Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K4: Tiết 4.18”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
|4.18.1. Học sinh nêu ra được:
|4.18.1. Học sinh nêu ra được:
- 1 việc em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.
- 1 việc em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.
- 1 việc em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.
- 1 việc em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.
|4.18.2. Học sinh nêu được:
|4.18.2. Học sinh nêu được:
Dòng 23: Dòng 24:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(5’) GV tổ chức trò chơi Puzzle Jigsaw (ghép hình) (xem mẫu trong Tài liệu bổ trợ). Hướng dẫn:
 
+ GV giấu 1 mảnh ghép trong bộ ghép hình.
 
+ Yêu cầu HS làm việc cùng nhau để hoàn thành bức hình.
 
+ Sau khi HS hoàn thành xong nhưng vẫn còn thiếu một mảnh ghép, GV đặt câu hỏi: Bức tranh của các em đã hoàn thiện chưa? Vì sao?
 
+ GV cung cấp mảnh ghép còn thiếu cho các nhóm để hoàn thiện bức tranh.
 
(3’) GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2): Theo em, qua trò chơi, cô mong muốn gửi đến các em thông điệp gì liên quan việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất?
 
(1’) GV chia sẻ: Việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất cũng giống như bức tranh các em vừa ghép, nếu thiếu sự chung tay của một người hoặc một cộng đồng nào đó thì cũng khó có thể thực hiện một cách trọn vẹn.
 
(5’) GV yêu cầu HS xếp các ý tưởng (đã có từ bài 4.15) vào bảng với nội dung sau (Bloom 2):
 
+ Việc em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.
 
+ Việc em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.
 
(Nếu kho ý tưởng của lớp không thuộc 1 trong hai trường hợp trên, GV có thể yêu cầu HS đưa ví dụ)
 
(1’) GV tổng kết: Những vấn đề về sự sống trên Trái Đất đều mang tính toàn cầu, không thể giải quyết một cách đơn lẻ. Tất cả các ý tưởng của các em đều cần đến sự chung tay của mọi người.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 29: Dòng 52:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(4’) HS xem video https://www.facebook.com/watch/?v=443046306542898 (xem từ đầu đến 00:03:55)
 
(3’) HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi (Bloom 2):
 
+ Việc làm nào họ có thể làm một mình nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người?
 
+ Việc làm nào không thể thực hiện được nếu không có sự tham gia của mọi người?
 
(GV nên đưa câu hỏi trước cho HS)
 
(2’) HS trình bày kết quả làm việc nhóm
 
(2’) GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2): Theo em, qua video này, cô mong muốn gửi đến các em thông điệp gì liên quan việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất?
 
(1’) GV chia sẻ: Việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất cũng giống như bức tranh các em vừa ghép, nếu thiếu sự chung tay của một người hoặc một cộng đồng nào đó thì cũng khó có thể thực hiện một cách trọn vẹn.
 
(2’) Từ kho ý tưởng của lớp, HS chỉ ra những ý tưởng (Bloom 2):
 
+ Em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.
 
+ Em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.
 
(1’) GV tổng kết: Những vấn đề về sự sống trên Trái Đất đều mang tính toàn cầu, không thể giải quyết một cách đơn lẻ. Tất cả các ý tưởng của các em đều cần đến sự chung tay của mọi người.
 
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 35: Dòng 81:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(HS được yêu cầu tìm hiểu về 1 dự án/ hoạt động bảo vệ sự sống trên Trái Đất và lợi ích của dự án/ hoạt động đó (xem phiếu bài tập trong Tài liệu bổ trợ).)
 
(10’) GV tổ chức cho HS ngồi theo nhóm và chia sẻ những thông tin mà HS tìm hiểu được.
 
Mỗi HS khi lắng nghe phần chia sẻ của bạn phải ghi chú vào Nhật kí học tập 3 nội dung:
 
+ Đó là dự án/ hoạt động gì?
 
+ Ai thực hiện nó?
 
+ Nó mang lại lợi ích gì?
 
(4’) Sau khi HS hoàn thành phần chia sẻ trong nhóm, GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2):
 
+ Trong số các dự án/ hoạt động các em chia sẻ, có dự án/ hoạt động nào không cần đến sự cộng tác không?
 
+ Cộng tác có ý nghĩa như thế nào trong quá trình bảo vệ sự sống trên Trái Đất?
 
(1’) GV tổng kết: Bảo vệ sự sống trên Trái Đất là trách nhiệm của toàn nhân loại và cộng tác để bảo vệ là xu thế tất yếu.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 41: Dòng 105:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(Tiết trước GV tập hợp tên 10 dự án bảo vệ sự sống trên Trái Đất nổi bật nhất (xem Tài liệu bổ trợ 4.18.2.b.1) và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các dự án đó để có thông tin và tham gia tiết học này.)
 
(10’) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Who are they? (Tài liệu bổ trợ)
 
Hướng dẫn:
 
+ HS trả lời các câu hỏi liên quan đến 10 dự án dựa trên những gói gợi ý.
 
+ Những gợi ý càng rõ ràng thì số điểm nhận được càng thấp.
 
(4’) Sau khi HS hoàn thành trò chơi, GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2):
 
+ Trong số các dự án/ hoạt động trên, có dự án/ hoạt động nào không cần đến sự cộng tác không?
 
+ Cộng tác có ý nghĩa như thế nào trong quá trình bảo vệ sự sống trên Trái Đất?
 
(1’) GV tổng kết: Bảo vệ sự sống trên Trái Đất là trách nhiệm của toàn nhân loại và cộng tác để bảo vệ là xu thế tất yếu.
 
|}
|}
<br />
<br />

Phiên bản lúc 02:34, ngày 22 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 4.18. Vì sao việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất cần sự cộng tác của tất cả mọi người?
Mục tiêu bài học 4.18.1. Học sinh hiểu rằng những vấn đề về sự sống trên Trái Đất đều mang tính toàn cầu, không thể giải quyết một cách đơn lẻ. 4.18.2. Học sinh hiểu được rằng bảo vệ sự sống trên Trái Đất là trách nhiệm của toàn nhân loại và cộng tác để bảo vệ là xu thế tất yếu.
Tiêu chí đánh giá 4.18.1. Học sinh nêu ra được:

- 1 việc em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.

- 1 việc em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.

4.18.2. Học sinh nêu được:

- Tên của 1 dự án/ hoạt động đã giúp đỡ trong việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất. - 1 lợi ích của dự án đó.

Tài liệu gợi ý
   Mảnh ghép a

(5’) GV tổ chức trò chơi Puzzle Jigsaw (ghép hình) (xem mẫu trong Tài liệu bổ trợ). Hướng dẫn:

+ GV giấu 1 mảnh ghép trong bộ ghép hình.

+ Yêu cầu HS làm việc cùng nhau để hoàn thành bức hình.

+ Sau khi HS hoàn thành xong nhưng vẫn còn thiếu một mảnh ghép, GV đặt câu hỏi: Bức tranh của các em đã hoàn thiện chưa? Vì sao?

+ GV cung cấp mảnh ghép còn thiếu cho các nhóm để hoàn thiện bức tranh.

(3’) GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2): Theo em, qua trò chơi, cô mong muốn gửi đến các em thông điệp gì liên quan việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất?

(1’) GV chia sẻ: Việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất cũng giống như bức tranh các em vừa ghép, nếu thiếu sự chung tay của một người hoặc một cộng đồng nào đó thì cũng khó có thể thực hiện một cách trọn vẹn.

(5’) GV yêu cầu HS xếp các ý tưởng (đã có từ bài 4.15) vào bảng với nội dung sau (Bloom 2):

+ Việc em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.

+ Việc em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.

(Nếu kho ý tưởng của lớp không thuộc 1 trong hai trường hợp trên, GV có thể yêu cầu HS đưa ví dụ)

(1’) GV tổng kết: Những vấn đề về sự sống trên Trái Đất đều mang tính toàn cầu, không thể giải quyết một cách đơn lẻ. Tất cả các ý tưởng của các em đều cần đến sự chung tay của mọi người.

   Mảnh ghép b

(4’) HS xem video https://www.facebook.com/watch/?v=443046306542898 (xem từ đầu đến 00:03:55)

(3’) HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi (Bloom 2):

+ Việc làm nào họ có thể làm một mình nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người?

+ Việc làm nào không thể thực hiện được nếu không có sự tham gia của mọi người?

(GV nên đưa câu hỏi trước cho HS)

(2’) HS trình bày kết quả làm việc nhóm

(2’) GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2): Theo em, qua video này, cô mong muốn gửi đến các em thông điệp gì liên quan việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất?

(1’) GV chia sẻ: Việc bảo vệ sự sống trên Trái Đất cũng giống như bức tranh các em vừa ghép, nếu thiếu sự chung tay của một người hoặc một cộng đồng nào đó thì cũng khó có thể thực hiện một cách trọn vẹn.

(2’) Từ kho ý tưởng của lớp, HS chỉ ra những ý tưởng (Bloom 2):

+ Em có thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất, nhưng sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu có sự tham gia của mọi người.

+ Em không thể làm để bảo vệ sự sống trên Trái Đất nếu không có sự tham gia của mọi người.

(1’) GV tổng kết: Những vấn đề về sự sống trên Trái Đất đều mang tính toàn cầu, không thể giải quyết một cách đơn lẻ. Tất cả các ý tưởng của các em đều cần đến sự chung tay của mọi người.

   Mảnh ghép a

(HS được yêu cầu tìm hiểu về 1 dự án/ hoạt động bảo vệ sự sống trên Trái Đất và lợi ích của dự án/ hoạt động đó (xem phiếu bài tập trong Tài liệu bổ trợ).)

(10’) GV tổ chức cho HS ngồi theo nhóm và chia sẻ những thông tin mà HS tìm hiểu được.

Mỗi HS khi lắng nghe phần chia sẻ của bạn phải ghi chú vào Nhật kí học tập 3 nội dung:

+ Đó là dự án/ hoạt động gì?

+ Ai thực hiện nó?

+ Nó mang lại lợi ích gì?

(4’) Sau khi HS hoàn thành phần chia sẻ trong nhóm, GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2):

+ Trong số các dự án/ hoạt động các em chia sẻ, có dự án/ hoạt động nào không cần đến sự cộng tác không?

+ Cộng tác có ý nghĩa như thế nào trong quá trình bảo vệ sự sống trên Trái Đất?

(1’) GV tổng kết: Bảo vệ sự sống trên Trái Đất là trách nhiệm của toàn nhân loại và cộng tác để bảo vệ là xu thế tất yếu.

   Mảnh ghép b

(Tiết trước GV tập hợp tên 10 dự án bảo vệ sự sống trên Trái Đất nổi bật nhất (xem Tài liệu bổ trợ 4.18.2.b.1) và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các dự án đó để có thông tin và tham gia tiết học này.)

(10’) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Who are they? (Tài liệu bổ trợ)

Hướng dẫn:

+ HS trả lời các câu hỏi liên quan đến 10 dự án dựa trên những gói gợi ý.

+ Những gợi ý càng rõ ràng thì số điểm nhận được càng thấp.

(4’) Sau khi HS hoàn thành trò chơi, GV đặt câu hỏi để HS trả lời (Bloom 2):

+ Trong số các dự án/ hoạt động trên, có dự án/ hoạt động nào không cần đến sự cộng tác không?

+ Cộng tác có ý nghĩa như thế nào trong quá trình bảo vệ sự sống trên Trái Đất?

(1’) GV tổng kết: Bảo vệ sự sống trên Trái Đất là trách nhiệm của toàn nhân loại và cộng tác để bảo vệ là xu thế tất yếu.