Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K6: Tiết 6.9”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 35: | Dòng 35: | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
Dòng 59: | Dòng 59: | ||
+ UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh | + UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh | ||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> | ||
Dòng 91: | Dòng 91: | ||
+ UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh | + UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
Dòng 109: | Dòng 109: | ||
(5’) HS tự trả lời câu hỏi dẫn dắt của chương: Vì sao người nghèo đói có khả năng cao sẽ mãi mắc kẹt trong tình trạng nghèo đói? | (5’) HS tự trả lời câu hỏi dẫn dắt của chương: Vì sao người nghèo đói có khả năng cao sẽ mãi mắc kẹt trong tình trạng nghèo đói? | ||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> |
Phiên bản lúc 02:41, ngày 29 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 6.9. Thế giới đã làm gì để giúp giảm nghèo đói? | |
Mục tiêu bài học | 6.9.1. Học sinh hiểu về các loại giải pháp đang được triển khai để giảm nghèo đói | 6.9.2. HS tự trả lời câu hỏi dẫn dắt của chương. |
Tiêu chí đánh giá | 6.9.1. Học sinh liệt kê được 2 loại giải pháp nhằm giảm nghèo đói:
- Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống. - Giải pháp cải thiện cơ hội học tập và việc làm. |
6.9.2. Câu trả lời của HS phản ánh được 1 phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt lăng kính. |
Tài liệu gợi ý | - Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống: dự án cấp nước sạch, các chiến dịch nâng cao nhận thức về dinh dưỡng, hỗ trợ tiền xây dựng nhà/ nhà vệ sinh...
- Giải pháp cải thiện cơ hội học tập và việc làm: bảo đảm có các trường học công ở vùng sâu vùng xa, tổ chức các lớp kỹ năng giúp người nghèo tìm việc, tăng cường số lượng công việc người nghèo ở vùng sâu vùng xa có thể làm được Một số ví dụ về giải pháp đang được thực hiện: - Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống: + Gates Foundation: giải quyết tình trạng sức khoẻ của các vùng nghèo gồm: bệnh tiêu chảy, lao, sốt rét... (https://www.gatesfoundation.org/What-We-Do) + UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh - Giải pháp cải thiện cơ hội học tập và việc làm: + Chính phủ Anh: Chương trình Sure Start giúp trẻ em dưới 4 tuổi có hoàn cảnh khó khăn được chuẩn bị trước về mặt cảm xúc, ngôn ngữ trước khi bắt đầu đi học mẫu giáo (https://www.education-ni.gov.uk/articles/sure-start) + Chương trình Cung cấp kỹ năng cho nông dân Trung Quốc + Dạy nghề cho thanh niên không có việc làm ở Mỹ La-tinh |
Các chủ đề có thể dạy thêm nếu muốn:
Học sinh tìm hiểu về một số thách thức gặp phải: - Sự thảo luận về vấn đề nghèo đói chưa nhiều => nhận thức xã hội về tình trạng nghèo đói và các hệ quả của nghèo đói còn thấp => không có nhu cầu cải thiện tình hình - Không có ai quan tâm đến người nghèo => Khả năng bị lề hoá (sống ngoài lề xã hội) cao: "Con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa đi quét lá đa" - Việc giữ người nghèo nghèo có lợi cho cho tầng lớp thượng lưu: nhân công lao động thấp, ít người tranh chấp/cạnh tranh về mặt tài chính/quyền lực - Mức đầu tư vào người nghèo còn thấp do không thấy lợi nhuận trước mắt |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(12’) Học sinh báo cáo theo nhóm về những giải pháp đang được triển khai để giảm nghèo đói trên thế giới hoặc ở Việt Nam. GV yêu cầu học sinh dẫn nguồn tư liệu hoặc số liệu mà các em đã thu nhập được. ( Đây là bài tập về nhà theo nhóm được GV giao cho học sinh từ tiết trước).
(3’) GV nhận xét và chia sẻ về một số giải pháp định hướng: - Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống: dự án cấp nước sạch, các chiến dịch nâng cao nhận thức về dinh dưỡng, hỗ trợ tiền xây dựng nhà/ nhà vệ sinh... - Giải pháp cải thiện cơ hội học tập và việc làm: bảo đảm có các trường học công ở vùng sâu vùng xa, tổ chức các lớp kỹ năng giúp người nghèo tìm việc, tăng cường số lượng công việc người nghèo ở vùng sâu vùng xa có thể làm được Một số ví dụ về giải pháp đang được thực hiện: - Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống: + Gates Foundation: giải quyết tình trạng sức khoẻ của các vùng nghèo gồm: bệnh tiêu chảy, lao, sốt rét... (https://www.gatesfoundation.org/What-We-Do) + UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh
Mảnh ghép b
(5’) GV yêu cầu học sinh nghĩ kết thúc khác cho câu chuyện “ Cô bé bán diêm”
(3’) GV nhận xét và định hướng học sinh đến những nỗ lực trên thế giới và Việt Nam khi đưa ra giải pháp giúp người nghèo đói trong xã hội có thể có cơ hội tốt hơn về điều kiện sống giống như việc những câu chuyện cổ tích luôn hướng đến việc kết thúc có hậu cho người người nghèo đói mà có tích cách tốt. (5’) Thảo luận nhóm:
(2’) GV nhận xét và chia sẻ về một số giải pháp định hướng: - Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống: dự án cấp nước sạch, các chiến dịch nâng cao nhận thức về dinh dưỡng, hỗ trợ tiền xây dựng nhà/ nhà vệ sinh... - Giải pháp cải thiện cơ hội học tập và việc làm: bảo đảm có các trường học công ở vùng sâu vùng xa, tổ chức các lớp kỹ năng giúp người nghèo tìm việc, tăng cường số lượng công việc người nghèo ở vùng sâu vùng xa có thể làm được Một số ví dụ về giải pháp đang được thực hiện: - Giải pháp cải thiện đời sống/tình trạng sống: + Gates Foundation: giải quyết tình trạng sức khoẻ của các vùng nghèo gồm: bệnh tiêu chảy, lao, sốt rét... (https://www.gatesfoundation.org/What-We-Do) + UNICEF: Dự án nhằm cải thiện tình trạng nước sạch và vệ sinh |
Mảnh ghép a
(5’) Thảo luận nhóm
(3’) GV note nhanh ý kiến của học sinh trên bảng và định hướng:
(5’) HS tự trả lời câu hỏi dẫn dắt của chương: Vì sao người nghèo đói có khả năng cao sẽ mãi mắc kẹt trong tình trạng nghèo đói?
Mảnh ghép b
(7’) GV đưa ra câu hỏi của chương: Vì sao người nghèo đói có khả năng cao sẽ mãi mắc kẹt trong tình trạng nghèo đói?
(3’) GV note nhanh ý kiến của học sinh trên bảng và định hướng:
(5’) HS tự trả lời câu hỏi dẫn dắt của chương: Vì sao người nghèo đói có khả năng cao sẽ mãi mắc kẹt trong tình trạng nghèo đói? Trong vở cá nhân |