Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.2”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 55: Dòng 55:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu công lý không được thực thi? Cho ví dụ.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu công lý không được thực thi? Cho ví dụ.


* HS xác định (Bloom 1) con người cần được bảo vệ để có cuộc sống tự do, an toàn
*HS xác định (Bloom 1) con người cần được bảo vệ để có cuộc sống tự do, an toàn
* HS minh họa (Bloom 2) về một tổ chức (cơ quan an ninh, tòa án...), một cá nhân (bố, mẹ, thầy cô, chú công an…) người thực thi pháp luật sẽ mang lại cuộc sống tự do, an toàn cho chúng ta.
*HS minh họa (Bloom 2) về một tổ chức (cơ quan an ninh, tòa án...), một cá nhân (bố, mẹ, thầy cô, chú công an…) người thực thi pháp luật sẽ mang lại cuộc sống tự do, an toàn cho chúng ta.
* HS rút ra (Bloom 2) những cá nhân, tổ chức thực thi pháp luật đại diện cho công lý.  
*HS rút ra (Bloom 2) những cá nhân, tổ chức thực thi pháp luật đại diện cho công lý.
* HS diễn dịch (Bloom 2) những điều có thể xảy ra làm cho con người không được an toàn vì  công lí không được thực thi… HS Minh họa (Bloom 2) 1-2 vụ án, sự việc HS biết.
*HS diễn dịch (Bloom 2) những điều có thể xảy ra làm cho con người không được an toàn vì  công lí không được thực thi… HS Minh họa (Bloom 2) 1-2 vụ án, sự việc HS biết.


* GV dẫn dắt: Vậy công lý bao gồm những gì? … Chuyển HĐ 2.
*GV dẫn dắt: Vậy công lý bao gồm những gì? … Chuyển HĐ 2.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 92: Dòng 92:


=> HS nêu (Bloom 2) những điều có thể xảy ra nếu công lý không được thực thi: xã hội bất ổn, nghèo đói, chiến tranh, … => mọi người không có cuộc sống an toàn và bình đẳng.
=> HS nêu (Bloom 2) những điều có thể xảy ra nếu công lý không được thực thi: xã hội bất ổn, nghèo đói, chiến tranh, … => mọi người không có cuộc sống an toàn và bình đẳng.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 131: Dòng 132:
(7’) Thảo luận nhóm 4 – 5 người như HĐ 1: Trả lời các câu hỏi sau ra bảng nhóm:
(7’) Thảo luận nhóm 4 – 5 người như HĐ 1: Trả lời các câu hỏi sau ra bảng nhóm:


* Lấy ví dụ về 2 thành tố Pháp luật và Chuẩn mực đạo đức.  
*Lấy ví dụ về 2 thành tố Pháp luật và Chuẩn mực đạo đức.
* Lấy 1-2 VD về sự ảnh hưởng, tác động qua lại của 2 thành tố trên.
*Lấy 1-2 VD về sự ảnh hưởng, tác động qua lại của 2 thành tố trên.


HS đại diện nhóm trình bày:
HS đại diện nhóm trình bày:
Dòng 141: Dòng 142:


(1’) GV tổng kết phần TB: Hệ thống Pháp luật là những luật lệ quy định và có những hình phạt quy định; Chuẩn mực đạo đức là những phép tắc tồn tại dưới hình thức những giá trị đạo đức, những bài học về đối nhân xử thế, 2 thành tố này có ảnh hưởng tác động lẫn nhau...…  => ghi LJJ
(1’) GV tổng kết phần TB: Hệ thống Pháp luật là những luật lệ quy định và có những hình phạt quy định; Chuẩn mực đạo đức là những phép tắc tồn tại dưới hình thức những giá trị đạo đức, những bài học về đối nhân xử thế, 2 thành tố này có ảnh hưởng tác động lẫn nhau...…  => ghi LJJ


|}
|}
Dòng 153: Dòng 155:
|
|
|}
|}
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 5]]

Phiên bản lúc 09:03, ngày 30 tháng 10 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 5.2. Tại sao công lý lại quan trọng với mỗi người và xã hội?
Mục tiêu bài học 5.2.1. HS hiểu được rằng công lý bảo vệ con người và mọi người đều xứng đáng được bảo vệ như nhau. 5.2.2. HS biết được công lý bao gồm hệ thống pháp luật và chuẩn mực đạo đức; có thể diễn giải đơn giản ý hiểu về 2 thành tố 'Pháp luật' và 'Chuẩn mực đạo đức'; chỉ ra mối quan hệ, tác động qua lại của 2 thành tố đó.
Tiêu chí đánh giá 5.2.1. Học sinh nêu được:

- HS nêu được rằng cảm thấy tự do và an toàn là nhu cầu thiết yếu của con người, vì vậy mọi người đều có quyền được bảo vệ. - HS nêu được 1 ví dụ về việc con người không cảm thấy an toàn khi công lý không được thực thi. - HS rút ra được rằng công lý là để bảo vệ con người.

5.2.2. Học sinh có khả năng:

- Phân biệt và nêu được 1 ví dụ về 2 thành tố: 'Pháp luật' và 'Chuẩn mực đạo đức'. - Nêu được 1 ví dụ về sự ảnh hưởng, tác động qua lại của 2 thành tố trên.

Tài liệu gợi ý Định hướng:- Công lý bao gồm hệ thống pháp luật và chuẩn mực đạo đức (social norm). Hệ thống pháp luật là những luật lệ, quy định mà có những hình phạt cụ thể, trong khi chuẩn mực đạo đức là những "luật bất thành văn", tồn tại dưới hình thức là những giá trị đạo đức, những bài học về luân thường đạo lý, đối nhân xử thế.

- Pháp luật và chuẩn mực xã hội tác động, ảnh hưởng lẫn nhau (chuẩn mực xã hội muốn được thực hiện một cách rộng rãi, chặt chẽ thì phải được làm thành luật, hay luật pháp phải align với chuẩn mực xã hội thì mới được số đông đồng tình ủng hộ, chuẩn mực xã hội có thể gây áp lực để biến nó thành luật pháp) ______ Mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và chuẩn mực đạo đức:

https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/bai-tap-hoc-ky-xa-hoi-hoc-phap-luat-moi-quan-he-giua-chuan-muc-phap-luat-va-chuan-muc-dao-duc-9472/

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a


(4’) Học sinh nhớ và ghi ra giấy note, phát biểu (Bloom 1) trước lớp.

Biểu hiện của cuộc sống an toàn

( ăn no, tự do, được chăm sóc, được yêu thương, được bảo vệ, che chở…)

Biểu hiện của cuộc sống không an toàn

( Bị bỏ rơi, giam giữ, bạo hành…)


(8’) Thảo luận nhóm 4: Trả lời các câu hỏi sau:

+ Để có cuộc sống tự do, an toàn cần những điều gì?

+ Cá nhân hay tổ chức nào góp phần mang lại cuộc sống tự do an toàn cho chúng ta? Họ đại diện cho điều gì?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu công lý không được thực thi? Cho ví dụ.

  • HS xác định (Bloom 1) con người cần được bảo vệ để có cuộc sống tự do, an toàn
  • HS minh họa (Bloom 2) về một tổ chức (cơ quan an ninh, tòa án...), một cá nhân (bố, mẹ, thầy cô, chú công an…) người thực thi pháp luật sẽ mang lại cuộc sống tự do, an toàn cho chúng ta.
  • HS rút ra (Bloom 2) những cá nhân, tổ chức thực thi pháp luật đại diện cho công lý.
  • HS diễn dịch (Bloom 2) những điều có thể xảy ra làm cho con người không được an toàn vì  công lí không được thực thi… HS Minh họa (Bloom 2) 1-2 vụ án, sự việc HS biết.
  • GV dẫn dắt: Vậy công lý bao gồm những gì? … Chuyển HĐ 2.
   Mảnh ghép b

(2’) Chiếu hình ảnh poster phim hoạt hình Liên minh Công lý (Justice league kids), tổ chức cho HS chia sẻ cá nhân những điều em biết về hình ảnh.

https://drive.google.com/drive/folders/15Qm6WGcArhASpCsr_o6rBdyey65QF_QV


(5’) Thảo luận nhóm 4 – 5 người: Trả lời các câu hỏi sau:

+ Trong phim, các thành viên của Liên minh Công lý đóng góp như thế nào cho xã hội? (Đảm bảo cuộc sống an toàn, tự do, bình đẳng, hạnh phúc cho mọi người).

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu không tồn tại Liên minh Công lý? ( Cuộc sống bất ổn, chiến tranh,…)

+ Trong thực tế, những tổ chức và cá nhân nào giúp thiết lập và gìn giữ cuộc sống an toàn và bình đẳng cho mọi người?

(3’) Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

+ HS hồi tưởng (Bloom 1) về các nhân vật, nêu được đóng góp của các nhân vật trong phim

+ HS suy diễn (Bloom 2) những bất ổn sẽ xảy ra nếu không có các nhân vật.

+ HS Kể tên (Bloom 1) một số VD về cơ quan, tổ chức, cá nhân... cùng với những việc làm để giúp con người có cuộc sống an toàn.

+ HS rút ra (Bloom 2) những cá nhân, tổ chức thực thi pháp luật đại diện cho công lý sẽ bảo vệ con người.

(2’) Đặt vấn đề: Điều gì sẽ xảy ra nếu công lý không được thực thi?

=> HS nêu (Bloom 2) những điều có thể xảy ra nếu công lý không được thực thi: xã hội bất ổn, nghèo đói, chiến tranh, … => mọi người không có cuộc sống an toàn và bình đẳng.


   Mảnh ghép a

(5’) GV dẫn dắt: Môi trường lớp học được coi như xã hội thu nhỏ của HS. Vậy theo con, điều gì giúp cho chúng ta có được một môi trường học tập an toàn, bình đẳng và hiệu quả?

HS thảo luận theo hình thức Think- Pair- Share, rút ra ( Bloom 2) HS thực hiện đúng nội quy lớp học, thực hiện đúng yêu cầu, hướng dẫn của thầy cô giáo, hòa nhã, đoàn kết với bạn bè,…

 => Trong thực tế, để thiết lập và giữ gìn cuộc sống an toàn, chúng ta cần tuân theo Hệ thống pháp luật và các Chuẩn mực đạo đức. Đó chính là các thành tố làm nên công lý.

(8’) GV giới thiệu về Hệ thống Pháp luật và Chuẩn mực đạo đức

(tham khảo https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/bai-tap-hoc-ky-xa-hoi-hoc-phap-luat-moi-quan-he-giua-chuan-muc-phap-luat-va-chuan-muc-dao-duc-9472/)

     HS lấy ví dụ minh họa (Bloom2) cho các thành tố đó. (nêu tên điều luật, diễn giải theo ý hiểu về một số điều luật và chuẩn mực đạo đức)

   GV phân tích mối quan hệ giữa Pháp luật và Chuẩn mực đạo đức. (VD luật phải được xây dựng thành những điều, khoản phù hợp với văn hóa của cộng đồng… Chuẩn mực đạo đức phải được làm thành luật thì mới thực hiện rộng rãi, phổ cập…)


(2’) HS ghi lại những điều đã học được vào LJJ

   Mảnh ghép b

(3’) Động não: Đưa ra từ khóa “ Công lý” - Yêu cầu HS đưa ra những ý hiểu về công lý mà HS biết.

(4’) GV giới thiệu 2 thành tố của công lý là hệ thống pháp luật và Chuẩn mực đạo đức (Tóm tắt trên slide)

Tham khảo https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/bai-tap-hoc-ky-xa-hoi-hoc-phap-luat-moi-quan-he-giua-chuan-muc-phap-luat-va-chuan-muc-dao-duc-9472/

(Đã có file trong Tài liệu bổ trợ)

HS ghi nhớ (Bloom 1) nhắc lại những thành tố của công lí.

(7’) Thảo luận nhóm 4 – 5 người như HĐ 1: Trả lời các câu hỏi sau ra bảng nhóm:

  • Lấy ví dụ về 2 thành tố Pháp luật và Chuẩn mực đạo đức.
  • Lấy 1-2 VD về sự ảnh hưởng, tác động qua lại của 2 thành tố trên.

HS đại diện nhóm trình bày:

+ Minh họa (Bloom 2) 1- 2 tên luật , 1- 2 chuẩn mực đạo đức đã biết.

+ Minh họa (Bloom 2) 1-2 VD về ảnh hưởng tác động của luật với chuẩn mực đạo đức theo ý hiểu của HS.  

(1’) GV tổng kết phần TB: Hệ thống Pháp luật là những luật lệ quy định và có những hình phạt quy định; Chuẩn mực đạo đức là những phép tắc tồn tại dưới hình thức những giá trị đạo đức, những bài học về đối nhân xử thế, 2 thành tố này có ảnh hưởng tác động lẫn nhau...…  => ghi LJJ