Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1:Tiết 1.3”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 20: | Dòng 20: | ||
|Mảnh ghép hướng dẫn | |Mảnh ghép hướng dẫn | ||
| | | | ||
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép 1.2.1.a</div> | Mảnh ghép 1.2.1.a</div> | ||
Dòng 43: | Dòng 43: | ||
(1’) Sau đó cho HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) con người có thể khác biệt nhờ các yếu tố: độ tuổi, giới tính, sở thích, văn hóa, địa lý,... | (1’) Sau đó cho HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) con người có thể khác biệt nhờ các yếu tố: độ tuổi, giới tính, sở thích, văn hóa, địa lý,... | ||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép 1.2.1.b</div> | Mảnh ghép 1.2.1.b</div> | ||
Dòng 67: | Dòng 67: | ||
| | | | ||
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | <div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép 1.2.2.a</div> | Mảnh ghép 1.2.2.a</div> | ||
Dòng 85: | Dòng 85: | ||
(1’) Sau đó cho HS suy ngẫm: hiểu (Bloom 2) con người có thể giống nhau về một mặt nào đó và những mặt còn lại có thể sẽ rất khác nhau. Đó chính là sự khác biệt. | (1’) Sau đó cho HS suy ngẫm: hiểu (Bloom 2) con người có thể giống nhau về một mặt nào đó và những mặt còn lại có thể sẽ rất khác nhau. Đó chính là sự khác biệt. | ||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép 1.2.2.b</div> | Mảnh ghép 1.2.2.b</div> |
Phiên bản lúc 02:38, ngày 16 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & mục tiêu bài học
Câu hỏi nội dung bài học | 1.3. Con người có thể khác biệt với nhau như thế nào? | |
Mục tiêu bài học | 1.3.1. Học sinh hiểu rằng có rất nhiều yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người với người. | 1.3.2. Học sinh hiểu rằng dù con người có thể giống nhau về một mặt (tuổi tác, giới tính, văn hóa, xuất thân, trình độ, v.v.), những mặt còn lại có thể sẽ rất khác nhau. |
Tiêu chí đánh giá | 1.3.1. Học sinh nêu ra được ít nhất 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người với người và thể hiện vào trong LJJ. | 1.3.2. Học sinh nêu được ít nhất 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa 2 người bất kỳ mà em biết (2 người đó có ít nhất 1 điểm chung). |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý: Khác biệt có thể về tuổi tác, giới tính, văn hóa, xuất thân, trình độ, sở thích, tính cách, v.v. | |
Mảnh ghép hướng dẫn |
Mảnh ghép 1.2.1.a
GV kể cho HS nghe câu chuyện “One world together”. (Trong Tài nguyên bổ trợ) (2’) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. GV gọi HS phát biểu trước lớp.
(2’) Sau khi HS trả lời câu 4, GV giúp HS nhận ra: Giữa các bạn nhỏ có rất nhiều điểm khác biệt, chẳng hạn như: giới tính, sở thích, ngôn ngữ,.... Đó chính là các yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người với người. (GV có thể liệt kê cho HS 1 vài yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người với người.) (5’) GV cho HS vẽ vào trong Phiếu 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người và người theo ý hiểu của mình. (Phiếu trong Tài nguyên bổ trợ) (3’) HS trình bày (Bloom 1) trước lớp hoặc chia sẻ theo nhóm linh hoạt. (1’) Sau đó cho HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) con người có thể khác biệt nhờ các yếu tố: độ tuổi, giới tính, sở thích, văn hóa, địa lý,...
Mảnh ghép 1.2.1.b
(1’) GV cho HS quan sát 5 bức tranh (Tài nguyên bổ trợ). (2’) HS thảo luận theo nhóm đôi và tìm điểm khác biệt. (5’) HS trình bày (Bloom 1).
GV giảng: Sự khác biệt trong các bức tranh chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người với người. => Hướng dẫn HS nhận ra các yếu tố tạo nên sự khác biệt. (VD: Tranh 1: tuổi tác, tranh 2: giới tính;...) (5’) GV cho HS chọn ít nhất 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa người với người và thể hiện vào trong LJJ (Sử dụng Phiếu của 1.3.1.a) (1’) Sau đó cho HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) con người có thể khác biệt nhờ các yếu tố: độ tuổi, giới tính, sở thích, văn hóa, địa lý,... |
Mảnh ghép 1.2.2.a
(2’) Hoạt động: GV chọn 2 HS bất kỳ trong lớp lên trước lớp. HS dưới lớp quan sát. Sau đó:
(2’) GV cho HS làm việc cá nhân: Chọn 2 người bất kỳ mà em biết (bố mẹ, anh chị,...) và thực hiện theo yêu cầu:
(5’) HS nêu (Bloom 1) trước lớp. (1’) Sau đó cho HS suy ngẫm: hiểu (Bloom 2) con người có thể giống nhau về một mặt nào đó và những mặt còn lại có thể sẽ rất khác nhau. Đó chính là sự khác biệt.
Mảnh ghép 1.2.2.b
(3’) Hoạt động: Chơi trò chơi “Tìm bạn”. (GV linh hoạt tùy thời gian tổ chức chơi tìm 3 - 5 bạn.)
VD: Là 1 bạn nữ, buộc tóc 2 bên, mặc áo màu hồng. Là bạn nam, học Toán rất thông minh, đeo kính và có balo hình người nhện. (GV lưu ý nêu 1- 2 đặc điểm đầu có thể giống vài bạn trong lớp và đặc điểm sau chỉ duy nhất bạn ấy có. GV có thể dựa vào các yếu tố đã học ở 1.3.1 để nêu đặc điểm).
GV giảng: “Trong lớp học, các con có những điểm chung như cùng độ tuổi, cùng giới tính nam hoặc giới tính nữ, sống cùng 1 thành phố,... nhưng bên cạnh đó, các con có những đặc điểm chỉ bản thân mình mới có. Đó chính là sự khác biệt giúp con người có thể nhận ra người này với người khác, khiến mọi người trở nên đặc biệt.” (2’) GV yêu cầu HS chọn 2 người bất kỳ mà em biết và thực hiện theo yêu cầu:
(4’) HS trình bày (Bloom 1) trước lớp. (1’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2): “Con người có thể giống nhau về một mặt nào đó và những mặt còn lại có thể sẽ rất khác nhau.” |