Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.6”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 93: Dòng 93:
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K2: Tiết 2.5|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K2: Tiết 2.7|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Phiên bản lúc 03:25, ngày 17 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 2.6. Nước sạch đang ít dần đi thế nào và điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có đủ nước sạch?
Mục tiêu bài học 2.6.1. HS hiểu được rằng nước sạch đang ít dần đi trong khi nhu cầu của con người lại tăng lên. 2.6.2. HS hiểu được các hậu quả của việc không có đủ nước sạch cho mọi người.
Tiêu chí đánh giá 2.6.1. HS nêu ra được:

- 1 ví dụ về 1 nguồn cung cấp nước sạch đang giảm sút qua thời gian như thế nào. - 1 ví dụ về việc nhu cầu sử dụng nước sạch tăng tại 1 địa điểm/quốc gia.

2.6.2. HS xác định được:

- 2 hậu quả có thể xảy ra khi con người thiếu nước sạch. - 1 ví dụ cụ thể của hậu quả đó ở xung quanh con hoặc trên thế giới.

Tài liệu gợi ý Tham khảo: Tình hình thiếu nước sạch trên toàn thế giới:
http://www.bbc.com/future/story/20170412-is-the-world-running-out-of-fresh-waterhttps://www.worldvision.org/clean-water-news-stories/global-water-crisis-factshttps://www.youtube.com/watch?v=4b2kdcEuWr4
Tham khảo: Hậu quả của việc thiếu nước sạch:
https://www.independent.co.uk/news/world/world-water-day-2016-what-happens-when-you-dont-have-clean-water-a6946026.htmlhttps://www.youtube.com/watch?v=4b2kdcEuWr4
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a
  • (2’) Circle Time: HS nhắc lại (Bloom 1) về những việc chúng ta cần sử dụng nước sạch hàng ngày (có thể review lại các sản phẩm HS đã làm các tiết trước), nhắc lại về lượng nước sạch có trên Trái đất (1%)
  • (10’) HS thảo luận nhóm: Lượng nước sạch trên Trái đất có đủ để phục vụ cuộc sống của con người hay không? Giải thích (Bloom 2) ý kiến của nhóm mình.
  • HS thảo luận nhóm 4-6 người, đưa ra quan điểm của nhóm mình
  • GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến, đặt câu hỏi cho bạn
  • (3’) GV đưa ra cho HS tham khảo một số hình ảnh tình trạng ô nhiễm nước hiện nay

⇒ Hiện nay càng ngày càng xuất hiện nhiều tình trạng ô nhiễm nguồn nước. Tại sao lại như vậy?

⇒ Nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng tăng do dân cư đông đúc, nguồn nước sạch giảm dần...

   Mảnh ghép b


(10’) Hoạt động: 2 bức tranh:

  • GV đưa ra một số thẻ từ/thẻ hình liên quan tới các từ khóa: nguồn nước phong phú, nguồn nước khan hiếm, ô nhiễm nước, dân số ít, dân số đông đúc, đô thị và các khu công nghiệp phát triển, …
  • GV chia lớp làm 3-5 nhóm, các nhóm suy nghĩ, lựa chọn (Bloom 2) các thẻ từ để gắn vào 2 bức tranh: TRƯỚC và SAU, hs có thể viết, vẽ thêm để hoàn thiện bức tranh của mình.
  • Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp về sự khác biệt giữa 2 bức tranh.

(5’) Circle time: GV cùng HS nhận xét, TLCH

  • Thực tế dân số tăng nhanh, nhu cầu sử dụng nước sạch tăng, tuy nhiên lượng nước dần trở nên không đủ ⇒ Dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch ở nhiều nơi.
  • GV hỏi HS đưa ra ví dụ về một số nơi bị thiếu nước sạch mà em biết, GV cung cấp thêm cho HS một số tư liệu, hình ảnh về những nơi thiếu nước sạch.
   Mảnh ghép a

GV đưa ra 2 bức tranh ( thể hiện sự đối lập: VD: dòng sông trước: dồi dào, nước sạch-sau: cạn kiệt, nước bẩn)

  • (2’) Con có suy nghĩ gì về 2 bức tranh này? (HS nêu ý kiến)
  • (8’) Nếu đây là nguồn nước của 1 khu dân cư đông đúc, hãy mô tả cuộc sống của những người dân sống ở khu vực này (sử dụng các hình thức viết, vẽ, thuyết trình…)

HS làm việc nhóm và chia sẻ ý kiến của nhóm mình

⇒ Nếu thiếu nước sạch, hậu quả gì sẽ xảy ra cho con người?

  • (5’) GV cung cấp cho HS một số đoạn clip về thực trạng suy giảm nguồn nước và khan hiếm nước sạch ở địa phương/đất nước mình.

https://www.youtube.com/watch?v=DHQMfDkVVRM (1:28 - 5:52)

https://www.youtube.com/watch?v=smF3542pOr0

   Mảnh ghép b
  • (12’) Viết tiếp câu chuyện:

GV đưa ra câu chuyện về một vương quốc, một ngày nọ, khi tỉnh dậy họ bỗng không còn nước sạch để sử dụng.

Yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng và viết tiếp những chuyện sẽ xảy ra với vương quốc đó.

HS có thể báo cáo qua tranh vẽ, kể chuyện, đóng kịch….

  • Qua các nội dung báo cáo của HS, GV tổng hợp lại những ý kiến các nhóm đưa ra
  • (3’) HS trả lời câu hỏi: Theo con, câu chuyện về vương quốc này có gì liên quan đến cuộc sống của chúng ta? (VD: Khác: vương quốc bất chợt không có nước sử dụng nữa, người dân không được cảnh báo, còn cuộc sống của chúng ta nước đang dần bị cạn kiệt; giống: những hậu quả khi không có nước sạch sử dụng…)