Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K8: Tiết 8.33 - 8.38”

Từ GCED
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26: Dòng 26:
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép </div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
# Tiêu chí lựa chọn nhóm:
 
Học sinh liệt kê một số tiêu chí quan trọng để chọn nhóm thành viên và giải thích lí do.
{| class="wikitable"
|Tiêu chí
|Mức độ quan trọng (trên thang 1 - 5)
|Lí do cho mức độ quan trọng
|-
|
|
|
|-
|
|
|
|}
GV cần gợi ý để HS nêu ra được Tiêu chí quan trọng nhất là tính tương đồng giữa Truy vấn cá nhân.
 
GV tổng kết một số tiêu chí quan trọng:
 
# Truy vấn cá nhân của mỗi thành viên có những mặt tương đồng và/hoặc bổ trợ lẫn nhau, và từ đó có thể hình thành một đề tài chung cho dự án Hành động.
# Dự án đó có thể giúp được một cộng đồng hay một nhóm người.
# Các thành viên trong nhóm có thể hợp tác tốt với nhau (xét về mặt năng lực và tính cách)




|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép </div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc


GV và học sinh chuẩn bị nội dung Truy vấn của cả lớp. Sau đó, cá nhân học sinh đọc truy vấn của các bạn và lựa chọn nhóm dựa trên các tiêu chí ở mục tiêu 9.33.1
# Tương đồng trong nội dung truy vấn, có thể bổ trợ lẫn nhau
# Các thành viên có các năng lực bổ trợ cho nhau
''GV có thể tạo 1 trang web/GG Classroom có chứa tất cả nội dung truy vấn cá nhân của từng học sinh và yêu cầu cả lớp review trước khi đến lớp.''
''Hoặc hôm đó in ra phát thành tài liệu cho HS đọc trên lớp.''
'''Xếp nhóm:'''
Dựa vào các tiêu chí này, học sinh lựa chọn các nhóm thành viên hoặc GV hỗ trợ xếp nhóm và điền thông tin nhóm như sau:
* Tên nhóm:
* Tên thành viên:
* Vai trò của thành viên:
* Nội dung truy vấn của mỗi thành viên:
* Điểm chung giữa tất cả nội dung truy vấn (liệt kê 2 - 3 điểm tương đồng)




Dòng 69: Dòng 109:
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép </div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
GV cho học sinh ngồi theo nhóm và thảo luận để chọn ra được chủ đề của nhóm, đảm bảo các nội dung sau:
 
* Điểm tương đồng/bổ trợ trong truy vấn cá nhân của từng thành viên trong nhóm là gì? Truy vấn cá nhân của mỗi thành viên sẽ góp phần vào chủ đề này như thế nào?
* Mức độ hứng thú của em/nhóm em với chủ đề này?
* Chủ đề này ảnh hưởng tới ai/cộng đồng nào? Đây có cộng đồng mà em sẽ phục vụ?
 
GV yêu cầu học sinh ghi tóm tắt lại các ý thảo luận theo kiểu mô hình và trình bày trước lớp để nhận nhận xét từ phía các bạn trong lớp.


Lưu ý: Đối với bước này, HS có thể sử dụng thông tin từ Truy vấn cá nhân hoặc đi tìm hiểu thêm ở trên lớp hoặc về nhà.




|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép </div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc


Sau khi đã xác định được vấn đề nhóm muốn giải quyết, HS xây dựng bảng phân tích nghiên cứu ngắn về chủ đề, sử dụng ít nhất 3 nguồn tài liệu/thông tin đã được kiểm chứng để trả lời các câu hỏi sau:
* Vấn đề ở đây là gì? Mô tả trong 3 - 5 câu.
* Chứng minh rằng chủ đề mà nhóm em chọn đang xảy ra.
* Cộng đồng nào đang bị ảnh hưởng? Như thế nào? Sử dụng ít nhất 3 số liệu/lập luận để chứng minh.
* Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này? Liệt kê 2 - 3 nguyên nhân.




|}
|}


=== Tiết 8.33 - 38.5+6 ===
===Tiết 8.33 - 38.5+6===
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|'''Câu hỏi tiết học'''
|'''Câu hỏi tiết học'''
Dòng 129: Dòng 182:
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép </div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
abc




|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
|<div class="toccolours mw-collapsible" overflow:auto;">
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
<div style="font-weight:bold;line-height:1.6;font-size:14px;" text-indent: 50px;> <div style="margin: 0; background: #ccffcc; text-align: left; font-weight: bold;  text-indent: 2%; border: 3px solid #ccffcc;">     
Mảnh ghép a</div>
Mảnh ghép </div>
</div>
</div>
<div class="mw-collapsible-content">
<div class="mw-collapsible-content">
abc
* GV cho HS tìm hiểu thế nào là mục tiêu SMART.
* Học sinh đưa ra được ít nhất 1 mục tiêu để giải quyết vấn đề nhóm em chọn, cân nhắc câu hỏi sau:
 
# Để giải quyết một vấn đề, cần bắt đầu từ nguyên nhân, nhóm em sẽ chọn tập trung giải quyết nguyên nhân nào?
# Vì sao em chọn nguyên nhân này? Cung cấp ít nhất 2 lí do
# (S) Specific/Cụ thể: Để giải quyết nguyên nhân này, nhóm em cần làm gì?
# (M) Measurable/Đo đạc được: Làm thế nào để em biết mục tiêu của em đã đạt được?
# (A) Achievable/Thực tế: Mục tiêu này có khả thi không? Có bị quá sức/nguồn lực để em thực hiện?
# (R)/Relevant/Liên quan: Mục tiêu của nhóm đã liên quan đến cộng đồng của em và vấn đề nhóm em muốn giải quyết?
# Timely/Có thời hạn: Khi nào thì em sẽ đạt được mục tiêu này?
 
Sử dụng câu trả lời của các câu hỏi trên để trả lời câu hỏi lớn: ''Vì sao mục tiêu này phù hợp để giải quyết vấn đề mà nhóm quan tâm?''
 
Gợi ý hình thức tổ chức:


Học sinh thảo luận trong nhóm, điền phiếu hoặc ghi chép câu trả lời trong LJJ sau đó có thể chia sẻ với nhóm khác/với lớp.





Phiên bản lúc 04:19, ngày 13 tháng 11 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi & Mục tiêu bài học

Tiết 8.33 - 38.1+2

Câu hỏi tiết học 8.33 - 38. Đề án của nhóm em là gì?
Mục tiêu bài học 8.33 - 38.1. HS hiểu được các tiêu chí lựa chọn nhóm. 8.33 - 38.2. HS sẽ chọn nhóm.
Tiêu chí đánh giá 8.33 - 38.1. HS nêu ra được tiêu chí quan trọng nhất trong việc lựa chọn nhóm:

- truy vấn cá nhân của từng thành viên có đóng góp nhất định vào dự án nhóm.

8.33 - 38.2.

- Nắm được nội dung Truy vấn cá nhân của các thành viên trong nhóm.

- Lựa chọn được thành viên dựa trên tính tương đồng của nội dung truy vấn

Tài liệu gợi ý GV có thể tạo 1 trang web có chứa tất cả nội dung truy vấn cá nhân của từng học sinh và yêu cầu cả lớp review trước khi đến lớp.
Hoặc hôm đó in ra phát thành tài liệu cho HS đọc trên lớp.
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép
  1. Tiêu chí lựa chọn nhóm:

Học sinh liệt kê một số tiêu chí quan trọng để chọn nhóm thành viên và giải thích lí do.

Tiêu chí Mức độ quan trọng (trên thang 1 - 5) Lí do cho mức độ quan trọng

GV cần gợi ý để HS nêu ra được Tiêu chí quan trọng nhất là tính tương đồng giữa Truy vấn cá nhân.

GV tổng kết một số tiêu chí quan trọng:

  1. Truy vấn cá nhân của mỗi thành viên có những mặt tương đồng và/hoặc bổ trợ lẫn nhau, và từ đó có thể hình thành một đề tài chung cho dự án Hành động.
  2. Dự án đó có thể giúp được một cộng đồng hay một nhóm người.
  3. Các thành viên trong nhóm có thể hợp tác tốt với nhau (xét về mặt năng lực và tính cách)


   Mảnh ghép


GV và học sinh chuẩn bị nội dung Truy vấn của cả lớp. Sau đó, cá nhân học sinh đọc truy vấn của các bạn và lựa chọn nhóm dựa trên các tiêu chí ở mục tiêu 9.33.1

  1. Tương đồng trong nội dung truy vấn, có thể bổ trợ lẫn nhau
  2. Các thành viên có các năng lực bổ trợ cho nhau

GV có thể tạo 1 trang web/GG Classroom có chứa tất cả nội dung truy vấn cá nhân của từng học sinh và yêu cầu cả lớp review trước khi đến lớp.

Hoặc hôm đó in ra phát thành tài liệu cho HS đọc trên lớp.

Xếp nhóm:

Dựa vào các tiêu chí này, học sinh lựa chọn các nhóm thành viên hoặc GV hỗ trợ xếp nhóm và điền thông tin nhóm như sau:

  • Tên nhóm:
  • Tên thành viên:
  • Vai trò của thành viên:
  • Nội dung truy vấn của mỗi thành viên:
  • Điểm chung giữa tất cả nội dung truy vấn (liệt kê 2 - 3 điểm tương đồng)


Tiết 8.33 - 38.3+4

Câu hỏi tiết học 8.33 - 38. Đề án của nhóm em là gì?
Mục tiêu bài học 8.33 - 38.3. HS xác định và thống nhất được chủ đề của nhóm. 8.33 - 38.4. HS phát triển bản phân tích nghiên cứu ngắn về chủ đề nhóm em chọn
Tiêu chí đánh giá 8.33 - 38.3. HS chọn được 1 chủ đề của nhóm mà:

- Thể hiện được ít nhất 1 điểm chính trong Truy vấn cá nhân của mỗi thành viên.

- Xác định được cộng đồng mà chủ đề đó sẽ mang lại lợi ích.
HS đưa ra ít nhất 2 lí do giải thích lựa chọn này.

8.33 - 38.4. HS phát triển một bản phân tích nghiên cứu ngắn chủ đề, trong đó sử dụng ít nhất 3 nguồn tài liệu/thông tin đã được kiểm chứng để:

- mô tả vấn đề.

- chứng minh có một cộng đồng đang cần giúp đỡ về vấn đề này.

Tài liệu gợi ý
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép

GV cho học sinh ngồi theo nhóm và thảo luận để chọn ra được chủ đề của nhóm, đảm bảo các nội dung sau:

  • Điểm tương đồng/bổ trợ trong truy vấn cá nhân của từng thành viên trong nhóm là gì? Truy vấn cá nhân của mỗi thành viên sẽ góp phần vào chủ đề này như thế nào?
  • Mức độ hứng thú của em/nhóm em với chủ đề này?
  • Chủ đề này ảnh hưởng tới ai/cộng đồng nào? Đây có cộng đồng mà em sẽ phục vụ?

GV yêu cầu học sinh ghi tóm tắt lại các ý thảo luận theo kiểu mô hình và trình bày trước lớp để nhận nhận xét từ phía các bạn trong lớp.

Lưu ý: Đối với bước này, HS có thể sử dụng thông tin từ Truy vấn cá nhân hoặc đi tìm hiểu thêm ở trên lớp hoặc về nhà.


   Mảnh ghép


Sau khi đã xác định được vấn đề nhóm muốn giải quyết, HS xây dựng bảng phân tích nghiên cứu ngắn về chủ đề, sử dụng ít nhất 3 nguồn tài liệu/thông tin đã được kiểm chứng để trả lời các câu hỏi sau:

  • Vấn đề ở đây là gì? Mô tả trong 3 - 5 câu.
  • Chứng minh rằng chủ đề mà nhóm em chọn đang xảy ra.
  • Cộng đồng nào đang bị ảnh hưởng? Như thế nào? Sử dụng ít nhất 3 số liệu/lập luận để chứng minh.
  • Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này? Liệt kê 2 - 3 nguyên nhân.


Tiết 8.33 - 38.5+6

Câu hỏi tiết học 8.33 - 38. Đề án của nhóm em là gì?
Mục tiêu bài học 8.33 - 38.5. HS thống nhất luật nhóm, trong đó đề cập đến giao tiếp và đưa ra quyết định nhóm. 8.33 - 38.6. Học sinh xác định được mục tiêu cho giải pháp.
Tiêu chí đánh giá 8.33 - 38.5. HS tạo được 1 bảng bao gồm ít nhất 5 nguyên tắc khi làm việc nhóm cho một nhóm hiệu quả, bao gồm 1 nguyên tắc về cách giao tiếp và 1 nguyên tắc về đưa ra quyết định nhóm. 8.33 - 38.6. Học sinh có thể:

- Xác định được ít nhất 1 mục tiêu SMART.

- Giải thích được vì sao mục tiêu này phù hợp để giải quyết vấn đề nhóm quan tâm.

Tài liệu gợi ý Gợi ý câu trả lời:

Một số nguyên tắc có thể gợi ý cho HS:

- Đúng giờ

- Có tinh thần trách nhiệm

- Tôn trọng ý kiến của nhau

- Lắng nghe

- Sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết

- Cởi mở với ý kiến của người khác

- Không "gánh team"

- Quyết định của team phải được ủng hộ bởi số đông (dân chủ).

- Các quyết định phải được giải thích rõ ràng cho tất cả các thành viên cùng hiểu và có thể cân nhắc 1 cách khách quan.

Tham khảo link sau để rõ hơn về mục tiêu SMART: http://ivyprep.edu.vn/study/xac-dinh-muc-tieu-theo-nguyen-tac-smart/
Mảnh ghép tham khảo
   Mảnh ghép

abc


   Mảnh ghép
  • GV cho HS tìm hiểu thế nào là mục tiêu SMART.
  • Học sinh đưa ra được ít nhất 1 mục tiêu để giải quyết vấn đề nhóm em chọn, cân nhắc câu hỏi sau:
  1. Để giải quyết một vấn đề, cần bắt đầu từ nguyên nhân, nhóm em sẽ chọn tập trung giải quyết nguyên nhân nào?
  2. Vì sao em chọn nguyên nhân này? Cung cấp ít nhất 2 lí do
  3. (S) Specific/Cụ thể: Để giải quyết nguyên nhân này, nhóm em cần làm gì?
  4. (M) Measurable/Đo đạc được: Làm thế nào để em biết mục tiêu của em đã đạt được?
  5. (A) Achievable/Thực tế: Mục tiêu này có khả thi không? Có bị quá sức/nguồn lực để em thực hiện?
  6. (R)/Relevant/Liên quan: Mục tiêu của nhóm đã liên quan đến cộng đồng của em và vấn đề nhóm em muốn giải quyết?
  7. Timely/Có thời hạn: Khi nào thì em sẽ đạt được mục tiêu này?

Sử dụng câu trả lời của các câu hỏi trên để trả lời câu hỏi lớn: Vì sao mục tiêu này phù hợp để giải quyết vấn đề mà nhóm quan tâm?

Gợi ý hình thức tổ chức:

Học sinh thảo luận trong nhóm, điền phiếu hoặc ghi chép câu trả lời trong LJJ sau đó có thể chia sẻ với nhóm khác/với lớp.