Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K6: Tiết 6.10”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 12: | Dòng 12: | ||
|6.10.1. | |6.10.1. | ||
- Học sinh định nghĩa được định kiến theo cách hiểu của mình. | - Học sinh định nghĩa được định kiến theo cách hiểu của mình. | ||
- HS nêu được 2 ví dụ về định kiến và đưa ra 1 lý do/ví dụ cho thấy định kiến đó có thể sai. | - HS nêu được 2 ví dụ về định kiến và đưa ra 1 lý do/ví dụ cho thấy định kiến đó có thể sai. | ||
- HS nhắc lại được bằng từ ngữ của em: việc tin vào những định kiến rất nguy hiểm vì chúng có thể dẫn tới những niềm tin/quyết định sai lệch của cá nhân và quốc gia như: phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử dựa trên giới tính... | - HS nhắc lại được bằng từ ngữ của em: việc tin vào những định kiến rất nguy hiểm vì chúng có thể dẫn tới những niềm tin/quyết định sai lệch của cá nhân và quốc gia như: phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử dựa trên giới tính... | ||
|6.10.2. Học sinh nhắc lại được ít nhất 2 định kiến/hiểu lầm (myth) do GV cung cấp.<br /> | |6.10.2. Học sinh nhắc lại được ít nhất 2 định kiến/hiểu lầm (myth) do GV cung cấp.<br /> | ||
Dòng 19: | Dòng 21: | ||
|Ví dụ về định nghĩa định kiến: là thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó; có xu hướng xem tất cả những ai thuộc về một nhóm nhất định đều “như nhau cả”. | |Ví dụ về định nghĩa định kiến: là thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó; có xu hướng xem tất cả những ai thuộc về một nhóm nhất định đều “như nhau cả”. | ||
_______ | _______ | ||
1. Định nghĩa và các loại định kiến: https://trangtamly.blog/2018/02/04/dinh-kien-trong-tam-ly-hoc/ | 1. Định nghĩa và các loại định kiến: https://trangtamly.blog/2018/02/04/dinh-kien-trong-tam-ly-hoc/ | ||
|Ví dụ về định kiến về nghèo đói: | |Ví dụ về định kiến về nghèo đói: | ||
- Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. Nguồn: (1) + (2) | - Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. Nguồn: (1) + (2) | ||
- Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. Nguồn: (3) | - Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. Nguồn: (3) | ||
- Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. Nguồn (4) | - Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. Nguồn (4) | ||
_____ | _____ | ||
1. https://www.oxfam.org/sites/www.oxfam.org/files/mythbusters.pdf | 1. https://www.oxfam.org/sites/www.oxfam.org/files/mythbusters.pdf | ||
2. https://www.oxfam.org/en/pressroom/pressreleases/2016-09-22/public-pessimism-undermining-fight-against-global-poverty | 2. https://www.oxfam.org/en/pressroom/pressreleases/2016-09-22/public-pessimism-undermining-fight-against-global-poverty | ||
3. https://www.socialworkdegreecenter.com/10-common-misconceptions-poor/ | 3. https://www.socialworkdegreecenter.com/10-common-misconceptions-poor/ | ||
4. https://www.newwestcity.ca/database/files/library/Poverty_Myth_Busters.pdf | 4. https://www.newwestcity.ca/database/files/library/Poverty_Myth_Busters.pdf | ||
|- | |- | ||
Dòng 36: | Dòng 46: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(9’) Khai thác câu chuyện xung quanh bức tranh “Kền kền chờ đợi”. | |||
http://cafef.vn/su-that-phia-sau-buc-hinh-ken-ken-cho-doi-lam-ca-the-gioi-am-anh-va-cai-chet-bi-kich-cua-nhiep-anh-gia-tai-nang-20180704134353626.chn | |||
* (1’) GV chiếu bức hình “Kền kền chờ đợi” và giới thiệu một số thông tin về bức hình: Ngày 26/3/1993, bức ảnh "Kền kền chờ đợi" của nhiếp ảnh gia Kevin Carter phản ảnh chân thực về sự khủng khiếp của nạn đói ở Sudan được xuất bản trên tờ New York Times đã khiến cho toàn thế giới ám ảnh và gây ra một sự phẫn nộ lớn trong dư luận. Bức ảnh nổi tiếng ghi lại khoảnh khắc một đứa trẻ gầy gò ốm yếu gục đầu trên bãi cỏ cháy khô tiêu điều dường như không còn một chút sức lực nào cả. Tháng 4 năm 1994, bức ảnh "Kền kền chờ đợi" của Kevin xuất sắc giành được giải thưởng nhiếp ảnh danh giá Pulitzer. | |||
* (3’) GV đặt các câu hỏi, gọi HS phát biểu: | |||
* Theo suy luận (Bloom 4) của em, công chúng phẫn nộ điều gì khi nhìn bức hình? Lưu ý, GV gọi 1-2 ý kiến khác nhau và không bình luận bất cứ ý kiến nào. | |||
* Bản thân em khi nhìn bức hình và biết một số thông tin về bức hình, em có cảm nhận (Bloom 5) như thế nào? Lưu ý, GV mời 1-2 HS, cũng không bình luận bất kì ý kiến nào. | |||
* Em hãy đặt ra những giả thiết (Bloom 5) về bối cảnh (hoàn cảnh diễn ra) bức hình, bao gồm các chi tiết mô tả (giả định) về hoàn cảnh của em bé, con kền kền, nhiếp ảnh gia và cả những người có thể liên quan đến họ: người thân em bé, đồng nghiệp của nhiếp ảnh gia, nhân viên cứu hộ của Liên hợp quốc, quân lính tại hiện trường v.v… Lưu ý, GV ghi tóm tắt lại tất cả các giả thiết lên bảng và không bình luận. GV gọi 3-4 HS phát biểu. | |||
* (2’) GV kể thêm thông tin thực tế về bức hình: | |||
* Nhiều người tức giận cho rằng tác giả của bức ảnh này, anh Kevin Carter, là một kẻ vô nhân đạo khi chỉ biết đứng giương ống kính lên mà chụp thay vì chạy đến để giúp đỡ em bé tội nghiệp. | |||
* Cùng với ánh hào quang và sự nổi tiếng là áp lực nặng nề và sự tổn thương tâm lý không thể chữa khỏi trong khoảng thời gian Kevin đi tác nghiệp ở Nam Phi. | |||
* Chỉ 3 tháng sau đó, Kevin quyết định tự sát như một lối thoát cuối cùng, kết thúc chuỗi ngày đau khổ dằn vặt mà anh đã gồng mình chịu đựng bấy lâu nay. | |||
* Có một điều mà những người chỉ trích Kevin không hề biết được rằng, khi tác nghiệp, anh bị bao quanh bởi hàng chục người lính vũ trang Sudan với súng ống đạn dược, họ theo dõi để chắc rằng Kevin không có bất cứ hành động nào can thiệp vào những việc xảy ra ở khu vực của họ. | |||
* ''Trong lá thư tuyệt mênh, Kevin viết: "Tôi thật sự, thật sự xin lỗi. Nỗi đau trong cuộc sống này đã đè nén đến mức niềm vui chẳng còn tồn tại…Tôi bị ám ảnh bởi những ký ức sống động đến mức đáng sợ về giết chóc, những thi thể, sự giận dữ và nỗi đau của những đứa bé bị chết đói hay bị thương, bởi những kẻ điên loạn, những tên giết người…” Năm 2011, phóng viên Alberto Rojas đến từ Tây Ban Nha đã tìm gặp Arenzana, một nhiếp ảnh gia cũng có mặt ở Sudan vào năm 1993.'' | |||
* ''Người này từng chụp một bức ảnh giống Kevin nhưng ở một góc nhìn khác, và từ đó có thể nhìn thấy ở rất gần đó còn có trung tâm chăm sóc, nhân viên y tế và bố của đứa trẻ.'' | |||
* ''Alberto cũng đã gặp trực tiếp bố của đứa bé trong bức ảnh, thực ra đó là một cậu bé tên Kong Nyong. Người bố cho hay, con trai ông đã sống sót được qua nạn đói nhưng đã chết vào năm 2007 vì bị sốt rét.'' | |||
* ''Alberto cũng nói thêm rằng khi bức ảnh được chụp, gia đình em bé đang xếp hàng để lấy lương thực cứu hộ gần đó.'' | |||
* GV yêu cầu HS đối chiếu (Bloom 2) các giả thiết đã đưa ra với sự thực và rút ra kết luận (Bloom 4) về sự chênh lệch giữa cảm nhận của con người với cùng một sự vật, sự việc với thực tế đúng. GV gọi 1-2 HS phát biểu. | |||
* (1’) GV đặt câu hỏi, mời HS phát biểu: Qua việc phân tích những hiểu nhầm về bức hình “Kền kền chờ đợi”, em hãy khái quát (Bloom 4) theo cách hiểu của em về định kiến và tác động tiêu cực của định kiến. | |||
* (1’) GV kết luận về định kiến và tác động: | |||
* Định kiến: là thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó; có xu hướng xem tất cả những ai thuộc về một nhóm nhất định đều “như nhau cả”. | |||
* Việc tin vào những định kiến rất nguy hiểm vì chúng có thể dẫn tới những niềm tin/quyết định sai lệch của cá nhân và quốc gia như: phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử dựa trên giới tính... | |||
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 42: | Dòng 81: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
Dẫn dắt: Ở Mỹ, cũng có rất nhiều người nghèo. | |||
(10’) Thảo luận | |||
* GV chia lớp thành các nhóm gồm 5-6 HS. | |||
* GV nêu nhiệm vụ để các nhóm HS thảo luận: Hãy đưa ra những nhận định (Bloom 5) và giải thích (Bloom 4): | |||
- Người nghèo ở Mỹ tập trung nhiều nhất trong độ tuổi nào? (Dưới 18, 18-65, trên 65 tuổi). | |||
- Người nghèo ở Mỹ tập trung vào chủng tộc nào? (Gốc Phi, Mỹ Latinh, Châu Á, Da trắng không phải gốc Mỹ Latinh)? | |||
GV lưu ý: khuyến khích HS đưa ra các ý kiến và tranh biện trong nhóm để tìm đến một ý kiến thống nhất. Trong trường hợp không thể thống nhất thì ghi cả ý kiến trái chiều. | |||
* GV kẻ lên bảng hai khu vực: độ tuổi và chủng tộc. | |||
{| class="wikitable" | |||
| colspan="3" |Độ tuổi | |||
| colspan="4" |Chủng tộc | |||
|- | |||
|Dưới 18 | |||
|18-65 | |||
|Trên 65 | |||
|Gốc Phi | |||
|Gốc Á | |||
|Gốc Mỹ Latin | |||
|Da trắng không gốc Mỹ Latin | |||
|- | |||
|* | |||
| | |||
| | |||
| | |||
| | |||
| | |||
| | |||
|} | |||
* GV phát cho mỗi nhóm giấy decal (mỗi miếng 3x3 cm) với màu đặc trưng (mỗi nhóm 1 màu). | |||
* GV yêu cầu các nhóm dán decal của nhóm mình lên vị trí câu trả lời mà mình ủng hộ. Ví dụ: “*” là vị trí độ tuổi nhiều người nghèo nhất là dưới 18. | |||
* GV mời đại diện HS phát biểu, giải thích lý do lựa chọn. Lưu ý, GV nên gọi ý kiến nhiều nhóm lựa chọn. | |||
* GV chiếu hình ảnh biểu đồ về sự phân bố người nghèo ở Mỹ theo độ tuổi và chủng tộc. GV yêu cầu HS so sánh (Bloom 2) với ý kiến của nhóm. | |||
* GV hỏi: “Nhận định của của chúng ta gán cho một đối tượng nào đó có phải luôn đúng không? Điều đó gây ra hậu quả gì?”. GV gọi HS nêu kết luận (Bloom 2) và giải thích (Bloom4). | |||
* GV hỏi: Em quan niệm(Bloom 5) thế nào là định kiến? Và gọi 1-2 HS phát biểu. | |||
* GV tổng kết: | |||
* Định kiến: là thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó; có xu hướng xem tất cả những ai thuộc về một nhóm nhất định đều “như nhau cả”. | |||
* Việc tin vào những định kiến rất nguy hiểm vì chúng có thể dẫn tới những niềm tin/quyết định sai lệch của cá nhân và quốc gia như: phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử dựa trên giới tính... | |||
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. | |||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 48: | Dòng 135: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(10’) Xác định các định kiến về việc giảm đói nghèo | |||
* GV chiếu lên slide các nhận định về việc giảm đói nghèo, yêu cầu HS làm việc theo cặp, xác định (Bloom 2) đâu là định kiến và giải thích (Bloom 4) lý do. GV mời 2- 3 HS phát biểu. | |||
* Những người nghèo trên thế giới dù rất đông nhưng cũng chỉ là một bộ phận dân cư nên không cần thiết phải tập trung thay đổi như một vấn đề quan trọng. | |||
* Bất kì ai cũng có thể tham gia đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo. | |||
* Người nghèo nếu tư duy tích cực, nỗ lực vươn lên sẽ thoát nghèo được. | |||
* Vấn đề đói nghèo rất nghiêm trọng, do nhiều nguyên nhân nên không thể đủ nguồn lực thay đổi được/ hoặc là thay đổi không đáng kể. | |||
* Đói nghèo là do sự chênh lệch về phân bổ cơ hội, nhiều người không được lựa chọn điều kiện sinh sống tốt hơn. | |||
* GV mời HS phát biểu thêm những định kiến khác mà em thấy nhiều người vẫn quan niệm như vậy (Bloom 2). | |||
* GV tổng kết một số định kiến: | |||
- Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. | |||
- Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. | |||
- Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. | |||
(5’) Trò chơi “Tam sao thất bản” | |||
* GV phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành 4 nhóm, đứng xếp thành 4 hàng dọc theo hướng lên bảng. Người đứng đầu hàng sẽ nhận một thông điệp và phải nói thầm vào tai người đứng ngay sau mình. Lưu ý, không được nói vượt xuống các bạn phía sau. Cứ như vậy, từng bạn truyền thông tin bằng cách nói thầm chỉ với bạn đứng ngay sau mình. Nhóm nào tham gia đúng luật, bạn cuối hàng nói nhanh nhất và chính xác nhất thông điệp thì nhóm chiến thắng. Lưu ý, bạn cuối hàng sẽ đi tới GV và nói thông điệp mà nhóm mình truyền tải. Nếu chưa chính xác, nhóm cần làm lại việc truyền tin. | |||
* Thời gian tối đa cho việc truyền thông điệp là 3 phút. Kết thúc thời gian, chưa có nhóm nào nói được chính xác thì trò chơi vẫn dừng lại. | |||
* GV tổng kết, nhận xét sau trò chơi: Thông điệp ở đây là “Xóa đói giảm nghèo hoàn toàn là điều rất khó nhưng chung tay, chúng ta sẽ làm được”. | |||
-> Từ trò chơi, chúng ta thấy rằng thông thường những định kiến đến từ việc thiếu thông tin chính xác.Trong vấn đề đói nghèo, không chỉ người dân nói chung chưa có nhận thức đầy đủ dẫn đến định kiến sai lầm mà chính bản thân nhiều người nghèo cũng có định kiến rằng mình sinh ra đã nghèo và không có cách nào hết nghèo được. Những định kiến sai lầm như vậy khiến công tác xóa đói giảm nghèo càng khó khăn hơn. | |||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Dòng 54: | Dòng 166: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
(8’) Hoạt động: Xem và khai thác video (5:00 - 6:30) | |||
https://www.ted.com/talks/bono_the_good_news_on_poverty_yes_there_s_good_news/transcript?language=vi#t-388661 | |||
* GV chiếu video, yêu cầu HS theo dõi và trả lời các câu hỏi: | |||
* Em hãy tóm tắt (Bloom 2) quá trình giảm đói nghèo toàn cầu từ năm 1900 đến 2010. | |||
* Em hãy giải thích (Bloom 2) cơ sở xác định năm 2030, số người nghèo cùng cực trên thế giới bằng 0. | |||
* Theo em đánh giá (Bloom 5), thế giới có thể thực hiện xóa bỏ hoàn toàn người nghèo cùng cực vào năm 2030 không? Tại sao? | |||
* Em hãy giải thích (Bloom 4) tại sao chúng ta chưa thể đưa ra kết luận chính xác? | |||
* Theo em suy luận (Bloom 4), nếu toàn thể nhân loại cùng tin rằng không thể xóa bỏ tình trạng nghèo đói thì điều gì sẽ xảy ra? | |||
* Em hãy nêu (Bloom 1) những định kiến khác về việc giảm đói nghèo, cản trở tới hiệu quả của công tác này. GV gọi 2-3 HS phát biểu. | |||
* GV tổng kết một số định kiến: | |||
+ Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. | |||
+ Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. | |||
+ Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. | |||
(7’) Theo dõi các video và xác định (Bloom 2) định kiến nào (đã nêu) là sai lầm, giải thích(Bloom 4) lý do. GV gọi 1-2 HS phát biểu sau mỗi video. | |||
https://www.youtube.com/watch?v=Olq5ozLmYJY (0:24 - 0:45) | |||
-> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: xóa đói giảm nghèo là bất khả thi. | |||
https://vtv.vn/the-gioi/bat-binh-dang-thu-nhap-de-doa-tang-truong-kinh-te-dong-a-20171205085854923.htm (0:58 - 0:58) | |||
-> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: nghèo đói chỉ ảnh hưởng tới một bộ phận dân cư, không ảnh hưởng toàn xã hội. | |||
https://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/vn-why-ethnic-minority-poverty-persistent-vietnam (0:40 - 3:59) | |||
-> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: người nghèo chỉ cần nỗ lực là thoát được nghèo. | |||
|} | |} | ||
<br /> | <br /> | ||
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | {| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;" | ||
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED | | id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K6: Tiết 6.9|🡄 '''''Tiết trước''''']] | ||
| style="border:1px solid transparent;" | | | style="border:1px solid transparent;" | | ||
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED | | id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K6: Tiết 6.11|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]''' | ||
|- | |- | ||
| | | |
Phiên bản lúc 04:49, ngày 28 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 6.10. Có những định kiến gì trong quan điểm "Việc giảm nghèo & đói là bất khả thi, do vậy chúng ta không cần ưu tiên/tập trung nguồn lực vào giảm nghèo & đói"? | ||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 6.10.1. Học sinh hiểu về định kiến và tại sao chúng ta nên cẩn trọng trước những định kiến có sẵn. | 6.10.2. Học sinh được tiếp cận với các định kiến/hiểu lầm liên quan đến việc không nên tập trung nguồn lực vào việc giảm nghèo đói | |||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 6.10.1.
- Học sinh định nghĩa được định kiến theo cách hiểu của mình. - HS nêu được 2 ví dụ về định kiến và đưa ra 1 lý do/ví dụ cho thấy định kiến đó có thể sai. - HS nhắc lại được bằng từ ngữ của em: việc tin vào những định kiến rất nguy hiểm vì chúng có thể dẫn tới những niềm tin/quyết định sai lệch của cá nhân và quốc gia như: phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử dựa trên giới tính... |
6.10.2. Học sinh nhắc lại được ít nhất 2 định kiến/hiểu lầm (myth) do GV cung cấp. | |||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Ví dụ về định nghĩa định kiến: là thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó; có xu hướng xem tất cả những ai thuộc về một nhóm nhất định đều “như nhau cả”.
_______ 1. Định nghĩa và các loại định kiến: https://trangtamly.blog/2018/02/04/dinh-kien-trong-tam-ly-hoc/ |
Ví dụ về định kiến về nghèo đói:
- Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. Nguồn: (1) + (2) - Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. Nguồn: (3) - Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. Nguồn (4) _____ 1. https://www.oxfam.org/sites/www.oxfam.org/files/mythbusters.pdf 3. https://www.socialworkdegreecenter.com/10-common-misconceptions-poor/ 4. https://www.newwestcity.ca/database/files/library/Poverty_Myth_Busters.pdf | |||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(9’) Khai thác câu chuyện xung quanh bức tranh “Kền kền chờ đợi”.
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Ở Mỹ, cũng có rất nhiều người nghèo. (10’) Thảo luận
- Người nghèo ở Mỹ tập trung nhiều nhất trong độ tuổi nào? (Dưới 18, 18-65, trên 65 tuổi). - Người nghèo ở Mỹ tập trung vào chủng tộc nào? (Gốc Phi, Mỹ Latinh, Châu Á, Da trắng không phải gốc Mỹ Latinh)? GV lưu ý: khuyến khích HS đưa ra các ý kiến và tranh biện trong nhóm để tìm đến một ý kiến thống nhất. Trong trường hợp không thể thống nhất thì ghi cả ý kiến trái chiều.
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. |
Mảnh ghép a
(10’) Xác định các định kiến về việc giảm đói nghèo
- Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. - Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. - Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. (5’) Trò chơi “Tam sao thất bản”
-> Từ trò chơi, chúng ta thấy rằng thông thường những định kiến đến từ việc thiếu thông tin chính xác.Trong vấn đề đói nghèo, không chỉ người dân nói chung chưa có nhận thức đầy đủ dẫn đến định kiến sai lầm mà chính bản thân nhiều người nghèo cũng có định kiến rằng mình sinh ra đã nghèo và không có cách nào hết nghèo được. Những định kiến sai lầm như vậy khiến công tác xóa đói giảm nghèo càng khó khăn hơn.
Mảnh ghép b
(8’) Hoạt động: Xem và khai thác video (5:00 - 6:30)
+ Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. + Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. + Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. (7’) Theo dõi các video và xác định (Bloom 2) định kiến nào (đã nêu) là sai lầm, giải thích(Bloom 4) lý do. GV gọi 1-2 HS phát biểu sau mỗi video. https://www.youtube.com/watch?v=Olq5ozLmYJY (0:24 - 0:45) -> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: xóa đói giảm nghèo là bất khả thi. https://vtv.vn/the-gioi/bat-binh-dang-thu-nhap-de-doa-tang-truong-kinh-te-dong-a-20171205085854923.htm (0:58 - 0:58) -> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: nghèo đói chỉ ảnh hưởng tới một bộ phận dân cư, không ảnh hưởng toàn xã hội. https://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/vn-why-ethnic-minority-poverty-persistent-vietnam (0:40 - 3:59) -> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: người nghèo chỉ cần nỗ lực là thoát được nghèo. |