Khác biệt giữa bản sửa đổi của “GCED K2: Tiết 2.17”

Từ GCED
(Tạo trang mới với nội dung “=== Mô tả nội dung bài học === ===Câu hỏi + Mục tiêu bài học=== Thời lượng: 10 - 15 phút {| class="wikitable" | ==== 2.17.1.a ====…”)
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
=== Mô tả nội dung bài học ===
===Mô tả nội dung bài học===


===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
===Câu hỏi + Mục tiêu bài học===
Thời lượng: 10 - 15 phút
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
|
|Câu hỏi tài liệu
==== 2.17.1.a ====
| colspan="2" rowspan="1" |2.17. Vì sao việc tự rút kinh nghiệm để cải thiện giải pháp lại quan trọng?
|'''(7’) Circle time:'''
|-
 
|Mục tiêu bài học
* Nếu giải pháp do con đưa ra gặp vướng mắc khi thực hiện, hoặc bị người khác phản đối do chưa phù hợp...con sẽ làm gì?
|2.17.1. HS hiểu rằng việc tự rút kinh nghiệm sẽ giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp trong tương lai.
* Nếu biết giải pháp chưa phù hợp nhưng mình vẫn làm, chuyện gì sẽ xảy ra? Và sau đó thì sao?
|2.17.2. HS biết cách rút kinh nghiệm cho giải pháp của mình.
* Nếu mình đã sửa chữa cho giải pháp tốt hơn, nhưng vẫn còn những điểm chưa thật sự phù hợp, hiệu quả, con sẽ làm gì?
|-
 
|Tiêu chí đánh giá
'''(3’)''' ⇒ Việc mình hoặc người khác nhận ra những điều chưa tốt, chưa phù hợp sẽ giúp cho chúng ta có cơ hội suy nghĩ, cải thiện, rút kinh nghiệm cho bản thân để tạo nên những điều tốt hơn.
|2.17.1. HS nêu được ít nhất 1 lí do vì sao việc tự rút kinh nghiệm lại giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp.
 
|2.17.2. HS nêu được 2 điểm có thể cải thiện/sửa đổi cho giải pháp của mình dựa trên một số gợi ý có sẵn do GV cung cấp.
Rút kinh nghiệm thường xuyên, nhiều lần sẽ giúp ta tránh những lỗi mắc phải sau này, và giải pháp đề ra có khả năng đạt hiệu quả cao hơn.
|-
|}
|Tài liệu gợi ý
{| class="wikitable"
|Gợi ý: Em sẽ biết được mình làm tốt được điều gì để tiếp tục phát huy, biết làm chưa tốt điều gì để sửa, v.v.
|
|Gợi ý: GV cho HS 1 checklist để kiểm tra lại xem HS đã đề ra giải pháp đạt yêu cầu chưa (nêu ra được vấn đề, có mục tiêu cụ thể, có ghi một vài bước chuẩn bị cơ bản, v.v.)
==== 2.17.1.b ====
|-
|
|Mảnh ghép tham khảo
* '''(10’) Trò chơi'''
|[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.17.1|Bộ mảnh ghép 2.17.1]]
 
|[[GCED K2: Bộ mảnh ghép 2.17.2|Bộ mảnh ghép 2.17.2]]
GV chia lớp thành các nhóm 4-5ng, cho HS tham gia 1 trò chơi để thử thách sự sáng tạo và linh hoạt.
 
VD1: Trò chơi Trí uẩn: GV đưa ra các mảnh ghép cho mỗi nhóm, chiếu 1 hình lên bảng và yêu cầu các nhóm xếp những mảnh ghép tạo thành hình như vậy. Nhóm nào xếp nhanh sẽ mang kết quả lên đối chiếu với GV, nếu chưa đúng sẽ được trở về sửa lại.
 
VD2: Trò chơi xếp tháp: Mỗi nhóm được cung cấp 1 số nguyên liệu (chai nước, hộp bút, quyển vở…), cả nhóm phải tìm cách xếp thành 1 chiếc tháp cao nhất có thể.
 
Trong trò chơi này, khi nhóm hoàn thành sẽ ra tín hiệu để GV đến kiểm tra. Nếu phương án của nhóm chưa chính xác hoặc có thể cái thiện hơn, GV gợi ý cho HS tiếp tục tìm cách khác hoặc cải thiện cách đang làm.
 
* '''(5’) Circletime:'''
 
Kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi cho HS chia sẻ:
 
* Nhóm của con đã thực hiện nhiệm vụ như thế nào?
* Nhóm có thành công ngay từ đầu hay không?
* Tại sao cách làm mới lại hiệu quả hơn cách con làm ban đầu?
* Làm thế nào để nhóm có thể đưa ra cách làm tốt hơn ban đầu?
 
⇒ Qua thử thách vừa rồi, chúng ta thấy rằng khi mình rút kinh nghiệm từ cách làm cũ và cố gắng khắc phục, ta có thể đưa ra cách làm mới hiệu quả hơn ở những lần sau. Đối với giải pháp mà mình đưa ra cũng vậy, khi biết rút kinh nghiệm từ những điều chưa thật sự tốt nhất, ta thể điều chỉnh để cải thiện giải pháp tốt hơn trong tương lai
|}
|}
'''''* GV có thể lựa chọn 1 trong 2 bộ mảnh ghép a hoặc b'''''
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:GCED]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:Nội dung dạy học cho 12 khối]]
[[Thể loại:GCED Khối 2]]
[[Thể loại:GCED Khối 2]]

Phiên bản lúc 07:33, ngày 24 tháng 9 năm 2019

Mô tả nội dung bài học

Câu hỏi + Mục tiêu bài học

Câu hỏi tài liệu 2.17. Vì sao việc tự rút kinh nghiệm để cải thiện giải pháp lại quan trọng?
Mục tiêu bài học 2.17.1. HS hiểu rằng việc tự rút kinh nghiệm sẽ giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp trong tương lai. 2.17.2. HS biết cách rút kinh nghiệm cho giải pháp của mình.
Tiêu chí đánh giá 2.17.1. HS nêu được ít nhất 1 lí do vì sao việc tự rút kinh nghiệm lại giúp ích cho em trong việc cải thiện giải pháp. 2.17.2. HS nêu được 2 điểm có thể cải thiện/sửa đổi cho giải pháp của mình dựa trên một số gợi ý có sẵn do GV cung cấp.
Tài liệu gợi ý Gợi ý: Em sẽ biết được mình làm tốt được điều gì để tiếp tục phát huy, biết làm chưa tốt điều gì để sửa, v.v. Gợi ý: GV cho HS 1 checklist để kiểm tra lại xem HS đã đề ra giải pháp đạt yêu cầu chưa (nêu ra được vấn đề, có mục tiêu cụ thể, có ghi một vài bước chuẩn bị cơ bản, v.v.)
Mảnh ghép tham khảo Bộ mảnh ghép 2.17.1 Bộ mảnh ghép 2.17.2