Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.2”
(Tạo trang mới với nội dung “===Mô tả nội dung bài học=== ===Câu hỏi + Mục tiêu bài học=== {| class="wikitable" |'''Câu hỏi tiết học''' | colspan="2" rowspan="…”) |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 20: | Dòng 20: | ||
|'''Định hướng''': Nước sạch khác nước ngọt, nước mặn hay nước lợ ở chỗ không có muối, có thể dùng trực tiếp được qua việc tắm rửa, nấu ăn, uống, v.v. | |'''Định hướng''': Nước sạch khác nước ngọt, nước mặn hay nước lợ ở chỗ không có muối, có thể dùng trực tiếp được qua việc tắm rửa, nấu ăn, uống, v.v. | ||
|- | |- | ||
|Mảnh ghép tham khảo | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
|[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.1.1|Bộ mảnh ghép 2.2.1]] | |[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.1.1|Bộ mảnh ghép 2.2.1]] | ||
|[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.2.2|Bộ mảnh ghép 2.2.2]] | |[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.2.2|Bộ mảnh ghép 2.2.2]] |
Phiên bản lúc 04:36, ngày 24 tháng 9 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 2.2. Nước sạch là gì? Nước sạch khác các loại nước khác như thế nào? | |
Mục tiêu bài học | 2.2.1. HS hiểu nước sạch (clean water) là gì, nước sạch có thể tới từ đâu. | 2.2.2. HS giải thích được sự khác biệt giữa nước sạch và các loại nước khác. |
Tiêu chí đánh giá | 2.2.1. HS có thể:
- Trả lời được câu hỏi: Nước sạch là gì? - Đưa ra 1 ví dụ về việc nước sạch có thể đến từ đâu. |
2.2.2. HS nêu được:
- 1 điểm khác biệt giữa nước sạch và các loại nước khác. |
Tài liệu gợi ý | Định nghĩa: Nước sạch là nước con người dùng được cho các hoạt động hàng ngày, an toàn cho sức khỏe của con người. Nước sạch bao gồm cả nước uống được, nhưng không phải loại nước sạch nào cũng an toàn để uống. Tham khảo: Nguồn gốc của nước sạch từ vòi nước trong nhà https://www.youtube.com/watch?v=-bvZCdMecEo |
Định hướng: Nước sạch khác nước ngọt, nước mặn hay nước lợ ở chỗ không có muối, có thể dùng trực tiếp được qua việc tắm rửa, nấu ăn, uống, v.v. |
Mảnh ghép tham khảo | Bộ mảnh ghép 2.2.1 | Bộ mảnh ghép 2.2.2 |