Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.1”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25: Dòng 25:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(5’) GV cho HS nhớ lại những kiến thức và kỹ năng mà mình được học trong môn SL và CP của năm học trước.
 
(5’) GV đặt câu hỏi để dẫn dắt và gợi mở vấn đề:
 
# Theo con, GCED có phải là sự kết hợp của SL và CP?
# Với tên môn học là công dân toàn cầu, con thử đoán xem mục đích của môn học này là gì?
# Theo con, một công dân toàn cầu cần trang bị cho mình những phẩm chất và kỹ năng như thế nào?
 
HS trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV và tự ghi định nghĩa (Bloom 1) về môn học cũng như mục đích của GCED
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 31: Dòng 39:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
 
 
(7’) GV giải thích về bối cảnh ra đời và sứ mệnh của môn GCED:
 
* Trong bối cảnh sự toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng ở mọi quốc gia,
 
yêu cầu về một công dân lý tưởng đã thay đổi hoàn toàn so với trong quá khứ.
 
Ngoài việc phải liên tục hướng tới việc phát triển bản thân, mọi thành viên của
 
thế giới phải có mong muốn cống hiến cho cộng đồng mình sinh sống, xa hơn
 
nữa là cho sự phát triển bền vững của toàn nhân loại.
 
* ''Chính vì vậy, môn Công dân Toàn cầu - Global Citizenship Education (GCED)''
 
''tại Vinschool được ra đời để đáp ứng nhu cầu thiết yếu này: đào tạo học sinh trở''
 
''thành những Công dân Toàn cầu toàn diện và có trách nhiệm.''
 
* Là Công dân Toàn cầu, học sinh sẽ đóng vai trò những người tiên phong trẻ
 
tuổi của Việt Nam, đủ khả năng sánh vai với mọi người trong thế giới toàn cầu
 
hóa. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về các vấn đề mang tính toàn cầu, các em sẽ được rèn luyện phẩm chất, hiểu biết & kỹ năng để cùng song hành với sự phát triển của thế giới.
 
* Ngoài ra, qua việc áp dụng những góc nhìn mang tính toàn cầu trong quá trình học, các em sẽ dần khám phá ra cách giải quyết vấn đề của cộng đồng hay khu vực.
 
(3’) GV gọi HS nhắc lại (Bloom 1) về mục đích môn học và ghi vào LJJ.
 
* Sau mỗi câu trả lời đúng các bạn sẽ mở được 1 mảnh ghép, các mảnh ghép sẽ tạo thành 1 hình lớn theo chủ đề.
 
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 37: Dòng 76:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
(7’) GV giới thiệu 2 cấu phần chính của bộ môn này trên slide:
 
* Học kì 1: Cấu phần Nghiên cứu về chủ đề trọng tâm với mục tiêu:  
* Hình thành được các kiến thức nền tảng về chủ đề trọng tâm.
* Nhận thức được tầm ảnh hưởng của chủ đề & tìm ra hướng giải quyết mang tính bền vững.
* Nhận thức về vai trò của bản thân trong việc gây ra và/hoặc trong việc giải quyết vấn đề trên.
 
* Hình thành được các câu hỏi truy vấn để tiếp tục đào sâu và hành động; truy vấn này sẽ được báo cáo qua Bài Trình bày Truy vấn Cá nhân, sau đó sẽ được chọn lọc, tổng hợp, và phát triển trở thành dự án Hành động.
 
* Học kì 2: Cấu phần Hành động gồm 4 giai đoạn chính:
** Lập kế hoạch: Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
** Hành động: Triển khai dự án để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
** Suy ngẫm: về vai trò của cá nhân đối với dự án cũng như đối với cộng đồng; về những điều cần cải thiện và việc cần làm tiếp theo
** Trình bày & báo cáo: kết quả dự án đã triển khai
 
(3’)GV cho HS đọc lại 2 nội dung này xem có phần nào chưa tường minh thì hỏi lại GV sau đó ghi vào LJJ.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 43: Dòng 97:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
(3’) GV hỏi HS:
 
# Con dự đoán nội dung mà GCED sẽ học trong năm nay gồm những cấu phần như thế nào?
# Nếu kết hợp giữa CP và SL, theo con, nội dung của môn học nào sẽ được triển khai trước?
 
(6’) Đây là 2 cấu phần chính của GCED:
 
* Học kì 1: Cấu phần Nghiên cứu về chủ đề trọng tâm với mục tiêu:  
* Hình thành được các kiến thức nền tảng về chủ đề trọng tâm.
* Nhận thức được tầm ảnh hưởng của chủ đề & tìm ra hướng giải quyết mang tính bền vững.
* Nhận thức về vai trò của bản thân trong việc gây ra và/hoặc trong việc giải quyết vấn đề trên.
 
* Hình thành được các câu hỏi truy vấn để tiếp tục đào sâu và hành động; truy vấn này sẽ được báo cáo qua Bài Trình bày Truy vấn Cá nhân, sau đó sẽ được chọn lọc, tổng hợp, và phát triển trở thành dự án Hành động.
 
* Học kì 2: Cấu phần Hành động gồm 4 giai đoạn chính:
** Lập kế hoạch: Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
** Hành động: Triển khai dự án để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
** Suy ngẫm: về vai trò của cá nhân đối với dự án cũng như đối với cộng đồng; về những điều cần cải thiện và việc cần làm tiếp theo
** Trình bày & báo cáo: kết quả dự án đã triển khai
 
(1’) HS ghi lại những điểm chính của 2 cấu phần này vào LJJ.
 
|}
|}
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"

Phiên bản lúc 07:52, ngày 5 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học


Câu hỏi tiết học 9.1: Học sinh lớp 9 học GCED như thế nào?
Mục tiêu bài học 9.1.1. HS giải thích được GCED là môn học giúp HS trở thành Công dân toàn cầu. 9.1.2. HS trình bày được những cấu phần của môn GCED và bước đầu giải thích được mối tương quan giữa các cấu phần đó.
Tiêu chí đánh giá 9.1.1. HS nêu ra được ý hiểu về môn GCED; 1-2 lí do làm rõ mục đích của môn học vào LJJ. 9.1.2. HS trình bày được 2 cấu phần "Nghiên cứu" (Học kỳ 1) và "Hành động" (Học kỳ 2) vào LJJ.
Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(5’) GV cho HS nhớ lại những kiến thức và kỹ năng mà mình được học trong môn SL và CP của năm học trước.

(5’) GV đặt câu hỏi để dẫn dắt và gợi mở vấn đề:

  1. Theo con, GCED có phải là sự kết hợp của SL và CP?
  2. Với tên môn học là công dân toàn cầu, con thử đoán xem mục đích của môn học này là gì?
  3. Theo con, một công dân toàn cầu cần trang bị cho mình những phẩm chất và kỹ năng như thế nào?

HS trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV và tự ghi định nghĩa (Bloom 1) về môn học cũng như mục đích của GCED

   Mảnh ghép b


(7’) GV giải thích về bối cảnh ra đời và sứ mệnh của môn GCED:

  • Trong bối cảnh sự toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng ở mọi quốc gia,

yêu cầu về một công dân lý tưởng đã thay đổi hoàn toàn so với trong quá khứ.

Ngoài việc phải liên tục hướng tới việc phát triển bản thân, mọi thành viên của

thế giới phải có mong muốn cống hiến cho cộng đồng mình sinh sống, xa hơn

nữa là cho sự phát triển bền vững của toàn nhân loại.

  • Chính vì vậy, môn Công dân Toàn cầu - Global Citizenship Education (GCED)

tại Vinschool được ra đời để đáp ứng nhu cầu thiết yếu này: đào tạo học sinh trở

thành những Công dân Toàn cầu toàn diện và có trách nhiệm.

  • Là Công dân Toàn cầu, học sinh sẽ đóng vai trò những người tiên phong trẻ

tuổi của Việt Nam, đủ khả năng sánh vai với mọi người trong thế giới toàn cầu

hóa. Thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu về các vấn đề mang tính toàn cầu, các em sẽ được rèn luyện phẩm chất, hiểu biết & kỹ năng để cùng song hành với sự phát triển của thế giới.

  • Ngoài ra, qua việc áp dụng những góc nhìn mang tính toàn cầu trong quá trình học, các em sẽ dần khám phá ra cách giải quyết vấn đề của cộng đồng hay khu vực.

(3’) GV gọi HS nhắc lại (Bloom 1) về mục đích môn học và ghi vào LJJ.

  • Sau mỗi câu trả lời đúng các bạn sẽ mở được 1 mảnh ghép, các mảnh ghép sẽ tạo thành 1 hình lớn theo chủ đề.
   Mảnh ghép a

(7’) GV giới thiệu 2 cấu phần chính của bộ môn này trên slide:

  • Học kì 1: Cấu phần Nghiên cứu về chủ đề trọng tâm với mục tiêu:  
  • Hình thành được các kiến thức nền tảng về chủ đề trọng tâm.
  • Nhận thức được tầm ảnh hưởng của chủ đề & tìm ra hướng giải quyết mang tính bền vững.
  • Nhận thức về vai trò của bản thân trong việc gây ra và/hoặc trong việc giải quyết vấn đề trên.
  • Hình thành được các câu hỏi truy vấn để tiếp tục đào sâu và hành động; truy vấn này sẽ được báo cáo qua Bài Trình bày Truy vấn Cá nhân, sau đó sẽ được chọn lọc, tổng hợp, và phát triển trở thành dự án Hành động.
  • Học kì 2: Cấu phần Hành động gồm 4 giai đoạn chính:
    • Lập kế hoạch: Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
    • Hành động: Triển khai dự án để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
    • Suy ngẫm: về vai trò của cá nhân đối với dự án cũng như đối với cộng đồng; về những điều cần cải thiện và việc cần làm tiếp theo
    • Trình bày & báo cáo: kết quả dự án đã triển khai

(3’)GV cho HS đọc lại 2 nội dung này xem có phần nào chưa tường minh thì hỏi lại GV sau đó ghi vào LJJ.

   Mảnh ghép b

(3’) GV hỏi HS:

  1. Con dự đoán nội dung mà GCED sẽ học trong năm nay gồm những cấu phần như thế nào?
  2. Nếu kết hợp giữa CP và SL, theo con, nội dung của môn học nào sẽ được triển khai trước?

(6’) Đây là 2 cấu phần chính của GCED:

  • Học kì 1: Cấu phần Nghiên cứu về chủ đề trọng tâm với mục tiêu:  
  • Hình thành được các kiến thức nền tảng về chủ đề trọng tâm.
  • Nhận thức được tầm ảnh hưởng của chủ đề & tìm ra hướng giải quyết mang tính bền vững.
  • Nhận thức về vai trò của bản thân trong việc gây ra và/hoặc trong việc giải quyết vấn đề trên.
  • Hình thành được các câu hỏi truy vấn để tiếp tục đào sâu và hành động; truy vấn này sẽ được báo cáo qua Bài Trình bày Truy vấn Cá nhân, sau đó sẽ được chọn lọc, tổng hợp, và phát triển trở thành dự án Hành động.
  • Học kì 2: Cấu phần Hành động gồm 4 giai đoạn chính:
    • Lập kế hoạch: Học về quy trình nghiên cứu khoa học và các phương pháp tối ưu để thực hiện một dự án, đặc biệt là với các dự án có nhiều bên liên quan trong cộng đồng.
    • Hành động: Triển khai dự án để đáp ứng nhu cầu thực tế của cộng đồng.
    • Suy ngẫm: về vai trò của cá nhân đối với dự án cũng như đối với cộng đồng; về những điều cần cải thiện và việc cần làm tiếp theo
    • Trình bày & báo cáo: kết quả dự án đã triển khai

(1’) HS ghi lại những điểm chính của 2 cấu phần này vào LJJ.