THU THẬP

(Acquire)

Cung cấp thông tin mới. Hoạt động để kiểm tra mức độ hiểu kiến thức VD: Mục tiêu tiếp theo yêu cầu học sinh ghi nhớ và giải thích khái niệm.
ÁP DỤNG

(Apply)

Hoạt động tạo cơ hội cho HS thể hiện mức độ thành thạo về kiến thức đã học. VD: Mục tiêu sau cũng yêu cầu học sinh áp dụng khái niệm được học vào tình huống lạ hoặc cho học sinh tự xây dựng cách giải quyết vấn đề.
Lưu ý: Mô hình 3A chỉ là hệ thống hỗ trợ thầy/cô cân nhắc trình tự các hoạt động trong giáo án. Đi theo Mô hình không có nghĩa là mỗi tiết phải nhất thiết có 3 hoạt động, hay mỗi hoạt động phải nhất thiết theo trình tự trên một cách cứng nhắc. Nghiệp vụ sư phạm cũng như kinh nghiệm cá nhân của thầy/cô vẫn đóng vai trò quan trọng trong những cân nhắc trên để biết khi nào thì đi theo, khi nào thì phá lệ.