Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.5”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “==Mô tả nội dung bài học== ==Câu hỏi & Mục tiêu bài học== {| class="wikitable" |'''Câu hỏi tiết học''' | colspan="2" rowspan="1" |…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 37: Dòng 37:
|-
|-
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|'''Mảnh ghép  tham khảo'''
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
abc
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
def
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép a</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
abc
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">   
Mảnh ghép b</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
def
|}
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|
|
|
|
|
|}
|}

Phiên bản lúc 09:22, ngày 8 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.5. Mức độ tiếp cận giáo dục và chất lượng giáo dục của Việt Nam như thế nào?
Mục tiêu bài học 10.5.1. Học sinh nắm được tình hình phổ cập giáo dục chất lượng ở Việt Nam. 10.5.2. Học sinh trả lời câu hỏi dẫn dắt.
Tiêu chí đánh giá 10.5.1. Học sinh có thể:

- Xác định được ít nhất 2 cải thiện trong tình hình phổ cập giáo dục ở Việt Nam trong thời gian qua. - Xác định ít nhất 2 vấn đề còn tồn tại mà Việt Nam đang đối mặt.

10.5.2. Câu trả lời của HS phản ánh được phần lớn hoặc tất cả những nội dung em đã học xuyên suốt chương/lăng kính.
Tài liệu gợi ý Gợi ý câu hỏi và tài liệu tham khảo, giáo viên tìm kiếm thêm tài liệu/số liệu.

1. Cải thiện: - Tỉ lệ đi học: Báo cáo của UNICEF vào năm 2016 cho thấy tỉ lệ trẻ em (từ 5 - 14 tuổi) không đi học (out-of school) có giảm từ năm 2009 - 2014, đặc biệt là với các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn (tham khảo: https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-progress-made-reducing-out-school-children https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf). - Tỉ lệ biết chữ: + Tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35, tăng từ năm từ 1995 - 2015. https://www.indexmundi.com/vietnam/literacy.html + Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào năm 2016, cho thấy tỉ lệ biết chữ ở lứa tuổi 15 - 35 là 98.5% (http://dtinews.vn/en/news/020/43462/vietnam-s-literacy-rate-reaches-97-3-percent.html)
2. Vấn đề còn tồn tại:

- Chênh lệch trong cơ hội tiếp cận giáo dục: + Giữa các khu vực thì khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn có tỉ lệ trẻ em không đi học cao hơn. + Tỉ lệ không đi học ở gia đình có thu nhập thấp cao hơn so với nhóm có thu nhập cao. + Tỉ lệ không đi học đối với trẻ khuyết tật vẫn còn rất cao (87% cho hs cấp tiểu học và 91% cho hs cấp trung học). https://www.unicef.org/vietnam/media/2686/file/Executive%20summary%20-%20Out-of-school-children-report-2016.pdf - Chênh lệch trong chất lượng giáo dục: + So sánh giữa trường học công so với trường tư/trường quốc tế (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3) + So sánh trường ở thành phố so với nông thôn/miền núi (chất lượng giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình học, cơ hội sau khi học cấp 3)

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

abc

   Mảnh ghép b

def

   Mảnh ghép a

abc

   Mảnh ghép b

def