Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K9: Tiết 9.15”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29: Dòng 29:
Có thể chuyển hoá 1 phần thực hành của HS thành bài tập về nhà nếu không đủ thời gian trên lớp.
Có thể chuyển hoá 1 phần thực hành của HS thành bài tập về nhà nếu không đủ thời gian trên lớp.
|-
|-
|'''Mảnh ghép hoạt động tham khảo'''
|'''Mảnh ghép tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 60: Dòng 60:


GV link giữa vấn đề mà con lựa chọn trong bài học tuần trước với nội dung của bước số 2.
GV link giữa vấn đề mà con lựa chọn trong bài học tuần trước với nội dung của bước số 2.


|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible mw-collapsed" overflow:auto;">
Dòng 76: Dòng 77:
HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:
HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:


* Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.
*Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.
* Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.
*Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.
* Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.  
*Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.


Phần này HS làm trên lớp và có thể tiếp tục làm ở nhà nếu thiếu thời gian
Phần này HS làm trên lớp và có thể tiếp tục làm ở nhà nếu thiếu thời gian
Dòng 98: Dòng 99:
GV yêu cầu HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:
GV yêu cầu HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:


* Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.
*Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.
* Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.
*Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.
* Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.  
*Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.


|}
|}

Phiên bản lúc 08:55, ngày 6 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 9.15. Giải pháp của em cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững là gì? Vì sao?
Mục tiêu bài học 9.15.1. HS được giới thiệu sơ lược về 4 bước nhỏ (strand) của

bước lớn #2 để tham khảo. (1/3 tiết)

9.15.2. HS thực hành bước lớn #2: Phát triển ý tưởng để nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững

(2/3 tiết)

Tiêu chí đánh giá 9.15.1. HS biết rằng HS có thể làm theo các bước nhỏ hoặc

không, miễn đạt được mục tiêu của bước lớn.

9.15.2.

HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:

- Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.

- Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.

- Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.

Tài liệu gợi ý Gợi ý cách thức thực hiện:

Có thể chuyển hoá 1 phần thực hành của HS thành bài tập về nhà nếu không đủ thời gian trên lớp.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

(10') Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu HS nhắc lại tên của bước lớn số 2.

HS được giới thiệu sơ lược về 4 bước nhỏ.

GV hỏi Hs:

Có cần nhất thiết làm theo các bước nhỏ hay không?

GV chốt: Chỉ cần con hoàn thành được mục tiêu lớn của con

thì con không cần làm theo các bước nhỏ

   Mảnh ghép b

(10') GV cho HS viết/ vẽ lại vòng tròn thiết kế theo trí nhớ của mình.

GV yêu cầu HS làm rõ bước lớn số 2.

HS được giới thiệu về 4 bước nhỏ.

GV link giữa vấn đề mà con lựa chọn trong bài học tuần trước với nội dung của bước số 2.


   Mảnh ghép a

(30') GV giúp HS gợi nhớ vòng tròn thiết kế với vòng tròn truy vấn của chương trình CP năm học trước

HS nhắc lại bước lớn số 2 đã được học trong tiết học trước.

GV giới thiệu với HS về 4 bước nhỏ được kết nối như thế nào với chủ đề/ vấn đề mà con lựa chọn:

Học sinh thực hành bước lớn #2: Phát triển ý tưởng để nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững.

HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:

  • Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.
  • Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.
  • Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.

Phần này HS làm trên lớp và có thể tiếp tục làm ở nhà nếu thiếu thời gian

   Mảnh ghép b


(30') GV chiếu vấn đề:

Việc nâng cao chất lượng cuộc sống mà vẫn đảm bảo tính bền vững được liên hệ như thế nào với chủ đề Kinh tế bền vững.

Con hiểu như thế nào về chủ đề này?

Hãy liên hệ chủ đề này với bước lớn số 2 và 4 bước nhỏ mà em được học.

GV yêu cầu HS mô tả được giải pháp em đã chọn, trong đó:

  • Liệt kê được ít nhất 3 lý do giải thích tại sao đây là giải pháp tối ưu nhất.
  • Liệt kê được ít nhất 2 mục tiêu SMART cho giải pháp này.
  • Liệt kê được ít nhất 3 cân nhắc (về rủi ro, tính khả thi, v.v) khi thực hiện giải pháp.