Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K10: Tiết 10.14”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017 |
||
Dòng 193: | Dòng 193: | ||
| | | | ||
|} | |} | ||
[[Thể loại:GCED]] | |||
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]] | |||
[[Thể loại:GCED Khối 10]] |
Phiên bản lúc 07:56, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi & Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 10.14. Vòng tròn thiết kế là gì? Vấn đề em muốn giải quyết là gì? | |||
Mục tiêu bài học | 10.14.1. HS hiểu được vòng tròn thiết kế là một công cụ giúp em đưa ra giải pháp hiệu quả và phù hợp nhất. | 10.14.2. HS hiểu được yêu cầu của đề cương nghiên cứu. | 10.14.3. HS phát triển một bản đề cương nghiên cứu ngắn gọn về chủ đề mình muốn giải quyết. | |
Tiêu chí đánh giá | 10.14.1. HS có thể:
- giải thích được mục đích của Vòng tròn thiết kế. - giải thích mục đích của mỗi bước lớn trong Vòng tròn thiết kế. |
10.14.2. HS có thể:
- xác định các cấu phần chính của đề cương nghiên cứu. |
10.14.3. HS có thể:
- phát triển đề cương nghiên cứu về vấn đề em chọn. - đưa ra được 2 lập luận/số liệu để chứng minh được vì sao vấn đề này lại cần thiết với 1 nhóm đối tượng cụ thể. | |
Tài liệu gợi ý | Gợi ý câu trả lời:
- Học sinh được hướng dẫn về Vòng tròn thiết kế. Hiểu được rằng đây là một quá trình/công cụ giúp em come up với 1 dự án tốt và trong 4 tiết tới em sẽ sử dụng công cụ này để khám phá về một vấn đề tự chọn và đưa ra giải pháp cụ thể. Học sinh tự lựa chọn 1 vấn đề trong basket cho sẵn, tự tìm hiểu về vấn đề tự chọn để nhận thức được vì sao đây là vấn đề cần giải quyết. |
https://luanvanviet.com/de-cuong-la-gi-huong-dan-viet-de-cuong-nghien-cuu-khoa-hoc/ |
||
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép a
Em biết gì về VÒng tròn thiết kế? (7’) Đọc và nghiên cứu tư liệu để trả lời các câu hỏi: https://drive.google.com/drive/folders/1qM-1i8R0h_VR3_RcJkOSARWvMKzBrNBr
(5’) Quiz: GV chốt ý chính: Vòng tròn sáng chế:
Mảnh ghép b
(3’) GV chốt lại từ khóa trong Vòng tròn sáng chế. Vòng tròn sáng chế:
|
Mảnh ghép a
Dẫn dắt: Để trình bày ý tưởng nghiên cứu của bản thân, mỗi nhà nghiên cứu cần tuân thủ một cách trình bày khoa học nhằm đảm bảo người đọc hiểu đúng ý của mình. (8’) GV cho HS đọc tài liệu Hướng dẫn cách trình bày một bài nghiên cứu khoa học: https://luanvanviet.com/de-cuong-la-gi-huong-dan-viet-de-cuong-nghien-cuu-khoa-hoc/ HS trả lời các câu hỏi:
(2’) GV tổng kết lại những ý chính cần phải có trong bài nghiên cứu khoa học.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Để trình bày ý tưởng nghiên cứu của bản thân, mỗi nhà nghiên cứu cần tuân thủ một cách trình bày khoa học nhằm đảm bả người đọc hiểu đúng ý của mình. (8’) GV phát tài liệu cho HS. Tài liệu chừa trống một số tiêu đề quan trọng trong bố cục của bài báo cáo.
https://luanvanviet.com/de-cuong-la-gi-huong-dan-viet-de-cuong-nghien-cuu-khoa-hoc/ HS trả lời các câu hỏi:
(2’) GV tổng kết lại những ý chính cần phải có trong bài nghiên cứu khoa học.
|
Mảnh ghép a
Dẫn dắt: Thực hành lên khung ý tưởng cho bài báo cáo: (10’) GV cho HS đọc tài liệu Hướng dẫn cách trình bày một bài nghiên cứu khoa học: https://luanvanviet.com/de-cuong-la-gi-huong-dan-viet-de-cuong-nghien-cuu-khoa-hoc/ HS thiết kế một bản đề cương nghiên cứu ngắn gọn về chủ đề mình muốn giải quyết. (4’) HS hoàn thành sẽ đính lên các bảng ở góc lớp.
(1’) Dặn dò: HS về nhà hoàn thành đề cương nghiên cứu cho ý tưởng của mình.
Mảnh ghép b
Dẫn dắt: Thực hành lên khung ý tưởng cho bài báo cáo: (10’) GV cho HS đọc tài liệu Hướng dẫn cách trình bày một bài nghiên cứu khoa học: https://luanvanviet.com/de-cuong-la-gi-huong-dan-viet-de-cuong-nghien-cuu-khoa-hoc/ HS thiết kế một bản đề cương nghiên cứu ngắn gọn về chủ đề mình muốn giải quyết.
(4’) HS trưng bày sản phẩm lên bảng nhóm trong lớp. (1’) Dặn dò: HS về nhà hoàn thành đề cương nghiên cứu cho ý tưởng của mình.
|