Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.20”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
==Mô tả nội dung bài học== | |||
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học== | |||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' |
Phiên bản lúc 09:57, ngày 29 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 1.20. Sự đa dạng về tính cách, quan điểm trong nhóm sẽ có lợi ích gì trong quá trình cộng tác? | |
Mục tiêu bài học | 1.20.1. Học sinh hiểu thế nào là đa dạng về tính cách và quan điểm trong nhóm. | 1.20.2. Học sinh giải thích được rằng mỗi tính cách, quan điểm khác nhau sẽ tạo ra những lợi ích khác nhau, giúp cộng tác đạt hiệu quả hơn. |
Tiêu chí đánh giá | 1.20.1. Học sinh đưa ra được 2 - 3 ví dụ về sự đa dạng trong tính cách/quan điểm trong nhóm | 1.20.2. Học sinh giải thích được trong 2-3 câu những tính cách khác nhau/quan điểm khác nhau sẽ tạo ra lợi ích như thế nào. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý: 1 nhóm bạn (hay một nhóm bất kì) có tính cách đa dạng có thể bù trừ điểm yếu cho nhau, đồng thời giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
Có bạn thích vẽ, có bạn thích đọc sách, có bạn biết lắng nghe, có bạn thích kể chuyện cười, có bạn gọn gàng, có bạn lại hiếu động, v.v. Đây chính là sự đa dạng trong nhóm. |
|
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
GV cho HS ngồi Circle Time. GV đưa câu hỏi: Con hiểu thế nào là đa dạng về tính cách và quan điểm trong 1 nhóm/ tập thể? (3’) HS suy nghĩ, có thể trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. (2’) HS chia sẻ (Bloom 2) theo ý hiểu của mình. (4’) HS đưa ra (Bloom 1) 2 - 3 VD về sự đa dạng trong tính cách/ quan điểm trong 1 nhóm/ tập thể/... GV tổng kết. (1’) Học sinh suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) thế nào là đa dạng về tính cách và quan điểm trong nhóm.
Mảnh ghép b
(4’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS. Mỗi bạn lần lượt chia sẻ về tính cách, sở thích,... của mình để nhận ra sự khác biệt. (Bloom 1) (5’) Các nhóm đưa ra 2 - 3 ví dụ về sự đa dạng trong tính cách/quan điểm trong nhóm. (Bloom 2) (VD: Có bạn thích vẽ, có bạn thích đọc sách, có bạn biết lắng nghe, có bạn thích kể chuyện cười, có bạn gọn gàng, có bạn lại hiếu động, v.v. Đây chính là sự đa dạng trong nhóm.) (1’) Học sinh suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) thế nào là đa dạng về tính cách và quan điểm trong nhóm.
|
Mảnh ghép a
(5’) HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Trong 1 nhóm/ tập thể, sự đa dạng về tính cách, quan điểm có lợi ích như thế nào? Giải thích 2 - 3 câu. (9’) HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi truy vấn để làm rõ vấn đề. (Bloom 2) (Trong trường hợp HS không nghĩ được ra, GV gợi ý hỗ trợ HS. VD: 1 nhóm bạn có tính cách đa dạng có thể bù trừ điểm yếu cho nhau, đồng thời giúp đỡ nhau trong cuộc sống,...) (1’) Học sinh suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng mỗi tính cách, quan điểm khác nhau sẽ tạo ra những lợi ích khác nhau, giúp cộng tác đạt hiệu quả hơn.
Mảnh ghép b
HS đã nhận biết có sự đa dạng về tính cách/ quan điểm trong nhóm ở mảnh ghép 1.20.1.b Tiếp tục làm việc theo nhóm đã chia ở mảnh ghép 1.20.1.b (5’) Thảo luận, trả lời câu hỏi: Sự đa dạng trong nhóm có lợi ích gì trong quá trình cộng tác? (Bloom 2) Các nhóm NX, bổ sung (nếu có). (5’) HS suy nghĩ: Những tính cách khác nhau/quan điểm khác nhau sẽ tạo ra lợi ích như thế nào? (4’) Giải thích (Bloom 2) 2 - 3 câu. (1’) Học sinh suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) rằng mỗi tính cách, quan điểm khác nhau sẽ tạo ra những lợi ích khác nhau, giúp cộng tác đạt hiệu quả hơn.
|