Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.7”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 29: | Dòng 29: | ||
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.7.1|Bộ mảnh ghép 1.7.1]] | |[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.7.1|Bộ mảnh ghép 1.7.1]] | ||
|[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.7.2|Bộ mảnh ghép 1.7.2]] | |[[GCED K1: Bộ mảnh ghép 1.7.2|Bộ mảnh ghép 1.7.2]] | ||
|} | |||
<br /> | |||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | |||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.6|🡄 '''''Tiết trước''''']] | |||
| style="border:1px solid transparent;" | | |||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.8|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | |||
|- | |||
| | |||
| | |||
| | |||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | [[Thể loại:GCED]] | ||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | [[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | ||
[[Thể loại:GCED Khối 1]] | [[Thể loại:GCED Khối 1]] |
Phiên bản lúc 08:24, ngày 15 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 1.7. Sự đa dạng có thể góp phần dẫn tới xung đột như thế nào? Ảnh hưởng của xung đột tới cuộc sống con người là gì? | |
Mục tiêu bài học | 1.7.1. Học sinh hiểu về khái niệm xung đột | 1.7.2. Học sinh hiểu được ảnh hưởng của xung đột tới cuộc sống con người. |
Tiêu chí đánh giá | 1.7.1. Học sinh nêu được:
- định nghĩa xung đột là gì. - 2-3 ví dụ về xung đột. |
1.7.2. Dựa trên các ví dụ ở 1.7.1, học sinh đưa ra được ít nhất 3 ảnh hưởng của xung đột tới cuộc sống con người. |
Tài liệu gợi ý | Định hướng:Có thể liên hệ từ một câu chuyện quên thuộc với các em, từ đó khái quát lên thành định nghĩa xung đột, và học sinh tự nhận diện được các ví dụ. (hai bạn tranh đồ chơi, đánh nhau/cãi nhau vì trêu đùa, anh chị em xung đột vì nghĩ người kia được bố mẹ yêu hơn, hai quốc gia xung đột vì tranh nhau hòn đảo, v.v.). Xung đột có thể xảy đến với bất cứ đối tượng nào và bất cứ hoàn cảnh. | Gợi ý:
- Sứt mẻ mối quan hệ. - Mất niềm tin. - Thành viên rời nhóm. - Tâm trạng và sức khỏe không tốt. - Bạo lực. - Lãng phí thời gian, công sức có thể dùng vào việc khác (với những xung đột quy mô lớn hơn). - Mất mát, hi sinh, thiệt hại về người và tài sản. |
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 1.7.1 | Bộ mảnh ghép 1.7.2 |