Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K5: Tiết 5.17”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 118: | Dòng 118: | ||
| | | | ||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | |||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | |||
[[Thể loại:GCED Khối 5]] |
Phiên bản lúc 09:55, ngày 30 tháng 10 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 5.17. Vì sao mục tiêu cho giải pháp của em phải đo đạc được? | |
Mục tiêu bài học | 5.17.1. HS hiểu vì sao việc đề ra mục tiêu đo đạc được cho giải pháp của mình lại quan trọng.
(Thời lượng: 1/3 tiết) |
5.17.2. HS biết cách lập mục tiêu đo đạc được.
(Thời lượng: 2/3 tiết) |
Tiêu chí đánh giá | 5.17.1. HS nêu ra được ít nhất 1 lợi ích của việc đo đạc mục tiêu. | 5.17.2. HS cụ thể hóa được ít nhất 3 mục tiêu để mục tiêu đó có thể đo đạc được. |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý:
- Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v. |
Gợi ý: GV có thể để HS tự đề ra mục tiêu đo đạc được, hoặc có thể cho sẵn một vài mục tiêu chung chung, sau đó yêu cầu HS cụ thể hóa mục tiêu đó. VD: Giúp người từng đi tù ở Hà Nội tái hòa nhập cộng đồng > Giúp được 10 người từng đi tù ở Hà Nội (hoặc tại một khu vực cụ thể ở Hà Nội) tái hòa nhập với cộng đồng. |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
(3’) Share: + Mục tiêu cá nhân của em trong tháng qua được đánh giá ở mức nào? Dựa vào điều gì để em đánh giá được mục tiêu của mình có đạt hay không? -> Dựa vào chia sẻ của 3-4 HS, GV dẫn dắt: Mục tiêu đưa ra cần đo đạc được giải pháp để thực hiện mục tiêu đó. Làm việc nhóm 4 HS: (3’) Thảo luận các câu hỏi sau: + Mục tiêu như thế nào là mục tiêu đo đạc được? + Nêu 1 vài lợi ích của mục tiêu có thể đo đạc được. (4’) Trình bày trước lớp. HS nêu (Bloom 2) tiêu chí về mục tiêu đo đạc được - đó là MT rõ ràng, đo, đếm được, thực hiện được... HS nêu (Bloom 2) ít nhất 1 -2 lợi ích của mục tiêu có thể đo đạc được (để kiểm soát được mục tiêu, tần suất và đo tính được hiệu quả của công việc…) -> GV nhận xét và tổng kết nội dung TB của HS.
Mảnh ghép b
(3’) GV nêu vấn đề : Làm thế nào để biết được một công việc/ một dự án có đạt được mục tiêu đề ra hay không? HS động não, nêu (Bloom 2) các cách để đánh giá một công việc/ một dự án đã đạt mục tiêu đề ra. => GV dựa vào phần trao đổi của HS, gợi mở để các em hiểu: cần có mục tiêu có thể đo đạc được. (7’) HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau:
Đại diện 1-2 nhóm trình bày( Bloom 2) phần thảo luận. GV chốt KT dựa theo phần thảo luận của HS. ( Gợi ý: - Mục tiêu đo đạc được: phải có con số cụ thể, thông tin rõ ràng. - Lợi ích: Biết được tính hiệu quả của dự án để tiếp tục phát huy/cải thiện trong tương lại, biết được liệu mình có đặt ra mục tiêu thực tế hay không, v.v.) |
Mảnh ghép a
(3’) Chiếu Slide cho HS nhắc lại Kĩ năng đặt mục tiêu - Cẩm nang Vinser - nhóm kĩ năng Học tập và tổ chức chương 6 mục 6.2a trang 189 (Slide Tài liệu bổ trợ) -> GV dẫn dắt: Với kế hoạch thực hiện giải pháp của nhóm em đưa ra trong tiết 5.16, vận dụng kĩ năng đặt mục tiêu trong cẩm nang Vinser, viết lại mục tiêu cho ý tưởng (giải pháp) để giải quyết về vấn đề đi tù của người phạm tội. (VD: Ra tù bị xã hội kì thị; không có nghề nghiệp, công việc…-> Làm tốt công tác tư tưởng, các tổ chức xã hội cùng hỗ trợ, tạo công ăn việc làm…)
(5’) Sử dụng phiếu (Trong slide tài liệu bổ trợ) thảo luận nhóm minh họa (Bloom 2) ít nhất 3 mục tiêu có thể đo đạc được. (6’) HS hoạt động theo hình thức Walk and Talk (2-3 lần đổi partner), trình bày (Bloom 2) và giải thích ( Bloom 2) mục tiêu nào đo đạc được, mục tiêu nào chưa đo đạc được, nhận feedback từ partner, sau đó lắng nghe và đánh giá (Bloom 5) mục tiêu đo đạc được. (về tính khả thi, cụ thể, phù hợp thực tế…) (3’) HS ghi lại vào LJJ 3 mục tiêu mà HS tự chọn.
Mảnh ghép b
(5’) GV hướng dẫn HS cách viết một mục tiêu đo đạc được (tham khảo phần Setting Goals and Objectives https://k12.thoughtfullearning.com/FAQ/how-can-students-plan-their-projects) (VD: HS có thể vận dụng 5W1H để cụ thể hóa mục tiêu: Ai? Cái gì? Ở đâu? Bao giờ?Tại sao? Thế nào?... Mục tiêu cần có con số cụ thể, lưu ý tính thực tế và khả thi đã được đề cập ở những bài trước.) (10’) HS hoạt động nhóm 4, viết lại mục tiêu “ Giúp người ra tù tái hòa nhập cộng đồng.” thành 1 mục tiêu có thể đo đạc được. => Đại diện các nhóm báo cáo, nêu (Bloom 2) mục tiêu đo đạc được mà nhóm đã viết lại. Lớp và GV nhận xét và bổ sung. ( VD: HS lớp 5 giúp 10 người ra tù ở quận Hai Bà Trưng tái hòa nhập cộng đồng.) (5’) HS làm việc cá nhân, viết lại (Bloom 2) mục tiêu (cụ thể hóa ít nhất 3 mục tiêu để có thể đo đạc được), lưu ý tính thực tế và khả thi của mục tiêu. => Trao đổi theo nhóm đôi để đánh giá ( Bloom 5) bài làm của bạn và tự chỉnh sửa (Bloom 2) bài làm của mình. GV có thể chữa 2-3 bài trước lớp để HS rút kinh nghiệm. |