Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.12”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18: Dòng 18:
|Gợi ý một số câu trả lời:
|Gợi ý một số câu trả lời:
- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).
- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).
- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém => ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông => ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.
 
- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH => chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.
- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém  
 
=> ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông => ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.
 
- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH
 
=> chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.
|Gợi ý câu trả lời:
|Gợi ý câu trả lời:
- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.  
- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.  
- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).
 
- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).  
 
- Cơ hội tham gia vào học ĐH vãn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.  
- Cơ hội tham gia vào học ĐH vãn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.  
|-
|-
Dòng 31: Dòng 39:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
Dẫn dắt: Chúng ta hiểu rằng, việc xuất hiện những chính sách ưu tiên trong giáo dục là nhằm mục đích tạo điều kiện cho những đối tượng đáng được hưởng quyền lợi giáo dục một cách chính đáng nhằm mang lại sự bình đẳng trong giáo dục cho tất cả mọi đối tượng. Nhưng liệu những chính sách này có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không?
 
(5’) Gợi nhớ kiến thức:
 
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 
# Xác định (Bloom 1) những vấn đề bất bình đẳng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
# Liệt kê (Bloom) những nguồn tài  liệu em sử dụng để xác định những vấn đề bất bình đẳng trong GD Việt Nam.
 
(8’) Trình bày:
 
* GV mời HS trình bày bài làm của mình.
* HS lắng nghe và phản hồi.
 
(2’) GV chốt ý
 
- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).
 
- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém => ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông
 
=> ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.
 
- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH => chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 37: Dòng 67:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
Dẫn dắt: Chúng ta hiểu rằng, việc xuất hiện những chính sách ưu tiên trong giáo dục là nhằm mục đích tạo điều kiện cho những đối tượng đáng được hưởng quyền lợi giáo dục một cách chính đáng nhằm mang lại sự bình đẳng trong giáo dục cho tất cả mọi đối tượng. Nhưng liệu những chính sách này có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không?
 
(10’) Quy tắc bàn tay:
 
* Học sinh được phát PHT có hình ảnh bàn tay để điền nội dung.
* GV yêu cầu HS liệt kê (Bloom 1) những vấn đề bất bình đẳng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
 
{| class="wikitable"
|Tên HS: …………………………………………………………………….. Lớp: ……………
 
NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM
|-
|
|-
|Ý kiến bổ sung: …………………………………………………………………………………………
 
…………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………
|}
(2’) GV chốt ý quan trọng.
 
- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).
 
- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém => ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông
 
=> ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.
 
- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH => chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.
 
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 43: Dòng 100:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
Dẫn dắt: Giáo dục Việt Nam đã có những chính sách đặc biệt nhằm đảm bảo sự bình đẳng cho tất cả các đối tượng nhưng tại sao giáo dục VN vẫn tồn tại những bất công như trên?  
 
(5’) Đi tìm nguyên nhân
 
THINK
 
* GV cho HS sử dụng các thiết bị điện tử để tìm kiếm tư liệu.
 
http://aum.edu.vn/tin-tuc/cong-diem-xet-tuyen-hop-ly-hay-khong.html
 
http://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/916/Quy-dinh-ve-cong-diem-khuyen-khich--Lieu-co-cong-bang-
 
* HS trả lời các câu hỏi:
 
# Xác định (Bloom) lại những bất bình đẳng còn tồn tại trong giáo dục Việt Nam.
# Giải thích (Bloom 2) vì sao những chính sách ưu tiên chưa giải quyết được những bất cập trong giáo dục Việt Nam.
 
(3’) PAIR
 
* HS hoàn thành bài làm của mình.
* HS chia sẻ với bạn bên cạnh.
* HS lắng nghe và bổ sung thêm ý kiến cho nhau.
 
(6’) SHARE
 
* GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
* Các HS khác lắng nghe và phản hồi.
 
(1’) GV tổng kết.
 
Gợi ý câu trả lời:
 
- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.
 
- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).
 
- Cơ hội tham gia vào học ĐH vẫn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
</div></div><div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Dòng 49: Dòng 142:
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
def
Dẫn dắt: Giáo dục Việt Nam đã có những chính sách đặc biệt nhằm đảm bảo sự bình đẳng cho tất cả các đối tượng nhưng tại sao giáo dục VN vẫn tồn tại những bất công như trên?  
 
(4’) Hoạt động “Ai nhanh hơn - Ai nhiều hơn”
 
* GV chia lớp thành nhiều nhóm.
* Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3 + 1 viết
* Trong thời gian 3’, các nhóm liệt kê (Bloom 1) những bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam. Mỗi liệt kê trọn vẹn, nhóm được cộng 1.0 điểm.
* Sau đó các nhóm lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình (1’). Nhóm sau sẽ không nhắc lại những ý trùng lặp của nhóm trước đó.
 
(7’) Mỗi nhóm HS sẽ sáng tạo bức tranh “Đây là lí do” để Giải thích (Bloom 2) vì sao những chính sách ưu tiên chưa giải quyết được những bất cập trong giáo dục Việt Nam.
 
(3’) Các nhóm đính sản phẩm của mình lên bảng nỉ để nhóm bạn tham quan.
 
 
(1’) GV tổng kết.
 
Gợi ý câu trả lời:
 
- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.
 
- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).
 
- Cơ hội tham gia vào học ĐH vãn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.
 
|}
|}
<br />
<br />
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
{| role="presentation" id="mp-upper" style="width: 100%; margin-top:4px; border-spacing: 0px;"
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K1: Tiết 1.1|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| id="mp-left" class="MainPageBG" style="width:55%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top; color:#000;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="left">[[GCED K10: Tiết 10.11|🡄 '''''Tiết trước''''']]
| style="border:1px solid transparent;" |
| style="border:1px solid transparent;" |
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K1: Tiết 1.3|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
| id="mp-right" class="MainPageBG" style="width:45%; border:1px solid #ffffff; padding:0; background:#ffffff; vertical-align:top;" |<p style="margin:0.5em; background:#ffffff; font-family:inherit; font-size:100%; font-weight:bold; border:1px solid #ffffff; color:#000; padding:0.2em 0.4em;"><div align="right">'''[[GCED K10: Tiết 10.13|''Tiết tiếp theo'' 🡆]]'''
|-
|-
|
|

Phiên bản lúc 08:06, ngày 12 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Câu hỏi tiết học 10.12. Chính sách này có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không?
Mục tiêu bài học 10.12.1. Học sinh xác định được có những vấn đề bất bình đẳng giáo dục gì trong hệ thống giáo dục. 10.12.2. Học sinh hiểu vì sao phương án ưu tiên chưa giải quyết được những vấn đề này.
Tiêu chí đánh giá 10.12.1. Học sinh có thể:

- Xác định ít nhất 2 vấn đề về bất bình đẳng giáo dục trong hệ thống giáo dục của Việt Nam.

10.12.2. Học sinh có thể:

- Giải thích vì sao chính sách ưu tiên chưa giải quyết được các vấn đề đã liệt kê.

Tài liệu gợi ý Gợi ý một số câu trả lời:

- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).

- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém

=> ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông => ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.

- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH

=> chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.

Gợi ý câu trả lời:

- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.

- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).

- Cơ hội tham gia vào học ĐH vãn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.

Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Chúng ta hiểu rằng, việc xuất hiện những chính sách ưu tiên trong giáo dục là nhằm mục đích tạo điều kiện cho những đối tượng đáng được hưởng quyền lợi giáo dục một cách chính đáng nhằm mang lại sự bình đẳng trong giáo dục cho tất cả mọi đối tượng. Nhưng liệu những chính sách này có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không?

(5’) Gợi nhớ kiến thức:

  • GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
  1. Xác định (Bloom 1) những vấn đề bất bình đẳng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
  2. Liệt kê (Bloom) những nguồn tài  liệu em sử dụng để xác định những vấn đề bất bình đẳng trong GD Việt Nam.

(8’) Trình bày:

  • GV mời HS trình bày bài làm của mình.
  • HS lắng nghe và phản hồi.

(2’) GV chốt ý

- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).

- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém => ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông

=> ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.

- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH => chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Chúng ta hiểu rằng, việc xuất hiện những chính sách ưu tiên trong giáo dục là nhằm mục đích tạo điều kiện cho những đối tượng đáng được hưởng quyền lợi giáo dục một cách chính đáng nhằm mang lại sự bình đẳng trong giáo dục cho tất cả mọi đối tượng. Nhưng liệu những chính sách này có đang giải quyết được các vấn đề bất bình đẳng giáo dục được tạo bởi hệ thống giáo dục hay không?

(10’) Quy tắc bàn tay:

  • Học sinh được phát PHT có hình ảnh bàn tay để điền nội dung.
  • GV yêu cầu HS liệt kê (Bloom 1) những vấn đề bất bình đẳng trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
Tên HS: …………………………………………………………………….. Lớp: ……………

NHỮNG VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM

Ý kiến bổ sung: …………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………

(2’) GV chốt ý quan trọng.

- Học sinh nghèo/miền núi vẫn có hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục/trường học có chất lượng tốt (lăng kính 2).

- Đời sống của học sinh nghèo/miền núi vẫn kém => ảnh hưởng tới khả năng học của hs khi học phổ thông

=> ảnh hưởng tới kết quả thi ĐH.

- Chỉ có 1 cách duy nhất để xét tuyển ĐH => chỉ có một số đối tượng nhất định mới có cơ hội để thi/xét tuyển ĐH thành công.

   Mảnh ghép a

Dẫn dắt: Giáo dục Việt Nam đã có những chính sách đặc biệt nhằm đảm bảo sự bình đẳng cho tất cả các đối tượng nhưng tại sao giáo dục VN vẫn tồn tại những bất công như trên?  

(5’) Đi tìm nguyên nhân

THINK

  • GV cho HS sử dụng các thiết bị điện tử để tìm kiếm tư liệu.

http://aum.edu.vn/tin-tuc/cong-diem-xet-tuyen-hop-ly-hay-khong.html

http://tinhuykhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/916/Quy-dinh-ve-cong-diem-khuyen-khich--Lieu-co-cong-bang-

  • HS trả lời các câu hỏi:
  1. Xác định (Bloom) lại những bất bình đẳng còn tồn tại trong giáo dục Việt Nam.
  2. Giải thích (Bloom 2) vì sao những chính sách ưu tiên chưa giải quyết được những bất cập trong giáo dục Việt Nam.

(3’) PAIR

  • HS hoàn thành bài làm của mình.
  • HS chia sẻ với bạn bên cạnh.
  • HS lắng nghe và bổ sung thêm ý kiến cho nhau.

(6’) SHARE

  • GV gọi HS chia sẻ trước lớp.
  • Các HS khác lắng nghe và phản hồi.

(1’) GV tổng kết.

Gợi ý câu trả lời:

- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.

- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).

- Cơ hội tham gia vào học ĐH vẫn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.

   Mảnh ghép b

Dẫn dắt: Giáo dục Việt Nam đã có những chính sách đặc biệt nhằm đảm bảo sự bình đẳng cho tất cả các đối tượng nhưng tại sao giáo dục VN vẫn tồn tại những bất công như trên?  

(4’) Hoạt động “Ai nhanh hơn - Ai nhiều hơn”

  • GV chia lớp thành nhiều nhóm.
  • Mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy A3 + 1 viết
  • Trong thời gian 3’, các nhóm liệt kê (Bloom 1) những bất bình đẳng trong giáo dục Việt Nam. Mỗi liệt kê trọn vẹn, nhóm được cộng 1.0 điểm.
  • Sau đó các nhóm lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình (1’). Nhóm sau sẽ không nhắc lại những ý trùng lặp của nhóm trước đó.

(7’) Mỗi nhóm HS sẽ sáng tạo bức tranh “Đây là lí do” để Giải thích (Bloom 2) vì sao những chính sách ưu tiên chưa giải quyết được những bất cập trong giáo dục Việt Nam.

(3’) Các nhóm đính sản phẩm của mình lên bảng nỉ để nhóm bạn tham quan.


(1’) GV tổng kết.

Gợi ý câu trả lời:

- Chính sách ưu tiên chỉ tạo cơ hội cho một số đối tượng có cơ hội vào ĐH, tuy nhiên chưa giải quyết được chênh lệch trong chất lượng giáo dục dẫn tới việc nhóm đối tượng này trở thành nhóm đối tượng ưu tiên.

- Ngoài ra, việc thi đỗ ĐH không có nghĩa là nhóm HS có cơ hội theo đuổi ĐH (vì không có đủ tiền học).

- Cơ hội tham gia vào học ĐH vãn chưa được đảm bảo vì nếu đây là đối tượng không thể tham gia thi theo cách thông thường thì vẫn hoàn toàn không có cơ hội theo đuổi việc học ĐH.