Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.2”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 21: Dòng 21:
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 44: Dòng 44:




|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép a</div>
Dòng 77: Dòng 77:


(2’) * HS nêu một số loại nước khác không phải là nước sạch (nước mặn, nước lợ…)
(2’) * HS nêu một số loại nước khác không phải là nước sạch (nước mặn, nước lợ…)
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép b</div>
Mảnh ghép b</div>

Phiên bản lúc 03:38, ngày 18 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 2.2. Nước sạch là gì? Nước sạch khác các loại nước khác như thế nào?
Mục tiêu bài học 2.2.1. HS hiểu nước sạch (clean water) là gì, nước sạch có thể tới từ đâu. 2.2.2. HS giải thích được sự khác biệt giữa nước sạch và các loại nước khác.
Tiêu chí đánh giá 2.2.1. HS có thể:

- Trả lời được câu hỏi: Nước sạch là gì? - Đưa ra 1 ví dụ về việc nước sạch có thể đến từ đâu.

2.2.2. HS nêu được:

- 1 điểm khác biệt giữa nước sạch và các loại nước khác.

Tài liệu gợi ý Định nghĩa: Nước sạch là nước con người dùng được cho các hoạt động hàng ngày, an toàn cho sức khỏe của con người. Nước sạch bao gồm cả nước uống được, nhưng không phải loại nước sạch nào cũng an toàn để uống.
Tham khảo: Nguồn gốc của nước sạch từ vòi nước trong nhà
https://www.youtube.com/watch?v=-bvZCdMecEo
Định hướng: Nước sạch khác nước ngọt, nước mặn hay nước lợ ở chỗ không có muối, có thể dùng trực tiếp được qua việc tắm rửa, nấu ăn, uống, v.v.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a
  • Khởi động: Bài hát “Trái đất này là của chúng mình”
  • Circle Time:
  • Trò chơi Superman: Hãy tưởng tượng nếu là một siêu nhân, con sẽ làm được gì cho Trái đất?
  • HS chia sẻ, GV có thể tặng thẻ khen cho những HS có ý tưởng thú vị

⇒ Nếu là một siêu nhân, chúng mình có thể làm thật nhiều điều cho Trái đất. Nhưng các con biết không, dù là một người bình thường, chúng ta vẫn có thể làm những điều có ảnh hưởng tốt cho Trái đất. Bởi chúng mình không chỉ là một học sinh Vinschool, một công dân Việt Nam, mà chúng ta còn là một phần của Trái đất, một công dân toàn cầu.

  • Theo con công dân toàn cầu là gì?
  • Vì sao con nên hướng tới việc trở thành Công dân toàn cầu?

⇒ GV giới thiệu môn GCED

Link giới thiệu môn học (GV xem tham khảo):

https://www.youtube.com/watch?v=KuKzq9EDt-0


   Mảnh ghép a

(1’) *GV đưa ra hình ảnh về biển/nước biển, HS quan sát tranh và xác định (Bloom 2)

  • Loại nước này thường có ở đâu?
  • Đặc điểm của loại nước này?

HS được chia thành 2 nhóm, thảo luận và chứng minh cho 2 ý kiến:

(2’) Lượt 1

  • Nhóm 1: Nước biển là một loại nước sạch
  • Nhóm 2: Nước biển không phải là nước sạch

Sau khi thảo luận lượt 1, hai nhóm thay đổi vị trí và đưa ra những ý kiến để chứng minh điều ngược lại ở lượt 2

(2’) Lượt 2

  • Nhóm 1: Nước biển không phải là nước sạch
  • Nhóm 2: Nước biển là một loại nước sạch

(5’) HS báo cáo kết quả

(3’) *GV cho HS xem clip để xác minh kết quả, nhận định đúng

https://www.youtube.com/watch?v=uPyr0JrTmpo (0:28 đến 2:20)

HS nhắc lại (Bloom 1) lí do nước biển không thể uống thay nước sạch

(2’) * HS nêu một số loại nước khác không phải là nước sạch (nước mặn, nước lợ…)

   Mảnh ghép b

(10’)* Hoạt động: Tôi lựa chọn

Trên màn hình (hoặc phiếu cá nhân) sẽ có các bức tranh về một số loại nước (VD: nước chảy từ vòi, nước biển, nước đóng chai, nước giếng, nước sông, nước mưa…) HS xác định (Bloom 1) đâu là nước sạch và giải thích (Bloom 2) lí do lựa chọn

  • GV có thể tổ chức cho HS làm cá nhân, theo nhóm, hoặc linh hoạt nhóm dựa theo ý kiến cá nhân (VD: Chia lớp thành 2 phía Yes và No, khi GV đưa ra một bức tranh và hỏi Đây có phải nước sạch hay không? HS sẽ chạy về phía mình cho là đúng, trao đổi với các bạn cùng phía để đưa ra lí giải trước lớp)
  • Sau khi lựa chọn, HS cần giải thích lí do để bảo vệ ý kiến, GV có thể gợi ý HS dựa vào những đặc điểm định nghĩa về nước sạch đã được tìm hiểu ở hoạt động trước để giải thích, bảo vệ ý kiến.

⇒  Nước sạch khác nước ngọt, nước mặn hay nước lợ ở chỗ không có muối, có thể dùng trực tiếp được qua việc tắm rửa, nấu ăn, uống, v.v.

(5’)* HS kể (Bloom 1) một số loại nước/nguồn nước khác mà con biết, phân loại (Bloom 2) các loại nước/nguồn nước đó thuộc nhóm Nước sạch hay Các loại nước khác