Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hướng dẫn Lãnh đạo Hệ thống”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 19: Dòng 19:
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
abc
</div></div><div
</div></div>
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 26: Dòng 26:
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
abc
</div></div>
Chương trình GCED được thiết kế như một nấc thang hướng tới việc áp dụng tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Vinschool, cho cả HS lẫn Hệ thống. Việc này có nghĩa sau mỗi chu kỳ triển khai (1 năm hoặc nhiều hơn, tùy vào định hướng của Lãnh đạo), Chương trình phải được đánh giá và cải thiện để Vinschool tiến đến gần hơn nữa mục tiêu nâng tầm giáo dục.
Chương trình GCED được thiết kế như một nấc thang hướng tới việc áp dụng tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Vinschool, cho cả HS lẫn Hệ thống. Việc này có nghĩa sau mỗi chu kỳ triển khai (1 năm hoặc nhiều hơn, tùy vào định hướng của Lãnh đạo), Chương trình phải được đánh giá và cải thiện để Vinschool tiến đến gần hơn nữa mục tiêu nâng tầm giáo dục.



Phiên bản lúc 05:06, ngày 4 tháng 11 năm 2019

“Lãnh đạo Hệ thống” (gọi tắt là “Lãnh đạo”) ở đây chỉ đối tượng cuối cùng chịu trách nhiệm cho định hướng và thành công của những chương trình giáo dục như GCED; tất cả mắt xích khác trong quá trình triển khai như Ban Giám hiệu và Phòng Chương trình đều có trách nhiệm giải trình cho Lãnh đạo.

Trong ngữ cảnh của Vinschool, “Lãnh đạo” ở đây có thể được dùng để chỉ CEO, DCEO Giáo dục, hoặc Giám đốc Khối Giáo dục - tùy vào phân chia trách nhiệm hiện tại của Hệ thống. Nhiệm vụ của Lãnh đạo được chia ra thành các mảng chung như sau:

1. Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED (hoặc những gì trong Cẩm nang mà Lãnh đạo cần đọc);

2. Thống nhất quy tắc quản lý, đảm bảo trọng tâm chuyên môn luôn được ưu tiên;

3. Định hướng lộ trình nâng tầm cho đội ngũ triển khai và Chương trình GCED

Nắm thiết kế và yêu cầu của Chương trình GCED

📙 Bài chi tiết: Công việc Quản lý của Lãnh đạo

📙 Bài chi tiết: Công việc Định hướng cải thiện của Lãnh đạo

Để Chương trình GCED phát triển mạnh tại Vinschool, toàn bộ hệ thống quản lý phải phối hợp nhịp nhàng trong suốt quá trình triển khai. Do đó, Lãnh đạo phải nắm vững các nguyên lý, thiết kế, các đầu công việc cần thực hiện và cách phân chia trách nhiệm như đã được phác thảo trong Cẩm nang. Chỉ khi nắm rõ được thông tin này, Lãnh đạo mới có thể thiết kế quy chế quản lý top-down hiệu quả, đạt được sự thống nhất với những yêu cầu công việc của cấp dưới và tạo điều kiện cho đội ngũ triển khai thành công.

   Mảnh ghép

abc

   Mảnh ghép

abc

Chương trình GCED được thiết kế như một nấc thang hướng tới việc áp dụng tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Vinschool, cho cả HS lẫn Hệ thống. Việc này có nghĩa sau mỗi chu kỳ triển khai (1 năm hoặc nhiều hơn, tùy vào định hướng của Lãnh đạo), Chương trình phải được đánh giá và cải thiện để Vinschool tiến đến gần hơn nữa mục tiêu nâng tầm giáo dục.

Tuy nhiên, Lãnh đạo cũng nên chú ý rằng công cuộc đổi mới mà không xác định rõ mục tiêu, tiêu chí mong đợi, hoặc thay đổi bất chợt, không có hoặc lệch so với cơ sở lý thuyết có thể dẫn đến phung phí về thời gian, tài nguyên, nhân lực và tính thống nhất của toàn Hệ thống.

Quản lý trọng tâm chuyên môn

📙 Bài chi tiết: Quản lý trọng tâm chuyên môn

Để có thể quản lý quá trình triển khai chương trình mới trong một hệ thống lớn như Vinschool một cách hiệu quả, tất cả thông tin, thảo luận và báo cáo đều phải xoay quanh một số trọng tâm chuyên môn, tránh trường hợp bị cuốn quá sâu vào những chi tiết vận hành hiển nhiên hay những đánh giá bề mặt vô thưởng vô phạt.

Trọng tâm nào được ưu tiên trong báo cáo/ các buổi họp hoàn toàn tùy thuộc vào giai đoạn triển khai:

  • Trong giai đoạn đầu của quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ phải chú ý vào việc setup bộ máy cơ bản (quy chế làm việc, kế hoạch quản lý chuyên môn).
  • Trước các mốc đánh giá quan trọng của GCED, các báo cáo sẽ nghiêng về kế hoạch tổ chức và độ sẵn sàng của GV và HS.
  • Khi chương trình đã ổn định, Lãnh đạo sẽ phải rà soát đánh giá chất lượng học và dạy, yêu cầu số liệu và bằng chứng cụ thể, đào sâu vào công tác dự giờ và coaching cho GV.
  • Cuối mỗi giai đoạn (thông thường là 1 học kỳ), Lãnh đạo sẽ yêu cầu đánh giá tổng thể, dựa trên những mong đợi chính của Chương trình cho HS và GV. Lãnh đạo sẽ tổ chức suy ngẫm và tạo KHHĐ cho chu kỳ tiếp theo.
  • Xuyên suốt quá trình triển khai, Lãnh đạo sẽ luôn cần được thông báo về phương án truyền thông.

Định hướng lộ trình Cải thiện Chương trình