Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.11”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
===Câu hỏi + mục tiêu bài học===
===Câu hỏi + mục tiêu bài học===
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|Câu hỏi tiết học
|'''Câu hỏi tiết học'''
| colspan="2" rowspan="1" |1.11. Trong trường hợp nào thì khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt? Trường hợp nào thì sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu?
| colspan="2" rowspan="1" |1.11. Trong trường hợp nào thì khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt? Trường hợp nào thì sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu?
|-
|-
|Mục tiêu bài học
|'''Mục tiêu bài học'''
|1.11.1. Học sinh chỉ ra được các trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt.
|1.11.1. Học sinh chỉ ra được các trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt.
|1.11.2. Học sinh chỉ ra được các trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu.
|1.11.2. Học sinh chỉ ra được các trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu.
|-
|-
|Tiêu chí đánh giá
|'''Tiêu chí đánh giá'''
|1.11.1. Học sinh chỉ ra được 2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt và giải thích lý do trong 1-2 câu.
|1.11.1. Học sinh chỉ ra được 2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt và giải thích lý do trong 1-2 câu.
|1.11.2. Học sinh chỉ ra được 2 trường hợp khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu và giải thích lý do trong 1-2 câu.
|1.11.2. Học sinh chỉ ra được 2 trường hợp khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu và giải thích lý do trong 1-2 câu.
|-
|-
|Tài liệu gợi ý
|'''Tài liệu gợi ý'''
|Gợi ý: Những người khác nhau học hỏi được từ nhau, những người thuộc nhiều lĩnh vực phải kết hợp với nhau để giải quyết vấn đề, hoặc đơn giản là em thích đọc nhiều cuốn sách, học nhiều môn học để làm phong phú hiểu biết của mình.  
|Gợi ý: Những người khác nhau học hỏi được từ nhau, những người thuộc nhiều lĩnh vực phải kết hợp với nhau để giải quyết vấn đề, hoặc đơn giản là em thích đọc nhiều cuốn sách, học nhiều môn học để làm phong phú hiểu biết của mình.  
Lý do: tận dụng được thế mạnh riêng, gây hứng thú, mở rộng kiến thức.
Lý do: tận dụng được thế mạnh riêng, gây hứng thú, mở rộng kiến thức.
Dòng 20: Dòng 20:
Lý do: gây ảnh hưởng tới người khác, ảnh hưởng tới kết quả chung.
Lý do: gây ảnh hưởng tới người khác, ảnh hưởng tới kết quả chung.
|-
|-
|Mảnh ghép tham khảo
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     

Phiên bản lúc 03:23, ngày 18 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 1.11. Trong trường hợp nào thì khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt? Trường hợp nào thì sự khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu?
Mục tiêu bài học 1.11.1. Học sinh chỉ ra được các trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt. 1.11.2. Học sinh chỉ ra được các trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu.
Tiêu chí đánh giá 1.11.1. Học sinh chỉ ra được 2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt và giải thích lý do trong 1-2 câu. 1.11.2. Học sinh chỉ ra được 2 trường hợp khác biệt mang lại ảnh hưởng xấu và giải thích lý do trong 1-2 câu.
Tài liệu gợi ý Gợi ý: Những người khác nhau học hỏi được từ nhau, những người thuộc nhiều lĩnh vực phải kết hợp với nhau để giải quyết vấn đề, hoặc đơn giản là em thích đọc nhiều cuốn sách, học nhiều môn học để làm phong phú hiểu biết của mình.

Lý do: tận dụng được thế mạnh riêng, gây hứng thú, mở rộng kiến thức.

Gợi ý: Vi phạm luật giao thông (không đội mũ bảo hiểm, đi ngược chiều), vi phạm pháp luật, đi học muộn, viết sai chính tả.

Lý do: gây ảnh hưởng tới người khác, ảnh hưởng tới kết quả chung.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(10’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5HS.

  • Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:

Sự khác biệt (về giới tính, về ngoại hình, về độ tuổi, về văn hóa,...) đã mang lại những ảnh hưởng tích cực như thế nào cho bản thân em?

  • Kể (Bloom 1) 1 -2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt (Trong nhóm? Trong lớp? Trong gia đình? Ngoài xã hội?...). Giải thích (Bloom 2) lý do cho rằng trường hợp đó mang lại ảnh hưởng tốt.

(VD: - Khi thảo luận nhóm: Ý kiến khác nhau giúp có nhiều ý tưởng sáng tạo để cùng giải quyết vấn đề.

  • Khi gặp 1 người bạn mới: học hỏi lẫn nhau những điều mới, điều hay (Người bạn nước ngoài sẽ học được văn hóa, ngôn ngữ của đất nước đó)
  • Khi gặp khó khăn: Mang đồ nặng, bạn khỏe hơn giúp mình bê bớt đồ,...)

(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt.

   Mảnh ghép b

(5’) Dẫn dắt: HS khởi động bằng bài hát: “Chào người bạn mới đến”

https://www.youtube.com/watch?v=m0fmTUN3SlE

HS trả lời câu hỏi: Nếu trong lớp có 1 bạn mới đến, con sẽ làm gì để giúp bạn?

GV giảng: Nếu trong lớp có 1 người bạn mới, bạn sẽ mang theo những sự khác biệt như về văn hóa, thói quen,... và chúng ta có thể học hỏi bạn ấy những điều hay, điều mới. Đó chính là những ảnh hưởng tốt từ sự khác biệt mang lại.

(5’) Trao đổi theo nhóm đôi: Nêu (Bloom 1) 1 - 2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt. Giải thích (Bloom 2) lý do.

HS trình bày (Bloom 1).

(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt.


   Mảnh ghép a

(10’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5HS.

  • Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:

Sự khác biệt (về giới tính, về ngoại hình, về độ tuổi, về văn hóa,...) đã mang lại những ảnh hưởng tích cực như thế nào cho bản thân em?

  • Kể (Bloom 1) 1 -2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt (Trong nhóm? Trong lớp? Trong gia đình? Ngoài xã hội?...). Giải thích (Bloom 2) lý do cho rằng trường hợp đó mang lại ảnh hưởng tốt.

(VD: - Khi thảo luận nhóm: Ý kiến khác nhau giúp có nhiều ý tưởng sáng tạo để cùng giải quyết vấn đề.

  • Khi gặp 1 người bạn mới: học hỏi lẫn nhau những điều mới, điều hay (Người bạn nước ngoài sẽ học được văn hóa, ngôn ngữ của đất nước đó)
  • Khi gặp khó khăn: Mang đồ nặng, bạn khỏe hơn giúp mình bê bớt đồ,...)

(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt.

   Mảnh ghép b

(5’) Dẫn dắt: HS khởi động bằng bài hát: “Chào người bạn mới đến”

https://www.youtube.com/watch?v=m0fmTUN3SlE

HS trả lời câu hỏi: Nếu trong lớp có 1 bạn mới đến, con sẽ làm gì để giúp bạn?

GV giảng: Nếu trong lớp có 1 người bạn mới, bạn sẽ mang theo những sự khác biệt như về văn hóa, thói quen,... và chúng ta có thể học hỏi bạn ấy những điều hay, điều mới. Đó chính là những ảnh hưởng tốt từ sự khác biệt mang lại.

(5’) Trao đổi theo nhóm đôi: Nêu (Bloom 1) 1 - 2 trường hợp mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt. Giải thích (Bloom 2) lý do.

HS trình bày (Bloom 1).

(2’) HS suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) được trường hợp nào mà khác biệt mang lại ảnh hưởng tốt.