Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K3: Tiết 3.20”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:
|-
|-
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''Tài liệu gợi ý'''
|'''VD:''' biết để ý cảm xúc của người khác, biết lắng nghe, thỏa hiệp giữa các ý kiến khác nhau, chủ động khi làm việc nhóm, v.v.
|VD: biết để ý cảm xúc của người khác, biết lắng nghe, thỏa hiệp giữa các ý kiến khác nhau, chủ động khi làm việc nhóm, v.v.
|'''VD''': không chịu lắng nghe, dễ nổi nóng, không chủ động tham gia làm việc, v.v.
|VD: không chịu lắng nghe, dễ nổi nóng, không chủ động tham gia làm việc, v.v.
|-
|-
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
Dòng 89: Dòng 89:


- Đoàn kết, thương yêu, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau.
- Đoàn kết, thương yêu, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 152: Dòng 153:


(3’) Chia sẻ - giáo viên ghi lại câu trả lời của học sinh trên bảng theo 2 cột NHỮNG VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM để cộng tác hiệu quả.
(3’) Chia sẻ - giáo viên ghi lại câu trả lời của học sinh trên bảng theo 2 cột NHỮNG VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM để cộng tác hiệu quả.


|}
|}

Phiên bản lúc 05:21, ngày 18 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 3.20. Phải lưu ý những điều gì để em có thể cộng tác thành công?
Mục tiêu bài học 3.20.1. Học sinh hiểu mình nên làm gì để việc cộng tác được hiệu quả. 3.20.2. Học sinh hiểu mình không nên làm gì để việc cộng tác được hiệu quả.
Tiêu chí đánh giá 3.20.1. Học sinh nêu ra được:

- ít nhất 2 ví dụ về những điều em nên làm trong quá trình cộng tác.

3.20.2. Học sinh nêu ra được:

- ít nhất 2 ví dụ về những điều em không nên làm trong quá trình cộng tác.

Tài liệu gợi ý VD: biết để ý cảm xúc của người khác, biết lắng nghe, thỏa hiệp giữa các ý kiến khác nhau, chủ động khi làm việc nhóm, v.v. VD: không chịu lắng nghe, dễ nổi nóng, không chủ động tham gia làm việc, v.v.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

- Câu hỏi dẫn dắt: Phải lưu ý những điều gì để em có thể cộng tác thành công?

- (8’) Thảo luận nhóm:

+ Xem đoạn clip sau (Ghi nhớ - Bloom 1) và trả lời các câu hỏi: (Ghi nhớ - Bloom 1)

https://www.youtube.com/watch?v=FtysrZ4IsT8 (00 – 0:39)

1.       Bầy ngỗng bay về Phương nam tránh rét như thế nào?

2.       Vì sao chúng lại bay theo hình chữ V?

3.        Con rút ra bài học gì từ đoạn clip trên?

4.       Các con nên làm gì để cộng tác có hiệu quả? (kể ra 2 đến 3 việc)

5.       Những lợi ích khi cộng tác là gì? (kể 2 đến 3 lợi ích)

+ Các nhóm làm việc

+ Đại diện các nhóm trình bày

-          Cho HS xem nốt đoạn clip còn lại trên về 5 bài học cộng tác nhóm.

+ (3’) GV cho HS nêu một số câu thành ngữ. tục ngữ về cộng tác.

- (2’) Đánh giá: Con nên làm gì để cộng tác có hiệu quả, kể 2 lợi ích từ cộng tác (Ghi nhớ - Bloom 1)

   Mảnh ghép b

(5’)Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai khéo?”:

Cách chơi:

  • Treo 4 quả bóng trên cao (sao cho học sinh cao nhất cũng không với tới, kể cả nhảy lên với).
  • Yêu cầu các nhóm phải lấy được quả bóng đó (không được dùng gậy, không dùng vật dụng nào khác)
  • Học sinh được chia thành các nhóm 4 - 5 người ( 4 nhóm/ lớp).
  • Các nhóm suy nghĩ cách lấy bóng trong thời gian 30s
  • Tiến hành chơi.
  • GVNX: Hỏi học sinh đã làm gì để lấy được bóng, tại sao lại có đội lấy được, đội không? ( Bloom 2)
  • HS trả lời

(3’)? Vậy, cộng tác với nhau mang lại những hiệu quả gì? ( Bloom 2)

  • HS trả lời ( rút ngắn thời gian thực hiện công việc, phát huy tối đa nguồn nhân lực, sáng tạo hơn trong ý tưởng, làm việc hiệu quả, thành công,...)
  • Kết luận: Có nhiều việc khó khăn, nếu một người thì không thể hoàn thành, nhưng biết hợp sức lại thì công việc sẽ thành công. Đó là việc cộng hiệu quả mà chúng ta cần sử dụng thường xuyên trong cuộc sống.

(5’) Vậy để hợp tác thành công, chúng ta cần lưu ý những gì?

  • HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ với nhau.
  • GV gợi ý, trình bày chung trước lớp:

- Mọi người cùng suy nghĩ, cùng chung mục đích, cùng tham gia.

- Hỗ trợ lẫn nhau, chỉ cần một người bỏ cuộc thì không thành công.

- Luôn tôn trọng lẫn nhau,

- Đoàn kết, thương yêu, chia sẻ và hỗ trợ lẫn nhau.


   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Con không nên làm điều gì nếu muốn cộng tác hiệu quả?

- (4’) Suy ngẫm: (Thông hiểu – Bloo 2)

+ Trong đoạn clip vừa rồi, nếu bầy ngỗng không bay theo hình chữ V thì điều gì sẽ xảy ra?

+ Chia sẻ với bạn bên cạnh về hậu quả của việc không hợp tác đó.

-          (5’) Làm việc cá nhân (Thông hiểu – Bloom 2)

+ Tự viết ra giấy note 2 đến 3 điều không nên làm trong khi cộng tác.

+ Truyền giấy note nối tiếp cho nhau trong nhóm.

+ Trình bày trước lớp kết quả suy ngẫm và xé luôn những từ giấy note đó và bỏ vào một chiếc hộp kín. (GV chuẩn bị hộp)

-          (3’) GV giúp HS đưa ra thông điệp: muốn thành công chúng ta cần có sức mạnh tập thể, sức mạnh nhóm. Một tập thể/ một nhóm thành công tức là cá nhân mỗi thành viên thành công.

-          Phát huy những việc nên làm (cho HS nhắc lại)

-          Loại bỏ những việc không nên làm: (HS nhắc lại)

? Vì sao chúng ta không nên làm/ không nên có tinh thần đó trong khi cộng tác? (Thông hiểu – Bloom 2)

-          (2’) Đánh giá: Hãy nêu  2 đến 3 điều con không nên làm trong quá trình cộng tác. (Ghi nhớ - Bloom 1)

(1’) Kết nối: Thực hiện những thông điệp của bài học này trong quá trình cộng tác với bạn trong học tập, vui chơi,…

   Mảnh ghép b

(7’)Hoạt động: Trò chơi: Vẽ tranh tập thể:

-      GV viên chia lớp thành 2 nhóm bằng cách đếm 1,2. Những người cùng số sẽ về cùng một nhóm

-      GV dán 2 tờ giấy khổ to (cỡ A0) lên bảng

-       TKkẻ 1 vạch xuất phát từ chỗ mỗi nhóm đứng đến tờ giấy dán trên bảng

-      Giới thiệu cho mọi người biết hoạt động này: Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau thử làm họa sĩ. Một đội sẽ vẽ 1 người đàn ông và một đội sẽ vẽ 1 người phụ nữ. Mỗi đội vẽ người có đầy đủ các bộ phận.

(Tuy nhiên mỗi đội vẽ trong một hoàn cảnh khác nhau. Một đội mở mắt và một đội phải bịt mắt khi vẽ.) - Không nói trước mặt 2 đội.

-       GV hô “Bắt đầu” thì lần lượt từng người trong mỗi đội lên vẽ lên tờ giấy khổ to.

-       Sau khi các nhóm đã hoàn thành, GV hỏi bức tranh của đội nào đẹp hơn? Tại sao?

GV giảng: “Đội 1 vẽ nhanh hơn và đẹp hơn đội 2 vì họ không phải bịt mắt. Vậy, bào học đưa ra: để hoàn thành công việc của mình, chúng ta phải có đủ kiến thức, thông tin.  Nếu chúng ta không hiểu biết về chính điều kiện hoàn cảnh của chính chúng ta và xung quanh thì rất khó để đạt được mục tiêu. Đó chính là 1 trong những yếu tố tất yếu của việc hợp tác hiệu quả.”

GV dẫn dắt: Có những việc gì không nên làm để việc cộng tác nhóm hiệu quả:

(2’) Thảo luận nhóm đôi:Có những việc gì không nên làm để việc cộng tác nhóm hiệu quả? Giải thích vì sao ( Bloom 2)

(3’) GV cho từng nhóm đôi chia sẻ với nhau, nhắc lại những việc nên và không nên để có việc cộng tác nhóm hiệu quả.

(3’) Chia sẻ - giáo viên ghi lại câu trả lời của học sinh trên bảng theo 2 cột NHỮNG VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM để cộng tác hiệu quả.