Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K1: Tiết 1.21”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
===Mô tả nội dung bài học===
==Mô tả nội dung bài học==


===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
==Câu hỏi + Mục tiêu bài học==
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''

Phiên bản lúc 09:57, ngày 29 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 1.21. Làm sao để tránh & giải quyết xung đột trong nhóm do sự khác biệt?
Mục tiêu bài học 1.21.1 Học sinh tự đưa ra được giải pháp cho những xung đột xảy ra do sự khác biệt trong nhóm/tập thể. 1.21.2. Học sinh tự trả lời câu hỏi suy ngẫm của chương.
Tiêu chí đánh giá 1.21.1. Học sinh nêu được ít nhất 1 ví dụ về xung đột trong nhóm/tập thể do sự khác biệt và cách giải quyết chúng. 1.21.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính.
Tài liệu gợi ý Gợi ý về cách giải quyết: Lắng nghe cẩn thận ý kiến của người khác, bình tĩnh, hòa đồng hơn, hiểu rằng khác biệt không có nghĩa là xấu hơn hay tệ hơn, tránh thiên vị, v.v.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(3’) HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

Các nhóm thảo luận, lấy 1 VD về xung đột có thể xảy ra trong 1 nhóm/ tập thể.

(6’) Nêu (Bloom 2) cách giải quyết xung đột đó.

(VD: Lắng nghe cẩn thận ý kiến của người khác, bình tĩnh, hòa đồng hơn, hiểu rằng khác biệt không có nghĩa là xấu hơn hay tệ hơn, tránh thiên vị,...)

Các nhóm khác lắng nghe, đề xuất (Bloom 2) những cách giải quyết khác.

(1’) HS suy ngẫm, biết cách đưa ra giải pháp cho những xung đột có thể xảy ra trong nhóm/ tập thể. (Bloom 2)

   Mảnh ghép b

(3’) Dẫn dắt: Bất kể là ai cũng đã từng xảy ra xung đột ít nhất 1 lần khi làm việc nhóm, khi chơi cùng nhau hoặc ở trong gia đình,...

Khi xảy ra xung đột đã từng có bạn nào nghĩ cách giải quyết xung đột đó như thế nào hay chưa?

Nếu không nghĩ được cách giải quyết xung đột, con sẽ làm gì?

(6’) HS kể (Bloom 1) lại việc đã từng xung đột trong nhóm hoặc ở gia đình,... và cách giải quyết (Bloom 2) xung đột đó như thế nào?

HS khác lắng nghe, nêu những cách giải quyết khác.

(1’) HS suy ngẫm, biết cách đưa ra giải pháp cho những xung đột có thể xảy ra trong nhóm/ tập thể. (Bloom 2)


   Mảnh ghép a

(2’) HS nhắc lại (Bloom 1) nội dung của các tiết học trước.

(5’) HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Em cộng tác với những người khác mình như thế nào?”

(7’) HS chia sẻ (Bloom 2) trước lớp.

(1’) Học sinh suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) tầm quan trọng của việc cộng tác.

   Mảnh ghép b

(7’) GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

  • Các nhóm tóm tắt (Bloom 1) kiến thức đã học trong Lăng kính Cộng tác. (Có thể vẽ sơ đồ tư duy).
  • Suy nghĩ trả lời câu hỏi: “Em cộng tác với những người khác mình như thế nào?”

(7’) Đại diện nhóm trình bày (Bloom 2). Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

(1’) Học sinh suy ngẫm, hiểu (Bloom 2) tầm quan trọng của việc cộng tác.