Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K4: Tiết 4.50”
Không có tóm lược sửa đổi |
Không có tóm lược sửa đổi |
||
Dòng 4: | Dòng 4: | ||
{| class="wikitable" | {| class="wikitable" | ||
|'''Câu hỏi tiết học''' | |'''Câu hỏi tiết học''' | ||
| colspan="2" rowspan="1" |4.50. | | colspan="2" rowspan="1" |4.50. Nhóm em cần làm gì để theo dõi tiến độ cho dự án của mình? | ||
|- | |- | ||
|'''Mục tiêu bài học''' | |'''Mục tiêu bài học''' | ||
|4.50.1. Học sinh | |4.50.1. Học sinh hiểu rằng cần phải theo dõi tiến độ dự án để đảm bảo tính hiệu quả. | ||
|4.50.2. Học sinh | |4.50.2. Học sinh xác định được công cụ theo dõi tiến độ Dự án Hành động của nhóm mình. | ||
|- | |- | ||
|'''Tiêu chí đánh giá''' | |'''Tiêu chí đánh giá''' | ||
|4.50.1. | |4.50.1. Học sinh nêu được '''1 ví dụ''' của việc không theo dõi tiến độ dự án khiến dự án trở nên '''kém hiệu quả'''. | ||
|4.50.2. | |4.50.2. Học sinh nêu được '''ít nhất 1 công cụ''' để theo dõi tiến độ Dự án Hành động & giải thích được lý do chọn. | ||
|- | |- | ||
|'''Tài liệu gợi ý''' | |'''Tài liệu gợi ý''' | ||
|VD: | |VD: Nếu không theo dõi, để ý tiến độ dự án, nhóm sẽ không thể biết thành viên nào đang gặp vấn đề/làm việc chậm, gây ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của cả nhóm. | ||
| | |'''VD:''' Sử dụng task planner (Checklist nhiệm vụ): giúp người sử dụng biết được tất cả những việc mình cần làm và khi nào cần làm, và cả việc nào đã hoàn thành. | ||
|- | |- | ||
|'''Mảnh ghép tham khảo''' | |'''Mảnh ghép tham khảo''' | ||
Dòng 24: | Dòng 24: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(10’)''' | |||
* GV đặt vấn đề: | |||
** Làm thế nào để đảm bảo dự án của nhóm em hoàn thành đúng thời gian quy định? (Câu trả lời mong đợi: phải theo dõi tiến độ dự án và nhắc nhở) | |||
** Nếu không theo dõi tiến độ dự án thì điều gì sẽ xảy ra? Nêu ít nhất 1 Ví dụ? | |||
* GV yêu cầu HS chia sẻ những trải nghiệm cá nhân về những lần trễ tiến độ. (có thể trong các hoạt động khác) | |||
* GV chốt: cần phải theo dõi tiến độ dự án để đảm bảo tính hiệu quả. | |||
Dòng 32: | Dòng 40: | ||
</div> | </div> | ||
<div class="mw-collapsible-content"> | <div class="mw-collapsible-content"> | ||
'''(20’)''' | |||
* HS thảo luận để thiết kế một công cụ để theo dõi tiến độ Dự án Hành động. | |||
* Với những nhóm gặp khó khăn, GV có thể gợi ý cho các em Bảng theo dõi tiến độ triển khai dự án - Sổ tay SL (tài liệu bổ trợ) | |||
* Sau khi HS hoàn thành, GV tổ chức cho HS chia sẻ để học hỏi lẫn nhau. | |||
Phiên bản lúc 03:31, ngày 11 tháng 12 năm 2019
Mô tả nội dung bài học
Câu hỏi + Mục tiêu bài học
Câu hỏi tiết học | 4.50. Nhóm em cần làm gì để theo dõi tiến độ cho dự án của mình? | |
Mục tiêu bài học | 4.50.1. Học sinh hiểu rằng cần phải theo dõi tiến độ dự án để đảm bảo tính hiệu quả. | 4.50.2. Học sinh xác định được công cụ theo dõi tiến độ Dự án Hành động của nhóm mình. |
Tiêu chí đánh giá | 4.50.1. Học sinh nêu được 1 ví dụ của việc không theo dõi tiến độ dự án khiến dự án trở nên kém hiệu quả. | 4.50.2. Học sinh nêu được ít nhất 1 công cụ để theo dõi tiến độ Dự án Hành động & giải thích được lý do chọn. |
Tài liệu gợi ý | VD: Nếu không theo dõi, để ý tiến độ dự án, nhóm sẽ không thể biết thành viên nào đang gặp vấn đề/làm việc chậm, gây ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của cả nhóm. | VD: Sử dụng task planner (Checklist nhiệm vụ): giúp người sử dụng biết được tất cả những việc mình cần làm và khi nào cần làm, và cả việc nào đã hoàn thành. |
Mảnh ghép tham khảo |
Mảnh ghép
|
Mảnh ghép
|