Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K6: Tiết 6.10”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 41: | Dòng 41: | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
Dòng 76: | Dòng 76: | ||
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. | (1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. | ||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> | ||
Dòng 130: | Dòng 130: | ||
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. | (1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. | ||
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | |<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép a</div> | Mảnh ghép a</div> | ||
Dòng 161: | Dòng 161: | ||
-> Từ trò chơi, chúng ta thấy rằng thông thường những định kiến đến từ việc thiếu thông tin chính xác.Trong vấn đề đói nghèo, không chỉ người dân nói chung chưa có nhận thức đầy đủ dẫn đến định kiến sai lầm mà chính bản thân nhiều người nghèo cũng có định kiến rằng mình sinh ra đã nghèo và không có cách nào hết nghèo được. Những định kiến sai lầm như vậy khiến công tác xóa đói giảm nghèo càng khó khăn hơn. | -> Từ trò chơi, chúng ta thấy rằng thông thường những định kiến đến từ việc thiếu thông tin chính xác.Trong vấn đề đói nghèo, không chỉ người dân nói chung chưa có nhận thức đầy đủ dẫn đến định kiến sai lầm mà chính bản thân nhiều người nghèo cũng có định kiến rằng mình sinh ra đã nghèo và không có cách nào hết nghèo được. Những định kiến sai lầm như vậy khiến công tác xóa đói giảm nghèo càng khó khăn hơn. | ||
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;"> | </div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;"> | ||
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | <div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold; text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;"> | ||
Mảnh ghép b</div> | Mảnh ghép b</div> |
Phiên bản lúc 02:43, ngày 29 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 6.10. Có những định kiến gì trong quan điểm "Việc giảm nghèo & đói là bất khả thi, do vậy chúng ta không cần ưu tiên/tập trung nguồn lực vào giảm nghèo & đói"? | ||||||||||||||||||||||
Mục tiêu bài học | 6.10.1. Học sinh hiểu về định kiến và tại sao chúng ta nên cẩn trọng trước những định kiến có sẵn. | 6.10.2. Học sinh được tiếp cận với các định kiến/hiểu lầm liên quan đến việc không nên tập trung nguồn lực vào việc giảm nghèo đói | |||||||||||||||||||||
Tiêu chí đánh giá | 6.10.1.
- Học sinh định nghĩa được định kiến theo cách hiểu của mình. - HS nêu được 2 ví dụ về định kiến và đưa ra 1 lý do/ví dụ cho thấy định kiến đó có thể sai. - HS nhắc lại được bằng từ ngữ của em: việc tin vào những định kiến rất nguy hiểm vì chúng có thể dẫn tới những niềm tin/quyết định sai lệch của cá nhân và quốc gia như: phân biệt chủng tộc, phân biệt giai cấp, phân biệt đối xử dựa trên giới tính... |
6.10.2. Học sinh nhắc lại được ít nhất 2 định kiến/hiểu lầm (myth) do GV cung cấp. | |||||||||||||||||||||
Tài liệu gợi ý | Ví dụ về định nghĩa định kiến: là thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó; có xu hướng xem tất cả những ai thuộc về một nhóm nhất định đều “như nhau cả”.
_______ 1. Định nghĩa và các loại định kiến: https://trangtamly.blog/2018/02/04/dinh-kien-trong-tam-ly-hoc/ |
Ví dụ về định kiến về nghèo đói:
- Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. Nguồn: (1) + (2) - Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. Nguồn: (3) - Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. Nguồn (4) _____ 1. https://www.oxfam.org/sites/www.oxfam.org/files/mythbusters.pdf 3. https://www.socialworkdegreecenter.com/10-common-misconceptions-poor/ 4. https://www.newwestcity.ca/database/files/library/Poverty_Myth_Busters.pdf | |||||||||||||||||||||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(9’) Khai thác câu chuyện xung quanh bức tranh “Kền kền chờ đợi”.
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Ở Mỹ, cũng có rất nhiều người nghèo. (10’) Thảo luận
- Người nghèo ở Mỹ tập trung nhiều nhất trong độ tuổi nào? (Dưới 18, 18-65, trên 65 tuổi). - Người nghèo ở Mỹ tập trung vào chủng tộc nào? (Gốc Phi, Mỹ Latinh, Châu Á, Da trắng không phải gốc Mỹ Latinh)? GV lưu ý: khuyến khích HS đưa ra các ý kiến và tranh biện trong nhóm để tìm đến một ý kiến thống nhất. Trong trường hợp không thể thống nhất thì ghi cả ý kiến trái chiều.
(1’) Quiz: Em hãy nêu (Bloom 1) một định kiến mà em biết và giải thích (Bloom 4) lý do định kiến đó có thể sai. GV gọi 2-3 HS. |
Mảnh ghép a
(10’) Xác định các định kiến về việc giảm đói nghèo
- Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. - Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. - Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. (5’) Trò chơi “Tam sao thất bản”
-> Từ trò chơi, chúng ta thấy rằng thông thường những định kiến đến từ việc thiếu thông tin chính xác.Trong vấn đề đói nghèo, không chỉ người dân nói chung chưa có nhận thức đầy đủ dẫn đến định kiến sai lầm mà chính bản thân nhiều người nghèo cũng có định kiến rằng mình sinh ra đã nghèo và không có cách nào hết nghèo được. Những định kiến sai lầm như vậy khiến công tác xóa đói giảm nghèo càng khó khăn hơn.
Mảnh ghép b
(8’) Hoạt động: Xem và khai thác video (5:00 - 6:30)
+ Việc xóa đói & nghèo là bất khả thi vì thực tế là tình trạng nghèo đói vẫn đang tồn tại và thậm chí tệ hơn trong xuốt thời gian qua, mặc dù đã có sự nỗ lực từ các bên. + Vấn đề nghèo đói không ảnh hưởng đến toàn xã hội, chỉ một nhóm người nên đây không phải vấn đề quan trọng và cấp thiết. + Người nghèo không cần trợ giúp xã hội, chỉ cần cố gắng người nghèo sẽ thoát nghèo. (7’) Theo dõi các video và xác định (Bloom 2) định kiến nào (đã nêu) là sai lầm, giải thích(Bloom 4) lý do. GV gọi 1-2 HS phát biểu sau mỗi video. https://www.youtube.com/watch?v=Olq5ozLmYJY (0:24 - 0:45) -> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: xóa đói giảm nghèo là bất khả thi. https://vtv.vn/the-gioi/bat-binh-dang-thu-nhap-de-doa-tang-truong-kinh-te-dong-a-20171205085854923.htm (0:58 - 0:58) -> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: nghèo đói chỉ ảnh hưởng tới một bộ phận dân cư, không ảnh hưởng toàn xã hội. https://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/vn-why-ethnic-minority-poverty-persistent-vietnam (0:40 - 3:59) -> Sau khi gọi HS, GV tổng kết định kiến sai lầm: người nghèo chỉ cần nỗ lực là thoát được nghèo. |